Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 11 Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm lịch sử lớp 11 có đáp án ...

Tài liệu Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm lịch sử lớp 11 có đáp án

.DOC
112
7624
113

Mô tả:

Bộ câu hỏi thi trắc nghiệm và đáp án lịch sử lớp 11 Để làm tốt các câu hỏi trắc nghiệm môn lịch sử, các bạn nên đọc nhanh phần nội dung chương trình lịch sử lớp 11 được trình bày bên dưới. Từ đó, khi gặp câu hỏi trắc nghiệm bạn có thể biết được nội dung câu hỏi thuộc phần nào của chương trình học, giúp bạn nắm vững kiến thức sử lớp 11 và làm bài đạt điểm cao trong môn sử. Các bạn cứ yên tâm đọc hết phần nội dung các câu hỏi trắc nghiệm này vì đề thi các thầy/cô đưa ra cũng chỉ xoay quanh các câu hỏi như thế này thôi; có khác thì cũng không nhiều đâu (trắc nghiệm là vậy mà) PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI  Chương 1. Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh ( thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) Bài 1. Nhật Bản  Bài 2. Ấn Độ  Bài 3. Trung Quốc  Bài 4. Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)  Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh (thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) Chương 2. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)  Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)  Chương 3. Những thành tựu văn hoá thời cận đại  Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời cận đại  Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại   PHẦN II: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)  Chương 1. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1921-1941) Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ Cách mạng (1917 – 1921)  Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941) Chương 2. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)  Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)  Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)   Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)  Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Chương 3. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)  Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939)  Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)  Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)  Bài 18. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại   PHẦN III: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)  Chương 1: Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873)  Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ – phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884  Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX Chương II: Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)  bài 22: Xã hội ở việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp  bài 23: Phong trào yêu nước cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất1914  Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 – 1918  bài 25: Ôn tập lịch sử việt nam từ năm 1858 đến năm 1918   500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN SỬ 11- CƠ BẢN Câu 1 Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta? A Nông dân B Công nhân C Tiểu tư sản D Địa chủ phong kiến Đáp án d Câu 2 Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất? A Inđônêxia B Trung Quốc C Ấn Độ D Việt Nam. Đáp án a Câu 3 Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh? A Ti-lắc B Gan-đi C A-sô-ka D Cả a, b, c. Đáp án b Câu 4 Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức khép tội chết là: A Nguyễn Lộ Trạch B . Nguyễn Trường Tộ C Nguyễn Quyền D Cả a, b, c. Đáp án b Câu 5 Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là: A Trương Quyền B Nguyễn Trung Trực C Trương Định D Cả a, b, c. Đáp án c Câu 6 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là: A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Văn Tường C Tôn Thất Thuyết D Cả a, b, c. Đáp án c Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam? A Giai cấp nông dân B Giai cấp công nhân C Giai cấp đại địa chủ phong kiến D Giai cấp tư sản, dân tộc Đáp án C Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào? A Có thái độ kiên định với Pháp B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. D Tất cả các Câu trên đều đúng. Đáp án B Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản D Tư sản dân tộc Đáp án B Câu 10 Cuộc Chiến tranh Nga -Nhật diễn ra vào thời gian: A Từ năm 1904 đến năm 1905. B Từ năm 1903 đến năm 1904. C Từ năm 1903 đến năm 1905. D Từ năm 1904 đến năm 1906. Đáp án A Câu 11 Đặc điểm của cơ bản đế quốc Mĩ là: A. B. C. D. A Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh. B Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân. C Đế quốc cho vay nặng lãi. D Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ. Đáp án A Câu 12 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ là: A Kí kết hoà ước Véc-xai ở Pháp tháng 9 – 1873. B Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787. C Thông qua bản tuyên ngôn độc lập ngày 4 –7 -1776. D Chiến thắng Xa-ra-tô-ga ngày 17 – 10 – 1777. Đáp án D Câu 13 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó? A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son. B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925). C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926) D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924) Đáp án D Câu 14 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là: A Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc. B Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. C Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. D Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh (Đức, ÁoHung,I-ta-li-a). Đáp án C Câu 15 Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là vì: A Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa. B Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc. C Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính. D Tất cả đều đúng. Đáp án D Câu 16 Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là: A Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu. B Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông. C Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. D Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Đáp án D Câu 17 Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp: A Nội chiến để thống nhất đất nước. B Con đường từ dưới lên. C Dùng bạo lực để thống nhất đất nước. D Con đường từ trên xuống. Đáp án D Câu 18 Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là: A Kinh tế B Chính trị C Giáo dục D Quân sự Đáp án C Câu 19 Trong thời kỳ cận đại, cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất là: A Cách mạng tư sản Hà Lan. B Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ C Cách mạng tư sản Pháp. D Cách mạng tư sản Anh. Đáp án C Câu 20 Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới là: A Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào. B Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước đi trước. C Có thị trường rộng lớn. D Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. Đáp án B Câu 21 Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm nào? A Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa B Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản C Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa D Tất cả đều sai Đáp án C Câu 22 Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức bùng nổ vào thời gian: A Ngày 28 tháng 6 năm 1914. B Ngày 28 tháng 7 năm 1914. C Ngày 28 tháng 8 năm 1914. D Ngày 28 tháng 9 năm 1914. Đáp án D Câu 23 Câu 39. Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng, đó là A Đảng Tự do và Đảng Cộng hoà. B Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ. C Đảng dân chủ và đảng bảo thủ. D Đảng Dân chủ và Đảng Tự do Đáp án B Câu 24 Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta? A Nông dân B Công nhân C Tiểu tư sản D Địa chủ phong kiến Đáp án D Câu 25 Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất? A Inđônêxia B Trung Quốc C Ấn Độ D Việt Nam. Đáp án A Câu 26 Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh? A Ti-lắc B Gan-đi C A-sô-ka D Cả a, b, c. Đáp án B Câu 27 Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức khép tội chết là: A Nguyễn Lộ Trạch B . Nguyễn Trường Tộ C Nguyễn Quyền D Cả a, b, c. Đáp án b Câu 28 Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là: A Trương Quyền B Nguyễn Trung Trực C Trương Định D Cả a, b, c. Đáp án C Câu 29 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là: A Nguyễn Tri Phương B Nguyễn Văn Tường C Tôn Thất Thuyết D Cả a, b, c. Đáp án C Câu 30 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam? A Giai cấp nông dân B Giai cấp công nhân C Giai cấp đại địa chủ phong kiến D Giai cấp tư sản, dân tộc Đáp án C Câu 31 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào? A Có thái độ kiên định với Pháp B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. D Tất cả các Câu trên đều đúng. Đáp án B Câu 32 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A Công nhân B Nông dân C Tiểu tư sản D Tư sản dân tộc Đáp án B Câu 33 Cuộc Chiến tranh Nga -Nhật diễn ra vào thời gian: A Từ năm 1904 đến năm 1905. B Từ năm 1903 đến năm 1904. C Từ năm 1903 đến năm 1905. D Từ năm 1904 đến năm 1906. Đáp án A Câu 34 Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là: A. B. C. D. A Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh. B Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân. C Đế quốc cho vay nặng lãi. D Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ. Đáp án A Câu 35 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ là: A Kí kết hoà ước Véc-xai ở Pháp tháng 9 – 1873. B Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787. C Thông qua bản tuyên ngôn độc lập ngày 4 –7 -1776. D Chiến thắng Xa-ra-tô-ga ngày 17 – 10 – 1777. Đáp án D Câu 36 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó? A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son. B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925). C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926) D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924) Đáp án D Câu 37 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là: A Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc. B Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản. C Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. D Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh (Đức, ÁoHung,I-ta-li-a). Đáp án C Câu 38 Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là vì: A Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa. B Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc. C Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính. D Tất cả đều đúng. Đáp án D Câu 39 Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là: A Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu. B Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông. C Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố. D Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp. Đáp án D Câu 40 Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp: A Nội chiến để thống nhất đất nước. B Con đường từ dưới lên. C Dùng bạo lực để thống nhất đất nước. D Con đường từ trên xuống. Đáp án D Câu 41 Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là: A Kinh tế B Chính trị C Giáo dục D Quân sự Đáp án C Câu 42 Trong thời kỳ cận đại, cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để nhất là: A Cách mạng tư sản Hà Lan. B Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ C Cách mạng tư sản Pháp. D Cách mạng tư sản Anh. Đáp án C Câu 43 Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới là: A. B. C. D. A Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào. B Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm của các nước đi trước. C Có thị trường rộng lớn. D Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. Đáp án B Câu 44 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam? A Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc B Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc C Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến D Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến Đáp án B Câu 45 Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản sụp đổ ? A) Các nước Phương Tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản. B) Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế kỷ XIX. C) Thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh. D) Chế độ Mạc phủ suy yếu tự sụp đổ. Đáp án B Câu 46 Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trong lĩnh vực nào ? A) Kinh tế. B) Chính trị. C) Quân sự. D) Tất cả các lĩnh vực. Đáp án D Câu 47 Những chính sách nào về chính trị, xã hội mà thực dân Anh không thực hiện ở Ấn Độ ? A) Chia để trị. B) Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ. C) Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội. D) Đưa đẳng cấp lớp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị ấn Độ. Đáp án D Câu 48 Cuộc khởi nghĩa của quân Xipay và nhân dân Mi-rút ở ấn Độ diễn ra vào thời gian nào ? A) Năm 1857 B) Năm 1858 C) Năm 1859 D) Năm 1860 Đáp án A Câu 49 Thự c dân Anh đã dựa vào cớ nào để xâm luợc Trung Quốc ? A) Triều đình nhà Thanh cấm đạo, siết đạo. B) Chính quyền nhà Thanh bế quan toả cảng. C) Chính quyền nhà Thanh gây hấn với thực dân Anh. D) Chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu buôn Anh. Đáp án D Câu 50 Lãnh đạo của cuộc cuộc Duy tân ở Trung Quốc là ai ? A) Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu. B) Vua Quang Tự. C) Tôn Trung Sơn. D) Từ Hi Thái Hậu. Đáp án A Câu 51 Tôn Trung Sơn là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng nào ? A) Phong kiến. B) Dân chủ tư sản. C) Vô sản. D) Trung lập. Đáp án B Câu 52 Giữa thế kỉ XIX các nước Đông Nam Á đang tồn tại dưới chế độ xã hội nào? A) Chiếm hữu nô lệ. B) Phong kiến. C) Tư bản. D) Xã hội chủ nghĩa. Đáp án B Câu 53 Những nước nào trong khu vực Đông Nam á không bị các nước thực dân Phương Tây xâm lược ? A) Việt Nam. B) Thái Lan. C) In-đô-nê-xi-a. D) Ma-lai-xi-a. Đáp án B Câu 54 Hà Lan hoàn thành xâm lược Phi-lip-pin vào thời gian nào ? A) Năm 1897 – 1898 B) Năm 1898 – 1900 C) Năm 1899 – 1902 D) Năm 1900 – 1902 Đáp án D Câu 55 Các nước châu Phi bị thực dân phương Tây xâm lược mạnh nhất vào khoảng thời gian nào ? A) Thế kỉ XV B) Thế kỉ XVI C) Thế kỉ XVII D) Những năm 70, 80 của thế kỉ XIX Đáp án D Câu 56 Các nước phương Tây hoàn thành việc xâm lược châu Phi vào khoảng thời gian nào ? A) Cuối thế kỉ XVIII B) Đầu thế kỉ XIX C) Giữa thế kỉ XIX D) Cuối thế kỉ XIX Đáp án B Câu 57 Cuộc khởi nghĩa Áp-đen Ca-đe diễn ra ở nước nào ? A) An-giê-ri B) Ai Cập C) Xu-đăng D) Ê-ti-ô-pi-a Đáp án A Câu 58 Sau cách mạng 1905 – 1907, Nga theo thể chế chính trị nào ? A) Xã hội chủ nghĩa B) Dân chủ đại nghị C) Quân chủ chuyên chế D) Quân chủ lập hiến Đáp án C Câu 60 Cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì ? A) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ B) Cách mạng vô sản C) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới D) Cách mạng văn hoá Đáp án C Câu 61 Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng Hai – 1917 ở Nga là gì ? A) Khởi nghĩa từng phần B) Biểu tình thị uy C) Chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang D) Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Đáp án C Câu 62 Sau khi chính quyền Xô Viết được thành lập, trong hoàn cảnh khó khăn, chính quyền Xô viết đã thực hiện biện pháp gì để đối phó? A) Đầu hàng các nước đế quốc B) Hoà hoãn, bắt tay với các nước đế quốc C) Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến D) Nhờ sự giúp đỡ của các nước khác Đáp án C Câu 63 Nước Nga Xô viết bước vào thời kì hoà bình xây dựng đất nước vào thời gian nào? A) Năm 1917 B) Năm 1918 C) Năm 1920 D) Năm 1921 Đáp án D Câu 64 Chính sách kinh tế mới của Lê-nin khởi xướng được Đảng Bôn-sêvích thực hiện vào thời gian nào? A) Tháng 10/1917 B) Tháng 01/1921 C) Tháng 02/1921 D) Tháng 03/1921 Đáp án D Câu 65 Việc thực hiện chính sách kinh tế mới, vai trò của kinh tế Nhà nước như thế nào? A) Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân B) Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt nền kinh tế nhiều thành phần C) Tư bản trong nước lũng đoạn chi phối nền kinh tế D) Kinh tế nước Nga Xô viết phụ thuộc vào kinh tế tư bản nước ngoài Đáp án B Câu 66 Công cuộc xây dựng đã đòi hỏi như thế nào cho các dân tộc trên lãnh thổ nước Nga Xô viết? A) Liên minh, đoàn kết chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặt B) Độc lập với nhau để phát huy sức mạnh riêng của mỗi nước. C) Liên kết với nước đế quốc bên ngoài để nhận sự giúp đỡ D) Một hai dân tộc liên minh với nhau Đáp án A Câu 67 Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, Liên Xô bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm gì? A) Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại B) Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa C) Mở rông giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài D) Đẩy mạnh xây dựng nền chủ nghĩa quốc phòng hiện đại Đáp án B Câu 68 Mĩ phải công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô vào thời gian nào? A) Năm 1917 B) Năm 1922 C) Năm 1932 D) Năm 1933 Đáp án D Câu 69 Các nước thắng trận tổ chức Hội nghị ở Véc-xai và Oasinhtơn nhằm mục đích gì? A) Hợp tác kinh tế B) Hợp tác quân sự C) Ký hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi D) Bàn giải quyết hậu quả của chiến tranh Đáp án C Câu 70 Nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở châu Âu trong những năm 1918 – 1923? A) Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất và thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga 1917 B) Do đời sống của nhân dân các nước châu Âu khổ cực C) Sự áp đặt bóc lột của chính quyền các nước D) Do sự kêu gọi của chính phủ Liên Xô Đáp án A Câu 71 Quốc tế Cộng sản được thành lập vào thời gian nào? A) Tháng 1/1919 B) Tháng 2/1919 C) Tháng 3/1919 D) Tháng 4/1919 Đáp án C Câu 72 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933? A) Lan ra và ảnh hưởng đến toàn bộ thế giới tư bản B) Chấm dứt thời kỳ ổn định của chủ nghĩa tư bản C) Chấm dứt thời kỳ tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản D) Cả A, B, C Đáp án D Câu 73 Hậu quả của cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đối với kinh tế – xã hội các nước tư sản? A) Tàn phá nặng nề nền kinh tế B) Hàng chục triệu người thất nghiệp C) Nông dân mất ruộng đất, sống nghèo túng D) Cả A, B, C Đáp án D Câu 74 Phe Liên minh do các nước đế quốc lập ra gồm những nước nào? A) Đức B) áo-Hung C) I-ta-li-a D) Cả A, B, C Đáp án D Câu 75 Đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện vào thời gian nào? A) Tháng 9/1918 B) Tháng 10/1918 C) Tháng 11/1918 D) Tháng 12/1918 Đáp án C Câu 76 Cuộc Cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là: A) Cách mạng tư sản Anh. B) Cách mạng tư sản Pháp. C) Cách mạng tư sản Đức. D) Cách mạng tư sản Hà Lan. Đáp án D Câu 77 Những mâu thuẫn nảy sinh trước cuộc cách mạng tư sản Anh là: A) Mâu thuẫn giữa nông dân với quý địa chủ. B) Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ. C) Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới. D) Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản. Đáp án B Câu 78 Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ nhất là: A) Ngày 29 – 8 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh). B) Ngày 20 – 9 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Pa-ri (Pháp). C) Ngày 28 -9 – 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh). D) Ngày 28- 9 – 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Béc-lin (Đức). Đáp án C Câu 79 Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là: A) Đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng trái với lập trường của giai cấp công nhân. B) Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa. C) Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển. D) Đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa. Đáp án C Câu 80 Mục đích của quốc tế thứ nhất là: A) Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội. B) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác và Ăng – ghen. C) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, chống lại tư tưởng tư sản D) Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, Ăng – ghen chóng lại tư tưởng lệch lạc trong nộ bộ. Đáp án C Câu 81 Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ hai là: A) Ngày 14 -6 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Luân Đôn (Anh). B) Ngày 14 -7 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp). C) Ngày 14 -8- 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp). D) Ngày 14-9 – 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Béc-lin (Đức). Đáp án B Câu 82 Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ: A) Nông dân mất ruộng đi làm thuê. B) Thợ thủ công phá sản. C) Nô lệ bị bắt trong chiến tranh hoặc buôn bán. D) Câu A và B đúng Đáp án D Câu 83 Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng 19051907 ở Nga: A) Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) khiến cho mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc. B) Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời. C) Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cực khổ. D) Tất cả các nguyên nhân trên. Đáp án D Câu 84 Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là: A) Cách mạng vô sản. B) Cách mạng dân chủ tư sản. C) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D) Cách mạng vô sản kiểu mới. Đáp án A Câu 85 Thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là: A) Năm 1903. ở Luân Đôn (Anh). B) Năm 1905. ở Mát-xcơ-va (Liên Xô).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan