Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa huyết rồng vĩnh hưng tỉnh long an...

Tài liệu Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa huyết rồng vĩnh hưng tỉnh long an

.PDF
86
180
62

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL TRẦN QUỐC THIỆN BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA HUYẾT RỒNG VĨNH HƢNG TỈNH LONG AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Cần Thơ, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC LÚA HUYẾT RỒNG VĨNH HƢNG TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: TRẦN QUỐC THIỆN Ths. TRẦN HỮU PHÚC MSSV: 4114969 Lớp: PTNT K37 Cần Thơ, 2014 2 LỜI CAM ĐOAN -----Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào trước đây. Tác giả luận văn TRẦN QUỐC THIỆN i XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN -----Xác nhận của cán bộ hướng dẫn về đề tài: “Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Huyết rồng Vĩnh Hƣng tỉnh Long An” do sinh viên Trần Quốc Thiện lớp Phát triển Nông thôn khóa 37 – Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện. Ý kiến của cán bộ hướng dẫn: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán bộ hướng dẫn Ths. TRẦN HỮU PHÚC ii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN -----Xác nhận và nhận xét của cán bộ phản biện về đề tài: “Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Huyết rồng Vĩnh Hƣng tỉnh Long An” do sinh viên Trần Quốc Thiện lớp Phát triển Nông thôn khóa 37 – Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện. Ý kiến của cán bộ phản biện: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán bộ phản biện …………………………. iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG -----Đề tài : “Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Huyết rồng Vĩnh Hƣng tỉnh Long An” do sinh viên Trần Quốc Thiện thực hiện và bảo vệ trước hội đồng, đã được hội đồng chấm luận văn thông qua. Luận văn được hội đồng đánh giá ở mức: ........................................................................................................................................... Ý kiến của hội đồng: ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Chủ tịch hội đồng …………………………. iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN -----1. LÝ LỊCH Họ và tên: Trần Quốc Thiện Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 02/07/1993 Nơi đăng ký thường trú: số 189, tổ 9, ấp Kinh 4B, xã Tân An, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang. Số điện thoại: 0989.156.505 Họ và tên cha: Trần Đức Mỹ Nghề nghiệp: Làm Ruộng Họ và tên mẹ: Nguyễn Thị Khuyên Nghề nghiệp: Làm Ruộng 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Từ năm 1999 – 2004: Học cấp I tại trường THCS Tân Hiệp A2, xã Tân Hiệp B – Tân Hiệp – Kiên Giang. Từ năm 2004 – 2008: Học cấp II tại trường THCS Tân An, xã Tân An – Tân Hiệp – Kiên Giang. Từ năm 2008 – 2011: Học cấp III tại trường THPT Thạnh Đông, xã Thạnh Đông A – Tân Hiệp – Kiên Giang. Từ năm 2011 – 2014: Là sinh viên lớp Phát triển Nông thôn khóa 37 Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng Sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Người khai ký tên TRẦN QUỐC THIỆN v LỜI CẢM TẠ -----Trong suốt quá trình học tập tại Đại học Cần Thơ để có được những kiến thức quý báu, kiến thức để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của quý thầy cô Viện Nghiên Cứu Phát Triển ĐBSCL nói riêng, thầy cô trường Đại học Cần Thơ nói chung tận tình và toàn thể các anh (chị), bạn bè nhiệt tình. Quan trọng hơn nữa là công ơn sinh thành, nuôi dưỡng của cha (mẹ). - Cha mẹ có công sinh thành và nuôi dưỡng ta học tập, đặc biệt là trong 3 năm đại học đã luôn luôn quan tâm, lắng nghe, tạo đủ điều kiện để con đi được đến ngày hôm nay. - Thầy cố vấn học tập thầy Nguyễn Công Toàn đã quan tâm, hướng dẫn, động viên tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Cần Thơ. - Thạc sĩ Trần Hữu Phúc, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy tận tình để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn, cũng như đã chia sẽ cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu trong học tập và trong cuộc sống. - Chú Nguyễn Văn Ngọc, chị Nguyễn Hồng Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình, xử lý mẫu. - Quý thầy cô Viện Nghiên cứu Phát triển đồng bằng sông Cửu Long đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình. - Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đã giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức trong suốt khóa học. - Các bạn lớp Phát triển Nông thôn khóa 37 đã cùng tôi gắn bó và chia sẻ suốt ba năm Đại học. Chân thành cám ơn! vi TÓM LƢỢC -----Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở nước ta, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Sản xuất lúa ở ĐBSCL có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và góp phần tích cực trong xuất khẩu. Ngày nay, với mức sống ngày càng được nâng cao của người dân thì nhu cầu ăn no đã thay đổi. Giống Huyết rồng là giống lúa quý với giá trị dinh dưỡng cao, có khả năng trị một số bệnh và đặc biệt là có tiềm năng chống lại bệnh ung thư. Tuy nhiên hiện nay sản lượng lúa Huyết rồng cung cấp trên thị trường là còn hạn chế do năng suất lúa còn thấp. Do đó ngoài việc tăng diện tích đất sản xuất thì việc lựa chọn phương pháp canh tác đem lại năng suất cao là rất cần thiết. Từ vấn đề đó đề tài “Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Huyết rồng Vĩnh Hưng tỉnh Long An” được thực hiện nhằm đưa ra biện pháp canh tác mới mang lại hiệu quả cao nhất giúp tăng năng suất và phẩm chất lúa Huyết Rồng. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lại cho các nghiệm thức của 3 thí nghiệm mạ cấy, sạ lan và chống đổ ngã. Các thí nghiệm được bố trí với các phương pháp khác nhau và giống sử dụng là giống Huyết Rồng (4 – 5 tháng). Thí nghiệm được thực hiện tại xã Thái Trị, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An với các chỉ tiêu theo dõi là: đặc tính nông học, sâu bệnh, năng suất và các thành phần năng suất, một số đặc tính về phẩm chất hạt gạo, chiều cao cây, chiều cao thân, chiều cao đồng ruộng, đường kính và chiều dài các lóng. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp mạ cấy 15 ngày tuổi với khoảng cách 20 x 30cm hoặc sạ lan với mật độ 50 kg/ha thì cho năng suất tốt nhất và việc sử dụng Comcat giúp cây chống đổ ngã tốt hơn so với đối chứng. Từ đó người dân nên áp dụng phương pháp mạ cấy 15 ngày, sạ thưa (50kg/ha) đồng thời sử dụng Comcat để tăng năng suất và hạn chế đổ ngã trong canh tác lúa Huyết Rồng. Từ khóa: Phương pháp mạ cấy, sạ lan, Huyết Rồng, chống đổ ngã,… vii MỤC LỤC -----Trang LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ......................................................... ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ...................................................... ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG .............................................................................. iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN ................................................................................................. v LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ vi TÓM LƢỢC.............................................................................................................. vii MỤC LỤC ................................................................................................................ viii DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................. xiv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ xvi CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .............................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2 CHƢƠNG 2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ..................................................................... 3 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ................................................... 3 2.2 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC ....................................................................................... 4 2.2.1 Thời gian sinh trƣởng ......................................................................................... 4 2.2.2 Chiều cao cây lúa................................................................................................. 5 2.2.3 Tỷ lệ chồi hữu hiệu .............................................................................................. 5 2.2.4 Chiều dài bông ..................................................................................................... 5 2.2.5 Ẩm độ hạt ............................................................................................................. 6 2.3 NĂNG SUẤT VÀ CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT ..................................... 6 2.3.1 Năng suất thực tế................................................................................................. 6 viii 2.3.2 Số bông/m2 ........................................................................................................... 6 2.3.3 Số hạt/bông .......................................................................................................... 7 2.3.4 Tỷ lệ hạt chắc ....................................................................................................... 7 2.3.5 Trọng lƣợng hạt .................................................................................................. 7 2.4 PHẨM CHẤT HẠT GẠO ..................................................................................... 8 2.4.1 Tỷ lệ xay chà ........................................................................................................ 8 2.4.2 Kích thƣớc và hình dạng hạt gạo....................................................................... 9 2.4.3 Hàm lƣợng amylose ............................................................................................. 9 2.4.4 Mùi thơm ............................................................................................................. 9 2.4.5 Hàm lƣợng protein ............................................................................................ 10 2.5 Kỹ THUẬT CANH TÁC ..................................................................................... 11 2.5.1 Mật độ sạ ............................................................................................................ 11 2.5.2 Đổ ngã................................................................................................................. 12 2.5.2.1 Sự đổ ngã trên lúa ............................................................................................ 12 2.5.2.2 Những nguyên nhân đổ ngã trên lúa................................................................ 12 2.5.2.3 Những bất lợi khi lúa bị đổ ngã ....................................................................... 15 2.5.2.4 Các chất hạn chế đổ ngã .................................................................................. 16 2.5.3 Ảnh hƣởng của mật độ sạ đến đổ ngã ............................................................. 20 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM................... 21 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM .................................................... 21 3.1.1 Thời gian thực hiện ........................................................................................... 21 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm .......................................................................................... 21 3.2 PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM ......................................................................... 21 3.2.1 Giống thí nghiệm .............................................................................................. 21 3.2.2 Đất ...................................................................................................................... 21 3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm ........................................................................................... 21 3.2.4 Hóa chất ............................................................................................................. 21 3.3 PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ....................................................................... 22 3.3.1 Bố trí thí nghiệm ............................................................................................. 22 ix 3.3.1.1 Bố trí thí nghiệm mật độ sạ và tuổi mạ cấy ..................................................... 22 3.3.1.2 Bố trí thí nghiệm chống đổ ngã........................................................................ 22 3.3.2 Quản lý thí nghiệm ........................................................................................... 23 3.3.3 Phƣơng pháp bón phân và phun (xịt) thuốc................................................... 23 3.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU .......................... 24 3.4.1 Chỉ tiêu nông học............................................................................................... 24 3.4.1.1 Phân loại lúa mùa ........................................................................................... 24 3.4.1.2 Chiều cao cây ................................................................................................... 24 3.4.1.3 Số chồi .............................................................................................................. 24 3.4.2 Năng suất và thành phần năng suất ................................................................ 24 3.4.3 Chỉ tiêu phẩm chất hạt ..................................................................................... 25 3.4.3.1 Tỷ lệ xay chà .................................................................................................... 25 3.4.3.2 Kích thước và hình dạng hạt gạo trắng ........................................................... 27 3.4.3.3 Hàm lượng amylose ......................................................................................... 27 3.4.3.4 Mùi thơm .......................................................................................................... 28 3.4.3.5 Hàm lượng protein ........................................................................................... 29 3.4.4 Tính đổ ngã ........................................................................................................ 29 3.5 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐẤT ................................................................. 30 3.6 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .......................................................... 31 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 32 4.1 TÌNH HÌNH CHUNG .......................................................................................... 32 4.2 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC .................................................................................... 33 4.2.1 Thời gian sinh trƣởng ....................................................................................... 33 4.2.2 Chiều cao cây .................................................................................................... 33 4.2.2.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 33 4.2.2.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 34 4.2.2.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 35 4.2.3 Số chồi ................................................................................................................ 35 4.2.3.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 36 x 4.2.3.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 36 4.2.3.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 37 4.2.4 Số lá .................................................................................................................... 37 4.2.4.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 37 4.2.4.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 38 4.2.4.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 38 4.3 NĂNG SUẤT VÀ CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT .................................. 39 4.3.1 Số bông/m2 ......................................................................................................... 39 4.3.1.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 39 4.3.1.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 39 4.3.1.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 39 4.3.2 Trọng lƣợng 1000 hạt ....................................................................................... 40 4.3.2.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 40 4.3.2.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 40 4.3.2.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 40 4.3.3 Số hạt chắc/bông................................................................................................ 41 4.3.3.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 41 4.3.3.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 41 4.3.3.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 41 4.3.4 Năng suất thực tế............................................................................................... 42 4.3.4.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 43 4.3.4.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 43 4.3.4.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 43 4.3.5 Chiều dài bông ................................................................................................... 44 4.3.5.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 44 4.3.5.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 44 4.3.5.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 44 4.4 PHẨM CHẤT XAY CHÀ ................................................................................... 44 4.4.1 Tỷ lệ gạo lức ....................................................................................................... 44 xi 4.4.1.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 44 4.4.1.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 44 4.4.1.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 45 4.4.2 Tỷ lệ gạo trắng ................................................................................................... 45 4.4.2.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 45 4.4.2.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 45 4.4.2.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 45 4.4.3 Tỷ lệ gạo nguyên ................................................................................................ 45 4.4.3.1 Thí nghiệm mật độ sạ ....................................................................................... 46 4.4.3.2 Thí nghiệm tuổi mạ cấy .................................................................................... 46 4.4.3.3 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 46 4.5 PHẨM CHẤT HẠT GẠO ................................................................................... 47 4.5.1 Hình dạng và kích thƣớc hạt gạo ..................................................................... 47 4.5.1.1 Chiều dài hạt gạo (mm) ................................................................................... 48 4.5.1.2 Chiều rộng hạt gạo (mm) ................................................................................. 48 4.5.1.3 Tỷ lệ dài/rộng ................................................................................................... 48 4.5.2 Hàm lƣợng amylose ........................................................................................... 50 4.5.3 Tính thơm .......................................................................................................... 50 4.5.4 Hàm lƣợng protein ............................................................................................ 50 4.6 CHỐNG ĐỔ NGÃ CỦA 4 NGHIỆM THỨC .................................................... 50 4.6.1 Chiều cao cây và chiều cao thân ...................................................................... 50 4.6.2 Chiều cao đồng ruộng ....................................................................................... 51 4.6.3 Chiều dài lóng của 4 nghiệm thức ................................................................... 51 4.6.4 Đƣờng kính lóng của 4 nghiệm thức ............................................................... 52 4.7 THẢO LUẬN CHUNG ........................................................................................ 54 4.7.1 Thí nghiệm mật độ sạ và tuổi mạ cấy .............................................................. 54 4.7.2 Thí nghiệm chống đổ ngã ................................................................................. 54 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 55 5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 55 xii 5.2 KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 56 PHỤ CHƢƠNG .......................................................................................................... 60 xiii DANH SÁCH BẢNG -----Tên .................................................................................................................................... Trang Bảng 3.1: Nghiệm thức mật độ sạ trên giống lúa Huyết Rồng ..........................................22 Bảng 3.2: Nghiệm thức chống đổ ngã trên giống lúa Huyết Rồng ....................................22 Bảng 3.3: Phân loại tỷ lệ gạo lức theo IRRI 1996 ...............................................................26 Bảng 3.4: Phân loại tỷ lệ gạo trắng theo IRRI 1996 ...........................................................26 Bảng 3.5: Phân loại tỷ lệ gạo nguyên theo IRRI 1996 ........................................................27 Bảng 3.6: Phân loại chiều dài gạo trắng theo IRRI, 1996 ..................................................27 Bảng 3.7: Phân loại hình dạng hạt gạo trắng theo IRRI, 1996 ..........................................27 Bảng 3.8: Thang đánh giá hàm lƣợng amylose theo IRRI 1980 ........................................28 Bảng 3.9: Thang đánh giá mùi thơm theo IRRI 1996 ........................................................28 Bảng 3.10: Thang đánh giá hàm lƣợng protein theo IRRI 1980 ........................................29 Bảng 3.11: Phân loại tính đổ ngã theo IRRI 1988...............................................................30 Bảng 4.1: Bảng phân tích kết quả mẫu đất tại địa điểm nghiên cứu ................................32 Bảng 4.2: Chiều cao cây của 2 nghiệm thức qua thời điểm 49 và 91 ngày sau sạ............33 Bảng 4.3: Chiều cao cây của 2 nghiệm thức qua các giai đoạn sinh trƣởng ....................34 Bảng 4.4: Chiều cao cây của 4 nghiệm thức qua 2 giai thời điểm 28 và 91 NSC .............35 Bảng 4.5: Số chồi của 2 nghiệm thức qua thời điểm 49 và 91 ngày sau sạ .......................36 Bảng 4.6: Số chồi của 2 nghiệm thức qua thời điểm các giai đoạn sinh trƣởng...............36 Bảng 4.7: Số chồi của 4 nghiệm thức qua thời điểm 28 và 91 ngày sau sạ .......................37 Bảng 4.8: Số lá của 2 nghiệm thức qua thời điểm 49 và 91 ngày sau sạ ...........................38 Bảng 4.9: Số lá của 2 nghiệm thức qua thời điểm các giai đoạn sinh trƣởng ..................39 Bảng 4.10: Số lá của 4 nghiệm thức qua các giai đoạn sinh trƣởng ..................................40 Bảng 4.11: Năng suất và thành phần năng suất của 2 nghiệm thức .................................42 Bảng 4.12: Năng suất và thành phần năng suất của 2 nghiệm thức .................................42 Bảng 4.13: Năng suất và thành phần năng suất của 4 nghiệm thức .................................42 Bảng 4.14: Tỷ lệ gạo lức, gạo trắng và gạo nguyên của 2 nghiệm thức ............................46 Bảng 4.15: Tỷ lệ gạo lức, gạo trắng và gạo nguyên của 2 nghiệm thức ............................47 Bảng 4.16: Tỷ lệ gạo lức, gạo trắng và gạo nguyên của 4 nghiệm thức ............................47 Bảng 4.17: Chiều dài, chiều rộng và hình dạng hạt gạo của 2 nghiệm thức ....................49 xiv Bảng 4.18: Chiều dài, chiều rộng và hình dạng hạt gạo của 2 nghiệm thức ....................49 Bảng 4.19: Chiều dài, chiều rộng và hình dạng hạt gạo của 4 nghiệm thức ....................49 Bảng 4.20: Chiều cao cây, chiều cao thân, chiều cao đồng ruộng (cm) và tỷ lệ chiều cao đồng ruộng/chiều cao cây của 4 nghiệm thức lúc thu hoạch..............................................51 Bảng 4.21: Chiều dài lóng 1, lóng 2, lóng 3, lóng 4 và lóng 5 (cm) của 4 nghiệm thức ....52 Bảng 4.22: Đƣờng kính lóng 1, lóng 2, lóng 3, lóng 4, lóng 5 (mm) của 4 nghiệm thức ..53 xv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT -----Chữ viết tắt ............................................................................................. Chữ viết đúng ĐBSCL ................................................................................ Đồng Bằng Sông Cửu Long DTTN .................................................................................................. Diện tích tự nhiên IRRI ................... International Rice Research Institute – Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế NSC .............................................................................................................Ngày sau cấy Ctv .............................................................................................................. Cộng tác viên CHC ..............................................................................................................Chất hữu cơ xvi Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Huyết rồng Vĩnh Hưng tỉnh Long An CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở nước ta, đặc biệt là ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), hiện vùng có khoảng 4 triệu ha đất tự nhiên. Sản xuất lúa ở ĐBSCL có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và góp phần tích cực trong xuất khẩu (Nguyễn Văn Hòa et al., 2006), cây lúa hiện nay và trong những năm tới vẫn là cây trồng chủ lực của vùng ĐBSCL (Nguyễn Trung Tiền, 2011). Long An là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp của vùng ĐBSCL và cả nước, có tiềm năng lớn và đa dạng với nhiều lợi thế để phát triển nông nghiệp. Vĩnh Hưng là một huyện nằm trong tỉnh Long An, nằm ở vùng sâu của Đồng Tháp Mười, hàng năm chịu ảnh hưởng nặng nề của lũ lụt. Sự hình thành và phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Hưng gắn liền với quá trình khai thác đất hoang hóa, di dân xây dựng vùng kinh tế mới ở Đồng Tháp Mười. Nằm tiếp giáp giữa bậc thềm phù sa cổ với vùng thượng châu thổ ĐBSCL, với hai kiểu cảnh quan chính là bồn trũng phèn giàu nước mưa và lòng các con sông cổ. Đặc trưng rõ nét nhất ở Vĩnh Hưng là đất xám dọc biên giới Campuchia và các sông cổ đã được bồi lắng, tạo nên đồng bằng trũng và lung phèn. Phương hướng phát triển chính là nông nghiệp mà hàng đầu là sản xuất lúa hàng hóa. Ngày nay, với mức sống ngày càng được nâng cao của người dân thì nhu cầu ăn no đã thay đổi, nhiều người dân giờ đây có nhu cầu ăn ngon và dinh dưỡng cao đã trở nên quan trọng hơn. Huyết rồng (red rice) là giống lúa quý với giá trị dinh dưỡng cao, có khả năng trị một số bệnh và đặc biệt là có tiềm năng chống lại bệnh ung thư (do giữ lại được lớp vỏ lụa màu nên hàm lượng anthocyanin còn khá nguyên vẹn) (Nguyễn Viết Chính, 2012). Đây là giống lúa mùa truyền thống, có khả năng thích nghi tốt với điều kiện đất đai, khí hậu khó khăn và khả năng chống bệnh tốt. Vậy Huyết rồng vừa đáp ứng được yêu cầu của thị trường và điều kiện tại Vĩnh Hưng nên đây sẽ là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây. Tuy nhiên dù được canh tác nhiều thập kỷ qua nhưng kỹ thuật của người dân còn kém đặc biệt là trong việc xác định mật độ sạ và chống đổ ngã. Qua các lý do trên đề tài: “Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Huyết rồng Vĩnh Hưng tỉnh Long An” được thực hiện nhằm xác định mật độ sạ và kỹ thuật chống đổ ngã trên lúa Huyết rồng tại huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An là cần thiết, nhằm giảm chi phí trong quá trình canh tác và tiến tới thu hoạch bằng cơ giới. GVHD: Trần Hữu Phúc 1 SVTH: Trần Quốc Thiện Biện pháp kỹ thuật canh tác lúa Huyết rồng Vĩnh Hưng tỉnh Long An 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định biện pháp kỹ thuật canh tác trên lúa “Huyết Rồng Vĩnh Hưng” nhằm nâng cao kỹ thuật cho người dân giúp tăng năng suất và phẩm chất nhằm phục vụ cho vùng sản xuất lúa của huyện Vĩnh Hưng tỉnh Long An. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định tuổi mạ cấy hợp lý để giảm sâu bệnh và nâng cao năng suất. - Xác định mật độ sạ thích hợp lý để giảm sâu bệnh và nâng cao năng suất. - Tìm ra chất hạn chế đổ ngã tốt nhất trong các chất sử dụng. GVHD: Trần Hữu Phúc 2 SVTH: Trần Quốc Thiện
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan