Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức...

Tài liệu Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi copy

.PDF
11
275
116

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Huyền Trân BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Huyền Trân BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục mầm non Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI THỊ NGUYỆT NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận văn Trần Thị Huyền Trân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS. Mai Thị Nguyệt Nga là người đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Cô đã dành nhiều thời gian đọc bản thảo, bổ sung và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ - Sau đại học, Khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, quý thầy cô giảng dạy lớp Cao học Giáo dục Mầm non khóa 24. Xin cảm ơn quý cô và các em học sinh trường Mầm non Họa mi 2 – quận 5 – Tp.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thử nghiệm. Tôi cũng xin cảm ơn bố mẹ, những người thân, những người bạn đã luôn ở bên cạnh giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn và quý thầy cô phản biện đã dành thời gian đọc, nhận xét, góp ý giúp cho luận văn của tôi được hoàn chỉnh. Chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe và hạnh phúc. Tp Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2015 Học viên Trần Thị Huyền Trân MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 8 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ .................................................... 7 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài……………………………………...... 7 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam………………………………….............7 1.2. Hoạt động khám phá khoa học của trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non .................. 11 1.2.1. Khái niệm hoạt động khám phá khoa học………………………………….......11 1.2.2. Mục đích, nhiệm vụ của hoạt động khám phá khoa học…………………….....14 1.2.3. Nội dung khám phá khoa học cho trẻ 5 - 6 tuổi………………………………..15 1.2.4. Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học…………….....16 1.2.5. Vai trò của hoạt động khám phá khoa học đối với trẻ mẫu giáo nói chung và của trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng ở trường mầm non……………………………....18 1.3. Hứng thú nhận thức .............................................................................................. 19 1.3.1. Khái niệm về hứng thú………………………………………………………....19 1.3.2. Khái niệm nhận thức…………………………………………………………...22 1.3.3. Khái niệm hứng thú nhận thức…………………………………………………23 1.3.4. Sự phát triển hứng thú nhận thức ở trẻ mẫu giáo nói chung và ở trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng…………………………………………………………………...26 1.3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành hứng thú nhận thức…………………27 1.4. Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ............................................................. 31 1.4.1. Khái niệm biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi………………………………..31 1.4.2. Biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo nói chung và cho trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng…………32 1.4.3. Biểu hiện của hứng thú nhận thức ở trẻ mẫu giáo với hoạt động khám phá khoa học………………………………………………………………………..33 1.4.4. Tiêu chí đánh giá hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi với hoạt động khám phá khoa học………………………………………………………39 Tiểu kết Chương 1 ....................................................................................................... 38 Chương 2. THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI .................. 40 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ............................................................................... 40 2.1.1. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 40 2.1.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 40 2.1.3. Khách thể và địa bàn nghiên cứu .................................................................... 40 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 42 2.2. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng ................................................................ 45 2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi…..45 2.2.2. Thực trạng về mức độ hứng thú nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học ........................................................................ 60 2.2.3. Thuận lợi và khó khăn giáo viên thường gặp khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ MG ........... 64 2.3. Nguyên nhân của thực trạng về mức độ hứng thú nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học ...................................................................... 65 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan .................................................................................... 66 2.3.2. Nguyên nhân khách quan ................................................................................ 66 Tiểu kết Chương 2 ....................................................................................................... 67 Chương 3. ĐỀ XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI ................................................................................... 68 3.1. Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ............................................................ 68 3.1.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp ........................................................................... 68 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................................ 69 3.1.3. Một số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi .................................... 71 3.2. Tổ chức thử nghiệm ................................................................................................ 80 3.2.1. Mục đích thử nghiệm ...................................................................................... 79 3.2.2. Nội dung thử nghiệm ...................................................................................... 79 3.2.3. Cách tiến hành thử nghiệm ............................................................................. 79 3.3. Kết quả thử nghiệm ................................................................................................ 80 3.3.1. Kết quả nghiên cứu trước khi tác động thử nghiệm ....................................... 80 3.3.2. Kết quả nghiên cứu sau khi tác động thử nghiệm .......................................... 86 Tiểu kết Chương 3........................................................................................................ 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GDĐT : Giáo dục Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên HTNT : Hứng thú nhận thức KPKH : Khám phá khoa học MG : Mẫu giáo Nxb : Nhà xuất bản TN : Thử nghiệm TTN : Trước thử nghiệm Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh STN : Sau thử nghiệm % : Phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Danh sách, số lượng giáo viên các trường mầm non khảo sát .................. 40 Bảng 2.2. Trình độ chuyên môn của Ban giám hiệu, giáo viên các trường khảo sát ...................................................................................................... 41 Bảng 2..3. Thâm niên công tác của Ban Giám hiệu, giáo viên các trường khảo sát ...................................................................................................... 41 Bảng 2.4. Bảng tính điểm trung bình với câu hỏi có 5 mức độ ................................. 42 Bảng 2.5. Bảng tính điểm trung bình với câu hỏi có 4 mức độ ................................. 42 Bảng 2.6. Tiêu chí và thang đánh giá hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi với hoạt động khám phá khoa học ...................................................... 43 Bảng 2.7. Nhận thức của giáo viên về những đặc điểm đặc trưng của hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ........................................ 45 Bảng 2.8. Ý nghĩa của hoạt động khám phá khoa học đối với việc phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ........................................ 48 Bảng 2.9. Các biểu hiện phát triển hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi với hoạt động khám phá khoa học ...................................................... 50 Bảng 2.10. Ý kiến về sự cần thiết thực hiện các biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ............................................................................................. 52 Bảng 2.11. Ý kiến về mức độ sử dụng các biện pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ..................................................................................................... 55 Bảng 2.12. Nhận định của giáo viên về tỷ lệ số trẻ 5 – 6 tuổi trong nhóm lớp mà mình phụ trách có sự phát triển về hứng thú nhận thức với hoạt động khám phá khoa học .................................................................................... 58 Bảng 2.13. Thực trạng về mức độ hứng thú nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi (theo tiêu chí) ...................................................................................................... 61 Bảng 2.14. Mức độ hứng thú nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học .............................................................................................. 63 Bảng 2.15. Thuận lợi và khó khăn giáo viên thường gặp khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển hứng thú nhận thức cho trẻ mẫu giáo ..................................................................................................... 64 Bảng 3.1. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học giữa nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm (theo tiêu chí) ................................................... 81 Bảng 3.2. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học giữa nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm (tính theo %) .................................................... 85 Bảng 3.3. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ nhóm thử nghiệm trước và sau thử nghiệm (theo tiêu chí)............................................................... 87 Bảng 3.4. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ nhóm thử nghiệm trước và sau thử nghiệm (Theo %) ...................................................................... 91 Bảng 3.5. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm. ............................................................................. 92 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học giữa nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm (theo tiêu chí) ............................ 82 Biểu đồ 3.2. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học giữa nhóm chứng và nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm (tính theo %)........................................ 85 Biểu đồ 3.3. So sánh mức độ hứng thú của trẻ lớp thử nghiệm trước và sau thử nghiệm (Theo tiêu chí) .................................................................. 88 Biểu đồ 3.4. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ nhóm thử nghiệm trước và sau thử nghiệm (Theo %) ...................................................... 91 Biểu đồ 3.5. So sánh mức độ hứng thú nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học của nhóm đối chứng và nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm ...................................................... 93
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan