Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biến đổi khí hậu và các biện pháp phòng chống biến đổi khí hậu”...

Tài liệu Biến đổi khí hậu và các biện pháp phòng chống biến đổi khí hậu”

.DOCX
15
457
75

Mô tả:

Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc PHIẾẾU MÔ TẢ HÔỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI 1. Tên hồồ sơ dạy học: “BIẾẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐẾNG BIẾẾN ĐỔI KHÍ HẬU” 2. Mục tiêu dạy học Liên kêết các bộ mồn: Sinh học, Cồng nghệ, Giáo dục cồng dân, Ng ữ văn, Địa lý, Vật lý, Myỹ thuật, Tin học để giải quyêết vâến đêồ đặt ra, cụ thể: a. Vêồ kiêến thức: STT Kiêến thức Mồn Khồếi Bài Thực vật góp phần điều Bài 46: Thực vật góp phần 1 6 hòa khí hậu điều hòa khí hậu Vai trò của thực vật bảo vệ Bài 47: Thực vật bảo vệ 2 đất và nguồn nước, chống 6 đất và nguồn nước xói mòn Sinh học Bài 48: Vai trò của thực Vai trò của thực vật với vật với động vật và đời 3 6 con người sống con người Sự đa dạng của thực vật và Bài 49:Bảo vệ sự đa dạng 4 6 bảo vệ sự đa dạng của TV của thự c vật Bài 22. Vai trò của rừng Cồng và nhiệm vụ của trồng 5 Vai trò của rừng 7 nghệ rừng Tìm hiểu về thời tiết, khí Bài 18. Thời tiết, khí hậu 6 6 hậu và nhiệt độ không khí Bài 26. Đất, các nhân tố 7 Đất, đặc điểm của đất 6 hình thành đất Khí hậu của môi trường Bài 7. Môi trường nhiệt 8 7 nhiệt đới gió mùa đới gió mùa 9 Các kiểu khí hậu 8 Bài 2: Khí hậu châu á Địa lý Bài 31. Đặc điểm khí hậu 8 Việt Nam 10 Khí hậu của Việt Nam Bài 32. Các mùa khí hậu 8 và thời tiết ở nước ta Bài 36. Đặc điểm đất Việt 11 Đặc điểm đất Việt nam 8 Nam Đặc điểm thực vật Việt Bài 37. Đặc điểm sinh vật 12 8 Nam Việt Nam Bài 38. Bảo vệ tài nguyên 13 Biện pháp bảo vệ rừng 8 sinh vật Việt Nam b. Vêồ kĩ năng Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 1 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kĩ năng Đo nhiệt độ, thu thập số liệu qua nhiều lần đo Sắp xếp bố cục tờ rơi, bài báo cáo thuyết trình Trang trí tờ rơi, bài báo cáo thuyết trình Sử dụng máy vi tính Mồn Khồếi Bài Tiết 25: Bài thực hành đo Vật lý 6 nhiệt độ Bài 11: cách sắp xếp bố 7 cục trong trang trí Myỹ thuật Bài 15: màu sắc trong 7 trang trí Bài 1,2,3,4. Tìm hiểu máy 6 tính Bài 13: làm quen với soạn thảo văn bản Bài 14: soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản 6 đơn giản Bài 15: chỉnh sửa văn bản Bài 16: định dạng văn bản Trình bày bài thuyết trình Bài 18: trình bày văn bản 6 trên văn bản và trang in Bài 2: mạng thông tin toàn cầu internet Tin Thu thập thông tin trên Bài 3: tổ chức và truy cập 9 học internet thông tin trên internet Bài thực hành 2: tìm kiếm thông tin trên internet Bài 8: Phần mềm trình chiếu Bài 9: bài trình chiếu Bài 10: Màu sắc trên trang Làm bài trình chiếu chiếu 9 powerpoint Bài 11: Thêm hình ảnh vào trang chiếu Bài thực hành 8: Trình bày thông tin bằng hình ảnh Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thuyêết trình, làm vi ệc h ợp tác trong nhóm, kyỹ năng quan sát, phân loại, thu th ập sồế li ệu, thồng tin, phân tích, tổng hợp, so sánh… c. Vêồ thái độ: STT 1 Thái độ Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường Mồn GDCD Khồếi Bài Tiết 8-Bài 7: Yêu thiên 6 nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 2 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc 7 6 7 8 9 1 2 Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường Ngữ văn 6 6 Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể của trường lớp và hoạt động xã hội 8 GDCD 3 Trân trọng, bảo vệ rừng 8 Tiết 23, 24 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Tiết 17, 34, 35: Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học Tiết 16,17: Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học Tiết 17, 34, 35: Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học Tiết 16, 17, 34, 35: Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học Tiết 125-126: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Tiết 13,14- Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội Tiết 7 - Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị-xã hội (hoạt động ngoại khóa) Tiết 25 – Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng Tiết 6 – Bài 6: Hợp tác cùng phát triển Hợp tác với các nước trễn thễế giới để giải quyễết vâến 4 9 đễề BĐKH mang tính toàn câều 3. Đồếi tượng dạy học - Lớp 7A6 trường THCS Thành Công, quận Ba Đình, Hà N ội. - Sĩ sôế 50 học sinh, chia làm 6nhóm (có bảng phân công c ụ th ể). 4. Ý nghĩa của dự án Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 3 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc - Thực hiện Nghị quyêết sồế 29-NQ/TW vêồ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yễu câều CNH-HĐH trong điễều kiện kinh tễế th ị trường định hướng XHCN và hội nhập quôếc tễế.Theo đó, tiêếp tục đổi mới mạnh mẽỹ phương pháp dạy và học thẽo hướng hiện đại ; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiễến thức, kyễ năng c ủa ng ười h ọc; khăếc phục lôếi truyễền thụ áp đặt một chiễều, ghi nhớ máy móc. T ập trung d ạy cách học, cách nghĩ, khuyễến khích tự h ọc, tạo cơ sở để người học tự c ập nhật và đổi mới tri thức, kyễ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếếu trến lớp sang tổ chức hình thức học tâp đa d ạng, chú ý các ho ạt động xã hội, ngoại khóa, nghiến cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng cồng nghệ thồng tin và truyêồn thồng trong d ạy và h ọc. - Việc tích hợp các môn học seễ giúp cho học sinh dễễ v ận d ụng các kiễến th ức vào thực tiễễn vì những vâến đễề thực tiễễn ít khi chỉ liễn quan đễến m ột lĩnh v ực tri thức nào đó mà câền có sự tổng hợp các kiễến th ức thu ộc môết sôế môn h ọc khác nhau. - Sự biễến đổi khí hậu đang diễễn ra trễn phạm vi toàn câều và gây ra h ậu qu ả càng ngày càng nghiệm trọng, ảnh hưởng đễến cân băềng sinh thái và m ọi hoạt động sôếng của con người. Năồm trong khu vực Đồng Nam Á, nơi được xẽm là “rồến bão” của thêế giới, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước chịu nhiêồu thiệt hại và dêỹ bị tổn th ương nhâết b ởi thiên tai và biêến đổi khí hậu. Do vậy việc được học, được nghiễn cứu vễề biễến đổi khí hậu, các biện pháp phòng chôếng biễến đổi khí hậu, giáo d ục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh là một việc làm hễết sức câền thiễết và có tính châết thời sự, câếp bách và quôếc tễế. 5. Thiêết bị dạy học, học liệu a. Thiêết bị dạy học, học liệu: - Sách giáo khoa của các môn liễn kễết trong dự án. - Bài thuyễết trình trễn Power Point của học sinh. - Các phiễếu đánh giá. - Ảnh, đoạn băng ghi lại quá trình thực nghiệm. - Tư liệu vễề biễến đổi khí hậu (nguôền trễn internet). b. Các ứng dụng cồng nghệ thồng tin trong việc d ạy và h ọc c ủa bài học: - Tìm kiễếm thông tin trễn internet, down load và x ử lý thông tin. - Tìm kiễếm hình ảnh băềng google search - Sử dụng phâền mễềm MS office word để soạn th ảo văn b ản, thiễết kễế t ờ r ơi. Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 4 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc - Sử dụng phâền mễềm MS office power point để làm bài trình chiễếu, s ử d ụng các kĩ thuật đính kèm ảnh, nhạc, phim, chữ… vào bài trình chiễếu. 6. Hoạt động dạy học và tiêến trình dạy học Giáo viên Tuần 1: Từ ngày 10/11/2014 đến ngày 15/11/2014 - Xây dựng hồ sơ dự án, báo cáo Ban giám hiệu và tổ chuyên môn. - Thực hiện tiết chuyên đề 1, thông báo cho học sinh về dự án, hướng dẫn học sinh chuẩn bị các báo cáo tìm hiểu về các nội dung được phân công. + Nhóm 1: Biến đổi khí hậu là gì,nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu. + Nhóm 2: Hậu quả của biến đổi khí hậu đối với thế giới và Việt Nam + Nhóm 3: Các biện pháp phòng chống biến đổi khí hậu. + Nhóm 4: Vai trò của thực vật trong việc phòng chống biến đổi khí hậu. + Nhóm 5: Học sinh THCS cần làm gì để phòng chống biến đổi khí hậu. + Nhóm 6: tuyên truyền bảo vệ rừng. - Động viên học sinh, hướng dẫn chi tiết kế hoạch thực hiện. Tuần 2: Từ ngày 17/11/2014 đến ngày 22/11/2014 - GV theo dõi quá trình thực hiện dự án, hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ, trao đổi để biết được những vướng mắc, khó khăn của học sinh để cùng giải quyết. - Đánh giá nhận thức ban đầu. Học sinh - Xây dựng kế hoạch làm việc của nhóm. - Phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. - Tìm kiếm và xử lý thông tin. - Tiếp tục tìm kiếm thông tin, trao đổi thảo luận, họp nhóm, trao đổi những kết quả đạt được và những khó khăn vướng mắc. Tuần 3: Từ ngày 24/11/2014 đến ngày 29/11/2014 - Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế tại Bảo -Tham gia hoạt động trải tàng Tài nguyên rừng, Thanh Trì, Hà Nội nghiệm, ghi chép, thu thập thông tin, chụp ảnh quay clip… - Theo dõi quá trình thực hiện dự án, trao đổi để -Học sinh thực hiện các biết được những vướng mắc, khó khăn của học sinh sản phẩm của nhóm mình, để cùng giải quyết. họp nhóm, trao đổi, thảo - Nhận xét sơ bộ sản phẩm, tiếp tục hướng dẫn HS luận những kết quả đạt được và những khó khăn vướng mắc. Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 5 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc Giáo viên Tuần 4: Từ ngày 1/12/2014 đến ngày 6/12/2014 - Theo dõi quá trình thực hiện dự án, trao đổi để biết được những vướng mắc, khó khăn của học sinh để cùng giải quyết. - Tổ chức tiết chuyên đề 2 - Đánh giá kết quả dự án, rút kinh nghiệm. Học sinh - Hoàn thành sản phẩm của nhóm. - Cử đại diện trình bày sản phẩm học tập của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, phản biện… (Mô tả chi tiết trong hồ sơ dạy học) 7. Kiểm tra đánh giá kêết quả học tập Mốốc thời gian đánh giá Trước khi bắt đầu dự án 1. Đặt câu hỏi Học sinh làm việc dựa trên dự án và hoàn tất các bài tập 2.Sổ ghi chép 3. Công cụ đánh giá bài thuyết trình Sau khi hoàn thành dự án 2. Sổ ghi chép 7. Bài đánh giá kiến thức về chủ đề biến đổi khí hậu 4. Công cụ đánh giá kĩ năng làm việc nhóm 5. Phiếu đánh giá quá trình trải nghiệm thực tế 6. Bài đánh giá kiến thức, thái độ, kĩ năng môn GDCD 1. Giáo viên đặt câu hỏi thông qua bài học nhăềm thu hút các em thảo luận và khuyễến khích các em tư duy ở mức độ cao hơn. 2. Học sinh sử dụng sổ ghi chép để ghi lại kễết quả, các câu hỏi mà các em tìm ra, phân công nhiệm vụ trong nhóm và tiễến độ thực hi ện công vi ệc c ủa nhóm. Giáo viễn có thể thu sổ lại và dùng nó như một cách đ ể theo dõi tiễến trình học của học sinh và những khó khăn mà các em gặp phải. Các ghi chép có thể được dùng như là bàn đạp cho thảo luận tại lớp. Tổ chức các bu ổi thảo luận của giáo viễn và học sinh để lâếy thông tin, trao đ ổi, ph ản hôềi. Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 6 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc 3. Cồng cụ đánh giá bài thuyêết trình Các giáo viễn đánh giá và cho học sinh đánh giá lâễn nhau theo các công c ụ đánh giá bài thuyễết trình sau khi các nhóm lễn trình bày kễết qu ả công vi ệc của mình. TIẾU CHÍ Nội dung bài Hình thức bài trình chiêếu trên powẽr point Cách trình bày Nộp đúng hạn YẾU CẦẦU - Đâềy đủ nọi dung - Bôế cục mạch lạc - Các ý diễễn đạt rõ ràng, ngăến gọn, dễễ hiểu - Có ví dụ minh họa - Các trang slide hài hòa giữa kễnh chữ và kễnh hình. - Sinh động, hâếp dâễn vễề màu săếc, hình ảnh, giúp việc tiễếp nhận nội dung thễm hiệu quả. - Ghi rõ thông tin nhóm thực hiện. - Nói to, rõ ràng. - Nhịp nhàng giữa phâền nói và phâền trình chiễếu. - Có sự hâếp dâễn, giao lưu với người nghe. - Trả lời được các câu hỏi phản hôềi của người nghe. Nộp đúng thời gian yễu câều ĐIỂM 3 3 3 1 4. Cồng cụ đánh giá kĩ năng làm việc nhóm (kĩ năng h ợp tác): Giáo viễn và học sinh sử dụng công cụ đánh giá kĩ năng làm vi ệc nhóm nh ư chỉ dâễn hành động và để đánh giá suôết quá trình d ự án, t ừ khi băết đâều đễến khi kễết thúc để thúc đẩy hiệu quả làm việc nhóm. TIẾU CHÍ 1. Nhóm kĩ năng tổ chức: 2. Độc lâp làm việc  3.Nhóm kĩ YẾU CẦẦU Đễề ra các nguyễn tăếc làm việc, phân công công việc rõ ràng và phù hợp với môễi người trong nhóm - Hoàn thành phâền việc của mình đúng thời gian, có châết lượng. - chia sẻ, giúp đỡ các thành viễn khác trong nhóm - năng động, sáng tạo, - chí công vô tư vì lợi ích chung. Nói to, rõ ràng, nhìn vào người nghe, thễm Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 7 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc năng trình bày, thuyếết phục: 4. Nhóm kĩ năng lăếng nghe  5. Nhóm kĩ năng phản hồồi: bộ điệu cử chỉ cho sinh động, kiễn nhâễn, chuẩn bị chu đáo, không quá dài dòng, lan man, hỏi thễm người nghe. Tập trung chú ý, im lặng, suy nghĩ vễề những điễều nghe được, ghi chép nhanh ý cơ bản và những điễều định phản hôềi (mình có nghe rõ, mình có hiểu tâết cả những gì bạn nói, thích điểm nào, có nễn thay đổi hay bỏ bớt hay thễm điễều gì, v.v). - Mục đích phản hôềi: xây dựng công việc, không phải để công kích vì tình cảm riễng tư. - Cách phản hôềi: nhẹ nhàng, ôn tôền. - Băết đâều phản hôềi băềng những nhận xét tích cực: Tôi thích.../ Tôi râết tâm đăếc.../ Điễều làm tôi âến tượng là..../... - Sau đó mới nói đễến những điễều mình cho là chưa tôết, câền đễề nghị thễm: Bởi chưa hiểu lăếm.../ Tôi hiểu những gì bạn côế găếng nhưng có thể seễ tôết hơn nễếu.../ Tôi seễ thích nó hơn nễếu.../ Nễn chăng... 5. Giáo viên đánh giá tổng hợp học sinh khi tham gia ho ạt đ ộng tr ải nghiệm thực têế qua phiêếu đánh giá hoạt động tr ải nghiệm và Bài đánh giá kiêến thức, thái độ, kĩ năng mồn GDCD. PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THÍ NGHIỆM: CHỨC NĂNG ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU CỦA THỰC VẬT 1) Hoạt động có dễ dàng không? Có; Không; 2) Con đánh giá hoạt động này thế nào? Thú vị; Bình thường; Nhàm chán; Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 8 Cu ộc thi d ạy h ọc theo ch ủ đềề tch h ợp dành cho giáo viền trung h ọc 3) Thí nghiệm có phù hợp với kiến thức con đã học trên lớp không? Có; Không; Khác, cụ thể:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… 4) Bài học của con sau thí nghiệm là gì? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. THÍ NGHIỆM: CHỨC NĂNG GIẢM XÓI MÒN CỦA THỰC VẬT 1) Hoạt động có dễ dàng không? Có; Không; 2) Con đánh giá hoạt động này thế nào? Thú vị; Bình thường; Nhàm chán; 3) Thí nghiệm có phù hợp với kiến thức con đã học trên lớp không? Có; Không; Khác, cụthể:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 4)Bài học của con sau thí nghiệm là gì? ………………………………………………………………………………………………… Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 9 Cu ộc thi d ạy h ọc theo ch ủ đềề tch h ợp dành cho giáo viền trung h ọc ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG: XÁC ĐỊNH TUỔI CỦA CÂY 1) Hoạt động có dễ dàng không? Có; Không; 2) Con đánh giá hoạt động này thế nào? Thú vị; Bình thường; Nhàm chán; 3) Thí nghiệm có phù hợp với kiến thức con đã học trên lớp không? Có; Không; Khác, cụ thể:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 4) Bài học của con sau thí nghiệm là gì? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. HOẠT ĐỘNG: TRỒNG CÂY 1) Hoạt động có dễ dàng không? Có; Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 10 Cu ộc thi d ạy h ọc theo ch ủ đềề tch h ợp dành cho giáo viền trung h ọc Không; 2) Con đánh giá hoạt động này thế nào? Thú vị; Bình thường; Nhàm chán; 3)Nội dung có phù hợp với kiến thức con đã học trên lớp không? Có; Không; Khác, cụ thể:………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. 4) Bài học/ứng dụng của con sau hoạt động là gì? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. 6. Bài đánh giá kiêến thức, thái độ, kĩ năng mồn GDCD Câu 1. Ghi lại tôếi thiểu 5 yễếu tôế thiễn nhiễn em quan sát được trong buổi tr ải nghiệm thực tễế. Câu 2. Cảm nhận của em khi tham quan và làm thí nghi ệm ở v ườn th ực v ật? Câu 3. Kể tễn những cây ở vườn thực vật mà em âến tượng? Câu 4. Các thí nghiệm cho em hiểu rõ hơn vễề vai trò gì c ủa r ừng cây? Câu 5. Cảm nhận của em khi tự tay trôềng cây? Câu 6. Ghi lại các bước trôềng cây? Câu 7. Theo em, làm sao để có thể trôềng và chăm sóc v ườn cây hi ệu qu ả? Câu 8. Nễếu em tự thiễết kễế thí nghiệm vễề chức năng gi ảm xói mòn c ủa th ực vật, em seễ câền chuẩn bị những dụng cụ gì? Câu 9. Em có thể tự thiễết kễế một thí nghiệm khác để thâếy rõ vai trò của r ừng cây? Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 11 Cu ộc thi d ạy h ọc theo ch ủ đềề tch h ợp dành cho giáo viền trung h ọc Câu 10. Em hãy kể lại những thông tin và c ảm nh ận c ủa em vễề các cô chú cán bộ ở bảo tàng đã hướng dâễn em trong buổi trải nghiệm? Câu 11.Em đã tự tay thực hành những hoạt động nào? Em thích ho ạt đ ộng nào? Vì sao? Câu 12. Em có trao đổi với các bạn trong suôết bu ổi tr ải nghi ệm không? (gi ải thích cho bạn, hỏi bạn những điễều mình chưa rõ, nhường nh ịn b ạn đôề dùng, nhăếc bạn làm việc,…) Câu 13. Em có giúp đỡ cô chú cán bộ bảo tàng thu d ọn nh ững d ụng c ụ dùng trong hoạt động không? Câu 14. Em có ghi chép trong suôết buổi tr ải nghi ệm không? Điễều đó có câền thiễết không? Câu 15. Em có thể dùng những gì thu nhận được trong bu ổi tr ải nghi ệm đ ể làm ví dụ cho nội dung nào trong bài thuyễết trình của tổ em vễề ch ủ đễề chôếng biễến đổi khí hậu? Câu 16.Nễu 3-5 đôếi tượng em có thể kể và khuyễến khích họ đễến B ảo tàng tài nguyễn rừng và tham gia các hoạt động trải nghiệm như c ủa lớp em. 7. Bài đánh giá kiêến thức vêồ chủ đêồ biêến đổi khí h ậu: Cuôếi cùng, giáo viễn có thể kiểm tra nhận thức c ủa học sinh và h ọc sinh t ự đánh giá kễết quả học tập của mình dựa trễn bài đánh giá kiễến th ức vễề chủ đễề biễến đổi khí hậu. Câu 1: điêồn từ thích hợp vào chồỹ trồếng a.… hôm nay năếng. b. Việt Nam là nước có… nhiệt đới gió mùa. c.… miễền Nam có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Câu 2. Điêồn từ thích hợp vào chồỹ trồếng trong các câu sau: a. “Sáng nay, tại Hà Nội, trời năếng, nhiệt độ trung bình khoảng 25oC, chiễều tôếi có mưa dông rải rác ở một vài nơi” - đây là m ột ví d ụ vễề … b.… là các điễều kiện thời tiễết trung bình trong nhiễều năm. c. Biễến đổi khí hậu đang diễễn ra hiện nay chủ yễếu muôến nói tới sự…, là xu hướng tăng lễn vễề nhiệt độ trung bình của Trái Đâết, gây ra bởi hoạt động của con người. Câu 3: Chọn 01 phương án trả lời đúng nhâết cho câu hỏi sau: Những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái trung bình đã được duy trì trong nhiễều năm được gọi là gì? a. Nóng lễn toàn câều. b. Hiệu ứng nhà kính. c. Biễến đổi khí hậu. d. Thiễn tai. Câu 4: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 12 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của BĐKH? a. Núi lửa phun trào. b. Băng tan. c. Nhiệt độ trung bình giảm xuôếng. d. Mực nước biển dâng lễn. Câu 5. Điêồn từ thích hợp vào chồỹ trồếng trong các câu sau: a. Hiệu ứng nhà kính là khả năng giữ nhiệt của bâều khí quy ển, do… có kh ả năng giữ lại nhiệt tỏa ra từ bễề mặt Trái Đâết và phát lượng nhi ệt đó tr ở l ại vào bâều khí quyển. b.Kể từ thời kì…, con người băết đâều làm gia tăng hi ệu ứng nhà kính một cách mạnh meễ. Câu 6: Chọn 01 phương án đúng nhâết cho các câu hỏi sau: Hiệu ứng nhà kính xảy ra ở đâu? a. Trong rừng. b. Trong đâết. c. Trễn núi cao. d. Trong khí quyển. Câu 7: Chọn 01 phương án đúng nhâết cho các câu hỏi sau: Trong các khí nhà kính sau, khí nào hoàn toàn do các ho ạt động của con người tạo ra? a. Ozon. b. Cacbon đioxit. c. Đinitơ oxit. d. Các halocacbon. Câu 8: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu hỏi sau: Các hoạt động nào sau đây làm gia tăng hiệu ứng nhà kính? a. Giao thông vận tải. b. Giảm tiễu thụ điện. c. Chăn nuôi gia súc. d. Trôềng rừng. Câu 9: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu sau: BĐKH có thể làm giảm... a. sôế lượng các loài động thực vật trễn Trái Đâết. b. nhiệt độ trung bình toàn câều. c. sôế lượng các cơn bão. d. diện tích đâết liễền. Câu 10: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho câu sau: Những đôếi tượng nào dưới đây chịu ảnh hưởng lớn nhâết khi BĐKH xảy ra? a. Trẻ em. b. Người giàu. c. Đàn ông trưởng thành. d. Người dân tộc thiểu sôế. Câu 11. Điêồn từ thích hợp vào chồỹ trồếng trong câu sau: … biễến đổi khí hậu là ngăn chặn sự nóng lễn toàn câều thông qua Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 13 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc việc giảm cường độ hoặc mức độ phát thải khí nhà kính. Đáp án: Giảm nhẹ. Câu 12: Chọn 01 phương án trả lời đúng nhâết cho các câu h ỏi sau: Thích ứng với BĐKH là: a. các hoạt động của con người nhăềm ngăn cản BĐKH xảy ra. b. các hoạt động của con người nhăềm giảm sự gia tăng nhiệt độ trễn Trái Đâết. c. các hoạt động của con người nhăềm giảm mức độ và cường độ phát thải các khí nhà kính. d. các hoạt động của con người nhăềm giảm khả năng dễễ bị tổn thương và tận dụng những cơ hội do BĐKH mang lại. Câu 13: Chọn 01 phương án đúng nhâết cho các câu h ỏi sau: Trong sôế những hoạt động sau, hoạt động nào không giúp gi ảm nh ẹ BĐKH? a. Giảm ùn tăếc giao thông. b. Sử dụng điễều hòa nhiệt độ để làm mát. c. Tiễết kiệm điện. d. Đi xe đạp thay vì xe máy. Câu 14: Trong các loại bóng đèn sau, bóng đèn nào tiêu th ụ năng lượng hiệu quả nhâết? a. Bóng đèn sợi đôết. b. Bóng đèn huỳnh quang (đèn compact). c. Bóng đèn bán dâễn (đèn LED). d. Bóng đèn cao áp. Câu 15: Chọn 02 phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Nôễ lực của thễế giới trong việc ứng phó với BĐKH được thể hiện trong 2 thỏa thuận quan trọng nào? a. Hiễến chương Trái Đâết. b. Công ước Khung của Liễn Hiệp Quôếc vễề BĐKH. c. Nghị định thư Montreal vễề việc căết giảm CFC. d. Nghị định thư Kyoto. Câu 16: Trong sồế các hoạt động sau, các hoạt đ ộng nào giúp gi ảm nh ẹ BĐKH và tiêết kiệm chi phí? a. Để đèn sáng khi ra khỏi nhà. b. Tự trôềng rau quả. c. Mua nước uôếng đóng chai. d. Đi xe buýt. 8. Các sản phẩm của học sinh - Nhóm 1: bài power point thuyễết trình “Biễến đổi khí h ậu là gì,nguyễn nhân gây ra biễến đổi khí hậu”. - Nhóm 2: bài power point thuyễết trình “H ậu qu ả của biễến đ ổi khí h ậu đôếi v ới thễế giới và Việt Nam”. Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 14 Cuộc thi dạy học theo chủ đềề tch hợp dành cho giáo viền trung h ọc - Nhóm 3: bài power point thuyễết trình “ Các gi ải pháp phòng chôếng biễến đ ổi khí hậu”. - Nhóm 4: bài power point thuyễết trình “Vai trò c ủa th ực v ật trong vi ệc phòng chôếng biễến đổi khí hậu”. - Nhóm 5: bài power point thuyễết trình “Học sinh THCS câền làm gì đ ể phòng chôếng biễến đổi khí hậu”. - Nhóm 6: tuyễn truyễền và thiễết kễế tờ rơi bảo vệ rừng. Lã Minh Phương, Nguyễễn Phương Linh – THCS Thành Công, BĐ, HN 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan