Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bithch-1 (1)...

Tài liệu Bithch-1 (1)

.DOC
22
127
106

Mô tả:

Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Bài Thực Hành Mụn: Quản Trị Chất Lượng Sinh Viờn: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Giảng Viờn Hướng Dẫn: Phương Mai Anh Sản Phẩm Lựa Chọn: Nước Mắm Knorr Cụng ty Unilever Việt Nam Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Lời Mở Đầu II. GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM NƯỚC MẮM KNORR 1. Giới thiệu sơ qua về dũng sản phẩm Knorr của Unilever Năm 1838 Carl Heinrich Knorr đi tờn phong trong cỏc thớ nghiệm sấy gia vị và rau để bảo tồn giỏ trị của hương vị và dinh dưỡng. Ông đó thành lập một nhà mỏy sản xuất năm 1838, sản xuất cỏc sản phẩm Knorr đầu tờn - là 'Erbswurst' hoặc 'Soup Sausage' - một bổ sung nhanh chúng cho cụng nhõn cụng nghiệp. Năm 1873 Heinrich Knorr cũng sấy khô súp đó và đó được bỏn trong cỏc cửa hàng trờn khắp lục địa châu Âu.Đến 1885, trước khi thực phẩm được chế biến sẵn phỏt triển. Kể từ đó Knorr đó trở thành một thương hiệu quốc tế cung cấp một loạt cỏc loại nước canh, sỳp, gia vị, nước sốt, súp ăn nhanh, đồ ăn đông lạnh và được làm sẵn. Năm 2000, nhón hiệu Knorr đó được mua lại bởi Unilever thụng qua một sự hợp nhất với Bestfoods. Unilever đó cụng bố một chương trỡnh lớn để đầu tư 20.000.000 Ê trong cỏc thương hiệu Knorr, với 120 sản phẩm cũ và mới được tung ra dưới nhón hiệu Knorr tại Vương quốc Anh. Bắt đầu kinh doanh của mỡnh tại Việt Nam trong năm 2000, Knorr đó đưa ra rất nhiều cỏc sản phẩm chất lượng cao và hiện đại với mục tờu chớnh là giỳp phụ nữ Việt Nam cú một cuộc sống hoàn hảo hơn. Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Với sự hiểu biết sõu sắc về những khó khăn của phụ nữ hiện đại Việt Nam cho rằng họ phải làm tốt cả hai vai trũ của phụ nữ thành cụng trong xó hội và chăm sóc tốt gia đỡnh của họ, trong đó nấu ăn có vẻ là nhiệm vụ mất nhiều thời gian nhất. Knorr liờn tục giới thiệu sản phẩm mới và hữu ớch cho người nội trợ trong gia đỡnh như hạt nờm từ thịt Knorr, bột ngọt Knorr Đảm Đang, nước mắm Knorr, vv… Đặc biệt, trong thỏng 4/2001, sau một năm sáp nhập giữa Bestfoods và Unilever, sự ra mắt của hạt nờm từ thịt Knorr đó thực sự là một dấu mốc đáng kể cho thị trường gia vị Việt vỡ nú thay đổi cỏch truyền thống của gia vị với đường, muối và MSG. Knorr là một thương hiệu nổi tếng được cụng nhận và đánh giá cao trờn toàn thế giới:  Là thương hiệu số 1 của Unilever với doanh thu hàng năm của hơn 3 tỷ €.  Ở Việt Nam, Knorr lónh đạo trong thị trường bột ngọt với thị phần hơn 70%.  Trong năm 2005, Knorr Việt Nam đó đạt được tốc độ tăng trưởng trờn 100%.  Sản phẩm Knorr hiện đang được bỏn tại hơn 80 quốc gia và nú đang phát triển nhanh chúng ngoài vựng trung tõm của châu Âu, đặc biệt là ở chõu Mỹ La tnh, Châu Phi, Trung Đông và chõu Á.  Tại Đức, hơn một tỷ sa lát được phục vụ với Knorr 'Salatkronung' sốt trộn mỗi năm. Dũng sản phẩm Knorr của Unilever tại Việt Nam bao gồm: hạt nờm Knorr, nước mắm Knorr, sỳp ngụ Knorr. 2. Nước mắm Knorr Hiện nay ở thị trường Việt Nam Knorr kinh doanh 2 dũng sản phẩm nước mắm chớnh là:  Knorr nhón xanh: Nước mắm chấm Knorr. Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh - Chai nhỏ dung tích 300ml: giá bán 15.000 VNĐ - Chai to dung tích 550ml : giá bán 26.500 VNĐ  Knorr nhón vàng: Nước mắm chấm Knorr Phỳ Quốc. - Chai dung tích 300ml: giá bán 17.500 VNĐ • III- Cỏc thuộc tớnh chất lượng của sản phẩm nước mắm Knorr Phỳ Quốc: • A) Về sản phẩm nước mắm Knorr • 1) Cỏc thuộc tớnh kĩ thuật: • - Trước hết nước mắm là sản phẩm khụng thể thiếu đối với mỗi gia đỡnh trong việc sử dụng làm gia vị cho thức ăn, nước chấm. • - Nước mắm Knorr Phỳ Quốc 100% nguyờn liệu tự nhiờn, có hương vị độc đáo, độ mặn hợp lý,thích hợp cho các đối tượng khách hàng. • Hương vị Valid Mức độ về  Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ tớch lũy Rất hài lũng 2 2.6 2.6 Hài lũng 47 61.8 64.5 Bỡnh thường 20 26.3 90.8 Khụnghài lũng 7 9.2 100.0 Total 100.0 76 hài lũng hương 2.6% đối ợng rất lũng với ơng vị a nước tư Missing System 24 hài 100 hư Total củ mắm Knorr  61.8% đối tượng hài lũng với hương vị của sản phẩm  26.3% đối tượng cho rằng hương vị của nước mắm Knorr là bỡnh thường Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh  9.6% đối tượng khụng hai lũng với hương vị của nước mắm Knorr  Độ mặn Valid Rất mặn Mặn Phự hợp Total Missing System Total Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ tớch lũy 8 10.5 10.5 49 64.5 75.0 19 25.0 100.0 76 100.0 24 100 Đánh giá độ mặn của Knorr Kết quả điếu tra trờn 76 đối tượng đó sử dụng nước mắm Knorr về độ mặn của nước mắm Knorr cho thấy:  10.5% đối tượng cho rằng nước mắm Knorr rất mặn, khụng phự hợp với khẩu vị  64.5% đối tượng đánh giá nước mắm Knorr mặn, khi ăn vẫn phải pha thờm cho phự hợp  Chỉ có 25% đánh giá nước mắm Knorr có độ mặn phự hợp Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh • • - Nước mắm Knorr Phú Quốc có nhiều giá trị dinh dưỡng cao: • a) Cỏc chất đạm: • Chiếm chủ yếu và quyết định giỏ trị dinh dưỡng của nước mắm. Gồm 3 loại đạm: • - Đạm tổng số: Là tổng lượng nitơ cú trong nước mắm,(g/l) quyết định phõn hạng của nước mắm. • - Đạm amin: Là tổng lượng đạm nằm dưới dạng acid amin ( g/l), quyết định giỏ trị dinh dưỡng của nước mắm. • - Đạm amon: Càng nhiều nước mắm càng kộm chất lượng • Ngoài ra trong nước mắm cũn chưa đầy đủ các acid amin, đặc biệt là cỏc acid amin khụng thay thế: valin,leucin,methionine,isoleucine,alanine…Cỏc thành phần khỏc cú kớch thước lớn như tripeptd,peptot, dipeptde. Chớnh thành phần trung gian này làm cho nước dễ bị hư hỏng do hoạt động của vi sinh vật. • Thành phần dinh dưỡng của nước mắm phụ thuục vào nguyờn liệu đem đi chế biến • b) Cỏc chất bay hơi: • Rất phức tạp và quyết định hương vị của nước mắm. • Hàm lượng cỏc chất bay hơi trong nước mắm mg/100g nước mắm • - Cỏc chất cacbonyl bay hơi: 407-512( formaldehyde) • - Cỏc acid bay hơi: 404-533( propionic) • - Cỏc amin bay hơi: 9,5-11,3( izopropylamin) • - Cỏc chất trung tớnh bay hơi: 5,1-13,2 (acetaldehyde) Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh • Mựi trong nước mắm được hỡnh thành chủ yếu do hoạt động của vi sinh sật yếm trong quỏ trỡnh sản xuất nước mắm tạo ra. • C) Cỏc chất khỏc: • - Cỏc chất vụ cơ: Nacl chiếm 250-280g/l và một số chất khoỏng như: S,Ca,Mg,P,I,Br. • - Vitamin: B1,B12,B2,PP. • Nguyờn liệu chớnh: Cỏ • a) Phõn Loại: • - Phõn loại theo đạm( protd) • Dựa vào hàm lượng nito của cỏ và thời gian chế biến, người ta chia thành cỏc loại sau: • + Cá có đạm cao: >30*N(>=20% protd) như: cỏ Cơm Kiờn Giang, cỏ Ve, cỏ Nục… • + Cá có độ đạm thấp: <30*N(<=18.50%) như cỏ Cơm Duyờn Hải, cỏ Linh non,cỏ Bũ… • - Phõn loại theo chất bộo( lipid): • Dựa vào lượng mỡ trong cỏ mà người ta chia thành cỏc loại sau: • + Cỏ ớt mỡ: Nhỏ hơn 4% Lipid, cú hầu hết ở cỏc loại cỏ mắm kể cả cỏ Linh non. • + Cỏ cú mỡ vừa: 4:8% lipid như cỏ Linh, cỏ Trớch… • + Cỏ cú lượng mỡ nhiều: Lớn hơn 15% lipid, đa số là cỏ nước ngọt,nước lợ như cỏ Basa, cỏ Tra biển Hồ… • - Phõn loại theo tập tớnh sinh sống: Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh • + Cỏ sinh sống ở tầng nổi và tầng lửng( cá ăn nổi) gồm cú cỏ cơm, cỏ trớch,cỏ Lầm,cỏ Mũi,cỏ Nục… • + Cỏ sinh sống ở tầng đáy và tầng lửng( cá ăn đáy) gồm cú cỏ liệt thịt,cỏ Xụ Tạp, cỏ Bũ… • - Phõn loại theo giỏ trị sử dụng để làm nước mắm: • + Cỏ nhúm I: • Gồm cú cơm Kiờn Giang,Ve, Trớch…vừa có đạm cao, vừa cho sản phẩm cú hương vị đặc trưng, chất lượng cao. • + Cỏ nhúm II: • Gồm cú cỏ Sơn, cỏ Nục, cỏ Cơm Duyờn Hải…chủ yếu là cỏ Linh khử mựi cho cỏc nhúm cỏ tạp, một phần tạo hương riờng biệt cho một số loại sản phẩm. • + Cỏ nhúm 3: • Gồm cú cỏ xụ tạp,cỏ liệt thịt, cỏ Bũ…chủ yếu để lấy đạm để làm nề cho sản phẩm, cú mựi kộm nờn phải qua xử lớ mựi tạo nền trước khi tạo nền cho sản phẩm khỏc. • Cỏc thành phần húa học cơ bản của cỏ cú thể được trỡnh bày túm tắt qua bảng sau: Thành phần Chỉ tiờu Thịt cỏ Trứng cỏ Gan cỏ Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Nước Protein Lipid Muối vụ cơ 48 – 85.1 60 – 70 10.3 – 24.4 20 – 30 0.1 – 5.4 1 – 11 0.5 – 5.6 1–2 40 – 75 8 – 18 3–5 0.5 – 1.5 Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Da cỏ Khoa: Quản Trị Kinh Doanh 60 – 70 7 – 15 5 – 10 1–3 Thành phần húa học của cỏ Bảng sự khỏc nhau cơ bản trong cỏc chất chiết xuất từ cơ 2) Cỏc yếu tố thẩm mỹ: - Nước mắm knorr Phỳ Quốc thức mẫu mó đẹp, tớnh tện lợi (2 vũi giỳp dễ dàng hơn trong sử dụng).Tuy nhiờn một nhóm đối tượng khỏch hàng cho rằng như thế họ sẽ phải trả thờm tền bao bỡ của sản phẩm.Đây là nhúm khỏch hàng quan tõm tới giỏ cả nhiều hơn là về bao bỡ sản phẩm. - Chai thủy tnh dễ dàng trong việc sử dụng,kiểu dáng đẹp.  Hỡnh thức bao bỡ Valid Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ tớch lũy Rất hài lũng 4 5.3 5.3 Hài lũng 52 68.4 73.7 Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Bỡnh thường 12 15.8 89.5 8 10.5 100.0 Total 76 100.0 System 24 Khụnghài lũng Missing Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Total 100 Bảng 3.5:Đánh giá bao bỡ Knorr Kết quả điều tra về hỡnh thức bao bỡ của nước mắm Knorr cho thấy:  5.3% Rất hài lũng với mẫu mó và kiểu chai của nước mắm Knorr  68% hài lũng với mẫu mó và kiểu chai của nước mắm Knorr  15% cho rằng mẫu mó và bao bỡ của nước mắm Knorr chỉ ở mức độ bỡnh thường  10.5% khụng hài lũng với bao bỡ, mẫu mó của nước mắm Knorr Phần lớn khách hang đều đánh giá cao kiểu dỏng chai làm từ thủy tnh, mẫu mó đẹp, màu sắc trang nhó, lịch sự. - Màu chủ đạo trờn bao bỡ nước mắm knorr Phỳ Quốc là màu xanh, tượng trưng cho sự sạch sẽ, trang nhó, lịch sự. 3) Độ bền,tuổi thọ của sản phẩm: -Nước mắm Knorr được đóng trong chai thủy tnh nờn đảm bảo được chất lượng của nước mắm khi bắt đầu sử dụng, cũng như bảo quản mựi cho nước mắm. - Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh 4) Độ tn cậy: - Người tờu dựng khỏưa thớch và chọn lựa nhiều nước mắm Knorr, bởi vỡ chất lượngđảm bảo và tn cậy do sựđảm bảo về thương hiệu, và nhà sản xuất là Unilever. Thậm chớ cú gia đỡnh cũn dựng cả hạt nờm và nước mắm Knorr trong chế biến mónăn. - Nước mắm Knorr Phú Quốc 100% nguyên liệu tự nhiên được sản xuất theo đúng quy trỡnh sản xuất nước mắm truyền thống, dưới sự giám sát chặt chẽ về chất lượng tại cơ sở đóng chai hiện đại, đạt tiêu chuẩn cao về VSATTP, từ nguyên liệu đầu vào là cá cơm đến thành phẩm. Nước mắm chấm Knorr Phú Quốc cũn mang giỏ trị rất lớn về mặt tinh thần, giỳp bảo vệ và phỏt triển thương hiệu quốc gia Phỳ Quốc này. - Được quảng cáo rộng rói trờn cỏc kờnh truyền thong uy tớn, làm người tiêu dùng an tâm về chất lượng sản phẩm. 5) Độ an toàn : - Sản phẩm nước mắm knorr Phú Quốc là sản phẩm chất lượng cao với chứng nhận về "An toàn vệ sinh thực phẩm" – HACCP nên việc sử dụng luôn được đảm bảo an toàn. - - Sản phẩm nước mắm knorr Phú Quốc được sản xuất theo 1 quy trỡnh nghiờm ngặt từ khõu đánh bắt cá cho đến thành phẩm. - Quỏ trỡnh sản xuất bằng nhưng công nghệ hiện đại kết hợp với phương pháp truyền thống, tạo một sự chắc chắn cho từng khâu. 6) Tớnh tiện dụng: - Thiết kế kiểu dáng tiện lợi cho người sử dụng - Nước mắm Knorr cú thờm một ống thở, giỳp việc sử dụng đễ dàng hơn.Cũn với những người khụng hài lũng thi họ cho rằng vũi của nước mắm Knorr làm quỏ ngắn, khi cắt đi thỡ bị sỏt vào nờn hay bị dớnh lại, chai thủy tnh nờn hơi nặng - Chai thủy tinh bảo quản được chất lượng cũng như mùi vị tốt.  Tớnh tện dụng: Tần suất Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Tỉ lệ % Tỉ lệ tớch lũy Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Valid Missing Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Rất hài lũng 4 5.3 5.3 Hài lũng 36 47.4 52.6 Bỡnh thường 23 30.3 82.9 Khụng lũng 13 17.1 100.0 Total 76 100.0 System 24 Total hài 100 Đánh giá tính tện lợi Knorr  5.3% đối tượng điều tra rất hài lũng trong quỏ trỡnh sử dụng nước mắm Knorr  47.7% hài lũng với tớnh tện lợi của sản phẩm  30.3% chỉ đánh giá tính tện lợi của nước mắm Knorr ở mức bỡnh thường  17.1% khụng hài lũng với tớnh tờn lợi 7) Tớnh kinh tế của sản phẩm: - Sản phẩm nước mắm Knorr Phú Quốc được sản xuất theo 1 quy trỡnh từ khõu đánh bắt cá tới thành phẩm, nên việc tiết kiệm về chi phí nguyên vật liệu cũng như nhân công trực tiếp tại Phú Quốc. - Unnilever là doanh nghiệp nước ngoài nên nếu không đạt được lợi thế tại Việt Nam thỡ cú thể hướng sang hỡnh thức xuất khẩu, tăng thêm nguồn lực để phát triển ở nước sở tại. - Khách hàng đánh giá giá cả của nước mắm knorr là cao so với các sản phẩm nước mắm thương hiệu khác.Nguyên nhõn chớnh là do bao bỡ làm bằng thủy tinh khiến tăng giá thành sản phẩm. Việc điều chỉnh giá sẽ đơn giản hơn nếu thay đổi bao bỡ của sản phẩm, sẽ phự hợp với người có thu nhập thấp và trung bỡnh. 8) Các yếu tố chất lượng vô hỡnh( phần mềm): - Về mặt truyền thụng,được chỳ trọng và đầu tư nhiều nhất là quảng cỏo vẫn Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh đem lại hiệu quả cao.Bờn cạnh đó thỡ kờnh cửa hàng bỏn lẻ cũng mang lại hiệu quả khỏ tốt. -Một số người tiêu dùng cũn nhớ về quảng cỏo của Knorr thỡ 100% họ cho rằng quảng cỏo của Knorr ấn tượng.  Hiệu quả của cỏc kờnh truyền thụng của Knorr Valid Tần suất Tỉ lệ % Tỉ lệ tớch lũy Quảng cỏo 49 64.5 64.5 Tiếp thị 3 4 68.5 3 4 72.5 16 21 93.5 3 4 97.5 Khỏc 2 2.5 100 Total 76 100.0 System 24 Bạn giớithiệu Cửa bỏnlẻ bố hàng Bỏo, tạp chớ Missing Total       100 64.5% đối tượng điều tra biết đến nước mắm Knorr qua quảng cỏo 4% đối tượng biết đến qua tếp thị 4% đối tượng biết đến qua bạn bố giới thiệu 21% đối tượng biết đến qua kờnh cửa hàng bỏn lẻ 4% dối tượng biết qua bỏo, tạp chớ 2.5% đối tượng biết đến qua cỏc kờnh thụng tn khỏc Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh B) So sánh nước chất lượng nước mắm Knorr với những thương hiệu nước mắm khác: 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 độ mặn hương vị bao bì giá cả So sỏnh Knorr với cỏc sản phẩm đang dựng Bảng trờn đưa ra tương quan so sánh giữa nước mắm Knorr và nước mắm đối tượng điều tra đang sử dụng.  Độ mặn:82.9% cho rằng độ mặn của Knorr cao hơn so với sản phẩm họ đang sử dụng.Qua đây có thể thấy knorr mặn hơn so với hầu hết cỏc loại nước mắm đang được sử dụng  Hương vị:64.5% khỏch hàng đánh giá hương vị của Knorr ngon hơn so với sản phẩm họ đang sử dụng  Bao bỡ: 71,1% cho rằng bao bỡ của Knorr đẹp hơn, màu sắc trang nhó, lịch sự, tờn lợi trong quỏ trỡnh sử dụng  Giỏ: hầu hết cho rằng giỏ của Knorr cũn cao, đặc biệt với nhúm khỏch hàng nhạy cảm về giỏ, cú thu nhập trung bỡnh và thấp IV)Cỏc tờu chuẩn đánh giá chỉ tờu chất lượng của nước mắm Knorr Phỳ Quốc: 1) Chỉ tiờu cảm quan Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Yờu cầu Tờn chỉ tiờu Đặc biệt 1. Màu sắc 2. Độ trong Thượng hạng Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Nâu vàng, nâu vàng đến nâu đỏ, nâu đỏ Trong, sáng, sánh, không vẩn đục Trong, không vẩn đục 3. Mựi Mùi thơm dịu, đặc trưng của nước mắm Phú Quốc, không có mùi lạ 4. Vị Ngọt đậm của đạm, có hậu vị rừ 5. Tạp chất nhỡn thấy bằng mắt thường Ngọt của đạm, có hậu vị rừ Ngọt của Ngọt của đạm, có đạm, ít hậu hậu vị vị Không được có 2) Chỉ tiờu húa học Tờn chỉ tiờu Mức chất lượng Đặc biệt Thượng Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh hạng 1. Hàm lượng nitơ toàn phần, tính bằng g/l, không nhỏ hơn 40 35 30 25 2. Hàm lượng nitơ axit amin, tính bằng % so với nitơ toàn phần, không nhỏ hơn 55 45 3. Hàm lượng nitơ amôniac, tính bằng % so với nitơ toàn phần, không lớn hơn 14 15 4. Hàm lượng axit, tính bằng g/l theo axit axêtic, không nhỏ hơn 20 12 5. Hàm lượng muối Natri clorua, tính bằng g/l, trong khoảng 250 - 295 6. Hàm lượng Histamin, tính bằng mg/l, không lớn hơn 200 3) Chỉ tiờu vi sinh: Tờn chỉ tiờu Mức Tổng số vi sinh vật hiếu khú,số 2.10^4 khuẩn lạc trong 1 ml khụng lớn Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp hơn: Echerichia Coli, số khuẩn lạc trong 1 ml Coliform,số khuẩn lạc trong 1 ml khụng lớn hơn: Clostridium Perfrigens( Welchi), số khuẩn lạc trong 1 ml khụng lớn hơn: Salmonella,Shigella,số khuẩn lạc trong 25 ml Staphilococus Aureus, số khuẩn lạc trong 1 ml Khoa: Quản Trị Kinh Doanh Không được cú 10 8.10^2 Không được cú Không được cú 4) Dư lượng tối đa của chỡ cú trong nước mắm Knorr Phỳ Quốc là 0,5 mg/l. V) Giới thiệu về cụng ty Unilever Việt Nam Unilever là một tập đoàn toàn cầu của anh và Hà lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất và các sản phẩm tiêu dùng nhanh bao gồm các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân và gia đỡnh, thức ăn, trà và đồ uống từ trà. Các nhón hiệu tiờu biểu của Unilever được tiờu dựng và chấp nhận rộng rói trờn toàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim, Lifebouy, Dove, Close-Up, Sunsilk, Clear, Pond’s, Hazeline, Vaseline, … với doanh thu trên hàng triệu đô cho mỗi nhón hiệu đó và đang chứng tỏ Unilever là một trong những công ty thành công nhất thế giới trong lĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng( Personel Care). Cùng với Proctol&Gambel ( P&G), Unilever hiện đang thống trị khắp thế giới về các sản phẩm này. Là một công ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh và đặt nhiều chi nhánh trên thế giới để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của Unilever.Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 cũng là một bước đi trong Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh chiến lược tổng thể của Unilever. Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công ty riêng biệt : Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh và Công ty Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ năm 1995 đến nay Unilever đó đầu tư khoảng 120 tiệu USD trong 3 doanh nghiệp này, điều này được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1.1: Giới thiệu về cụng ty Unilever. Tổng vốn đầu Cụng ty tư ( Triệu USD) Liờn doanh Lever VN (1995) LD Elida P/S Unilever Bestfood 56 Phần vốn gúp Địa Lĩnh vực hoạt của điểm động Unilever Hà 66.66% Nội HCM 17.5 100% HCM 37.1 100% HCM VN( 1996) Chăm sóc cá nhân, gia đỡnh Chăm sóc răng miệng Thực phẩm, kem và các đồ uống “Nguồn: Phũng Marketing, Cụng ty Unilever Việt Nam.” Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên Hoà.Công ty hiện tại có hệ thống phân phối bán hàng trên toàn quốc thông qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân viên. Ngoài ra công ty cũn hợp tỏc với nhiều nhà mỏy xớ nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản xuất và bao bỡ thành phẩm. Cỏc hoạt động hợp tác kinh doanh này đó giúp Unilever Việt Nam tiết kiệm chi phí nhập khẩu hạ giá thành sản phẩm, để tăng cường sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty tại thị trường Việt Nam, đồng thời công ty Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh cũng giúp đỡ các đối tác Việt Nam phát triển sản xuất, đảm bảo thu nhập cho các nhõn viờn và tạo thờm khoảng 5500 việc làm. Ngay sau khi đi vào hoạt động năm 1995, các sản phẩm nổi tiếng của Unilever như Omo, Sunsilk, Clear, Dove, Pond’s, Close-up, Cornetto, Paddle Pop, Lipton, Knorr.. cựng cỏc nhón hàng truyền thống của Việt Nam là Viso, và P/S đó được giới thiệu rộng rói và với ưu thế về chất lượng hoàn hảo và giá cả hợp lý phự hợp với tỳi tiền của người tiêu dùng Việt Nam cho nên các nhón hàng này đó nhanh chúng trở thành những hàng hoá được tiêu dùng nhiều nhất tại thị trường Việt Nam và cùng với nó công ty Unilever đó nhanh chúng cú lói và thu được lợi nhuận không nhỏ trên thị trường Việt Nam. Trong đó liên doanh Lever Việt Nam, Hà nội bắt đầu làm ăn có lói từ năm 1997, tức là chỉ sau 2 năm công ty này được thành lập. Công ty Elida P/S cũng làm ăn có lói kể từ khi nú được thành lập từ năm 1997. Best Food cũng đó rất thành cụng trong việc đưa ra được nhón hiệu kem nổi tiếng và được người tiêu dùng hoan nghênh năm 1997 là Paddle Pop (Sau này nhón hiệu này được chuyển nhượng cho Kinh Đô của Việt Nam) và công ty đó mở rộng sang kinh doanh mặt hàng trà Lipton, bột nờm Knorr, và nước mắm Knorr- Phú Quốc… Và công ty này hiện tại cũng đang hoạt động rất có lói. Bảng 1.2: Doanh số trong 7 năm của Unilever Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1 Trường ĐH Kinh Tếế Kĩ Thuật Công Nghiệp Khoa: Quản Trị Kinh Doanh 250 20% 12% 200 30% 60% 150 30% 75% 100 50 0 100% 100% 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 "Nguồn: Phũng Marketing Cụng ty Lever Việt Nam" Tớnh trung bỡnh mỗi năm doanh số và lợi nhuận của Unilever Việt Nam tăng khoảng 30-35%/ năm kể từ khi các dự án của công ty đi vào hoạt động ổn định và có lói. Nếu năm 95 doanh số của công ty là 20 triệu USD, năm 96 doanh số của công ty là 40 triệu USD thỡ đến năm 1998 doanh số của công ty đó là 85 triệu USD và tớnh đến hết năm 2002 thỡ doanh số của cụng ty là khoảng 240 triệu USD. Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như vậy Unilever Việt Nam đó và đang chứng tỏ rằng mỡnh là cụng ty nước ngoài thành đạt nhất ở Việt Nam hiện nay. Sinh Viến TH: Phạm Văn Mạnh Lớp: ĐHQT 2A1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng