Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp...

Tài liệu Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp ( nghiên cứu tại xã ngọc mỹ, huyện quốc oai, hà nội và xã thiện kế, huyện bình xuyên, vĩnh phúc)

.PDF
211
30
52

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KIM XUYẾN BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN KHU VỰC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP NGHI N CỨU TẠI X NGỌC M , HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI VÀ X THIỆN KẾ, HUYỆN NH XUY N, V NH PHÖC LUẬN ÁN TIẾN S X HỘI HỌC Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ KIM XUYẾN BIẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN KHU VỰC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP NGHI N CỨU TẠI X NGỌC M , HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI VÀ X THIỆN KẾ, HUYỆN NH XUY N, V NH PHÖC Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01 LUẬN ÁN TIẾN S X HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm ích San XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ CẤP ĐHQG Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ PGS.TS. Phạm Bích San PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Phạm Bích San. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa vào kết quả khảo sát thực tế. Các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Ký tên PHẠM THỊ KIM XUYẾN MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 9 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 9 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 13 3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ............................................. 13 4. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của luận án ........................................ 14 5. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 15 6. Giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích ............................................... 15 7. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................... 17 8. Đóng góp mới về khoa học của luận án ................................................... 20 Chƣơng 1. TỔNG QUAN T NH H NH NGHI N CỨU VỀ IẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM ...................................................................... 22 1.1. Nhóm công trình nghiên cứu về biến đổi nông nghiệp – Nông thôn ........... 22 1.2. Nhóm công trình nghiên cứu về di dân nông thôn. ................................ 27 1.3. Các nghiên cứu về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ...................... 31 1.4. Các nghiên cứu về thực trạng lao động, việc làm nông thôn ở khu vực nông thôn có thu hồi đất nông nghiệp .......................................................... 39 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ IẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM............................................................................................................... 52 2.1. Các khái niệm cơ bản của luận án ......................................................... 52 2.1.1. Biến đổi xã hội .............................................................................. 52 2.1.2. Chính sách xã hội .......................................................................... 55 2.1.3. Lao động ....................................................................................... 56 2.1.4. Việc làm........................................................................................ 58 1 2.1.5. Cơ cấu lao động và cơ cấu việc làm .............................................. 62 2.2. Các lý thuyết vận dụng trong luận án .................................................... 67 2.2.1. Lý thuyết biến đổi xã hội và quá trình chuyển hóa xã hội nông thôn ....... 67 2.2.2. Lý thuyết di động xã hội ............................................................... 75 2.2.3. Lý thuyết thị trường lao động ........................................................ 80 2.3 Khái quát về chính sách đất đai và thu hối đất nông nghiệp ................... 87 2.3.1 Tổng quan hệ thống chính sách pháp luật về thu hồi và chuyển đổi đất đai tại Việt Nam ................................................................................ 87 2.3.2. Tổng quan thực trạng thu hồi đất nông nghiệp tại Việt Nam trong thời gian qua ........................................................................................... 92 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG IẾN ĐỔI CƠ CẤU LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN KHU VỰC THU HỔI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ................... 97 3.1. Thực trạng thu hồi đất ở xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội ........................................................ 97 3.2. Biến đổi cơ cấu lao động tại xã Ngọc Mỹ và Thiện Kế ....................... 104 3.2.1. Theo ngành kinh tế và thành phần kinh tế ................................... 104 3.2.2. Theo giới tính, nhóm tuổi, học vấn của người dân phân bố vào ngành kinh tế và thành phần kinh tế ...................................................... 108 3.2.3. Biến đổi cơ cấu lao động theo độ tuổi ......................................... 114 3.2.4. Biến đổi cơ cấu lao động trên tiêu chí trình độ học vấn ............... 116 3.2.5. Biến đổi cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn .................... 117 3.2.6. Biến đổi cơ cấu lao động theo đặc thù số lượng công việc .......... 119 3.3. Biến đổi cơ cấu việc làm của người dân bị thu hồi đất tại xã Ngọc Mỹ và Thiện Kế ............................................................................................... 121 3.3.1. Biến đổi cơ cấu việc làm theo độ tuổi ......................................... 124 3.3.2. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của thu hồi đất NN đến việc làm và tính đa việc làm của người dân ......................................................... 130 2 Chƣơng 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI DÂN KHU VỰC THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP ................. 134 4.1. Các yếu tố nhân khẩu - xã hội, chủ quan. ............................................ 134 4.1.1. Yếu tố tuổi của người lao động ................................................... 134 4.1.2. Yếu tố trình độ học vấn của người lao động ................................ 135 4.1.3 Yếu tố giới tính ............................................................................ 137 4.1.4. Tâm thế của hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp .................... 139 4.2. Các yếu tố khách quan ........................................................................ 144 4.2.1. Yếu tố về thị trường .................................................................... 144 4.2.2. Yếu tố nguồn lực trong gia đình .................................................. 153 4.2.3. Yếu tố về sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, doanh nghiệp và các tổ chức đoàn thể ............................................................................. 160 4.3. Ảnh hưởng của quá trình chuyển đổi việc làm đến kinh tế hộ gia đình 173 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 178 DANH MỤC ÀI ÁO CÁO, CÔNG TR NH Đ CÔNG Ố CÓ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................... 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 183 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ NN&PTNT: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CĐ/ĐH: Cao đẳng, đại học ĐTH: Đô thị hóa ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long ĐNB: Đông Nam bộ GPMB: Giải phóng mặt bằng KCX: Khu công nghiệp KCN: Khu chế xuất KĐT: Khu đô thị THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích đất thu hồi của hộ (1 sào Bắc Bộ = 360m2) ...................101 Bảng 3.2: Tỉ lệ đất bị thu hồi trong tổng số diện tích đất của hộ ...................102 Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và số diện tích đất bị thu hồi ..103 Bảng 3.4: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và Hài lòng về mức đền bù đất nông nghiệp ...............................................................................103 Bảng 3.5: Sự biến đổi theo ngành kinh tế của các thành viên trong hộ .........105 Bảng 3.6: Sự biến đổi cơ cấu nghề nghiệp theo thành phần kinh tế ..............107 Bảng 3.7: Biến đổi theo giới tính trong các ngành kinh tế ............................108 Bảng 3.8: Biến đổi theo giới tính trong các thành phần kinh tế .....................109 Bảng 3.9: Biến đổi theo trình độ học vấn trong các ngành kinh tế ................110 Bảng 3.10: Biến đổi theo trình độ học vấn trong các thành phần kinh tế ......111 Bảng 3.11: Sự chuyển đổi việc làm trong ngành kinh tế theo độ tuổi ...........113 Bảng 3.12: Việc làm của người dân trước và sau khi thu hồi đất ..................121 Bảng 3.13: Sự chuyển đổi việc làm theo nhóm tuổi 2015 .............................124 Bảng 3.14: Việc làm của của người dân trước khu thu hồi đất (2010) theo nhóm tuổi ..................................................................................127 Bảng 3.15: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến việc làm của người dân ..............................................................130 Bảng 3.16: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và đánh giá về sự ảnh hưởng đến việc làm ..............................................................................131 Bảng 4.1: Cơ cấu độ tuổi lao động ...............................................................134 Bảng 4.2: Mối quan hệ giữa độ tuổi và sự chuyển đổi việc làm ....................135 Bảng 4.3: Trình độ học vấn của người dân ...................................................135 Bảng 4.4: Mối quan hệ giữa trình độ học vấn sự chuyển đổi việc làm ..........136 Bảng 4.5: Giới tính của người trong độ tuổi lao động được thống kê............138 Bảng 4.6: Giới tính và và sự chuyển đổi việc làm.........................................138 5 Bảng 4.7: Tâm thế của người dân khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp .....139 Bảng 4.8: Mối quan hệ giữa tâm thế của người dân khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp và quá trình thay đổi việc làm .................................143 Bảng 4.9: Mức độ quan trọng yếu tố thị trường trong quá trình chuyển đổi việc làm của gia đình ..................................................................145 Bảng 4.10: Mối quan hệ giữa việc dễ bán sản phẩm và mức độ ảnh hưởng đến việc làm của của gia đình ...........................................................147 Bảng 4.11: Mức độ thuận lợi về thị trường trong quá trình chuyển đổi việc làm của gia đình ........................................................................149 Bảng 4.12: Mối liên hệ sự thay đổi của thị trường và Đánh giá về sự thay đổi việc làm của hộ gia đình sau khi thu hồi đất ..............................150 Bảng 4.13: Thuận lợi trong đào tạo nghề và đánh giá về sự thay đổi việc làm của hộ gia đình sau khi thu hồi đất .............................................152 Bảng 4.14: Động lực từ phía gia đình thúc đẩy chuyển đổi việc làm ............154 Bảng 4.15: Mối liên hệ giữa đánh giá về làm nông nghiệp không đủ ăn và Đánh giá về sự thay đổi việc làm của hộ gia đình sau khi thu hồi đất .....156 Bảng 4.16: Những thuận lợi về nội lực gia đình trong chuyển đổi việc làm ..159 Bảng 4.17: Sự quan tâm giúp đỡ của chính quyền địa phương/chủ đầu tư hỗ trợ cho người dân trong quá trình chuyển đổi việc làm ..............160 Bảng 4.18: Thực trạng triển khai hỗ trợ cho người dân của chính quyền/chủ đầu tư ........................................................................................162 Bảng 4.19: Đánh giá của người dân về các chính sách hỗ trợ của chính quyền/chủ đầu ...........................................................................163 Bảng 4.20: Sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể xã hội trong quá trình chuyển đổi việc làm...........................................................164 Bảng 4.21: Sự quan tâm giúp đỡ của anh em, bạn bè trong quá trình chuyển đổi việc làm ...............................................................................164 6 Bảng 4.22: Các hình thức giúp đỡ của tổ chức đoàn thể và người thân .........166 Bảng 4.23: Các hình thức giúp đỡ của tổ chức đoàn thể và người thân .........167 Bảng 4.24: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và hiệu quả các hoạt động hỗ trợ ..168 Bảng 4.25: Người dân có thuận lợi từ sự giúp đỡ của chính quyền địa phương ..169 Bảng 4.26: Mô hình hồi qui các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển đổi việc làm của hộ gia đình ..........................................................................171 Bảng 4.27: Đánh giá của người dân về mức sống của hộ gia trước và sau khi thu hồi đất ..................................................................................173 Bảng 4.28: Đánh giá của người dân về cuộc sống sau khi thu hồi đất nông nghiệp ........................................................................................174 Bảng 4.29: Thu nhập và chênh lệch thu nhập của hộ gia đình trước và sau khi thu hồi đất ..................................................................................174 Bảng 4.30: Tương quan mức độ chuyển đổi nghề nghiệp việc làm với mức độ chênh lệch..................................................................................175 Bảng 4.31: Mối quan hệ giữa khu vực điều tra và cuộc sống gia đình sau khi thu hồi đất nông nghiệp .............................................................176 7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự thay đổi ngành kinh tế của người lao động ..........................106 Biểu đồ 3.2: Biến đổi cơ cấu lao động theo độ tuổi (%) ................................115 Biểu đồ 3.3: Biến đổi cơ cấu lao động trên tiêu chí trình độ học vấn (%) .....116 Biểu đồ 3.4: Biến đổi cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn đã qua đào tạo..............................................................................................118 Biểu đồ 3.5: Biến đổi cơ cấu lao động theo đặc thù số lượng công việc .......120 Biểu đồ 3.6. Tính đa việc làm của người dân ................................................132 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2020 Việt Nam đặt mục tiêu cơ bản trở thành một quốc gia công nghiệp theo hướng hiện đại tuy nhiên để hoàn thành được mục tiêu nói trên Việt Nam cần phải tiếp tục xây dựng và thực hiện tốt hàng loạt các chính sách liên quan tới vấn đề tam nông. Thực tế cho thấy trong 10 năm qua, nông nghiệp không chỉ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, góp phần quan trọng vào quá trình tăng trưởng ấn tượng của đất nước mà còn là điểm tựa chắc chắn cho các ngành khác đi qua những cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Về mặt chính sách vĩ mô, trong những năm vừa qua, hệ thống chính sách về nông nghiệp, nông thôn và nông dân gia tăng nhanh chóng cả về số lượng lẫn nội dung cũng như quy mô tác động của thực tiễn chính sách. Sự thay đổi quan trọng này có thể cùng lúc cho thấy cả hai chiều cực tích cực và tiêu cực. Về khía cạnh tích cực có thể nhận thấy sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với các vấn đề tam nông ngày càng lớn hơn trong khi đó ở khía cạnh tiêu cực cho thấy vẫn đang tồn tại một thực tế có quá nhiều những vấn đề xung quanh câu chuyện nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Trong khi đó, về mặt định hướng phát triển, cơ cấu kinh tế của một quốc gia công nghiệp hiện đại sẽ chỉ còn một tỷ lệ nhỏ % nông nghiệp trong cơ cấu GDP, để tạo ra được sự thay đổi này đương nhiên quá trình chuyển đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lao động việc làm phải được diễn ra một cách liên tục nhưng theo một lộ trình bền vững đảm bảo giảm thiểu những tác động tiêu cực, những cú sốc xã hội đối với các nhóm chuyển dịch, đặc biệt là các nhóm yếu thế. Những ví dụ về quá trình chuyển dịch xã hội gây sốc trong quá trình phát triển là khá phổ biến không chỉ ở Việt Nam trong đó hầu hết liên quan tới những chuyển dịch về đất đai, xuất phát từ quá trình thu hồi đất nông nghiệp cho các mục đích phi nông nghiệp:“Sự chuyển đổi đất nông nghiệp sang cho các mục đích sử dụng phi nông nghiệp, từ công việc đồng áng sang 9 làm công ăn lương và dòng người từ nông thôn ra thành phố đều là dấu hiệu của một nền kinh tế đầy năng động với nhiều cơ hội. Nhưng những thay đổi này cũng là những nguồn tiềm tàng gây tổn thương cho người dân, từ mất đất đến không có việc làm và mất đi các mối quan hệ xã hội”[ Báo cáo Phát triển Việt Nam, 2008,Tr.31]. Theo kết quả Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2016, dân số khu vực nông thôn của Việt Nam là 60,7 triệu người (chiếm 65,49%) dân số cả nước. Rõ ràng với một quốc gia hiện có hơn 2/3 dân số đang sinh sống ở nông thôn trong đó có khoảng 71,7% người trong độ tuổi lao động, nông nghiệp sẽ vẫn tiếp tục là sinh kế chủ yếu của hàng triệu gia đình Việt Nam trong những năm tới[Tổng cục thống kê,2016]. Mặc dù vậy, trong khoảng 10 năm trở lại đây diện tích đất nông nghiệp đã giảm đi nhanh chóng trên quy mô toàn quốc. Sau 28 năm xây dựng, phát triển, cả nước hiện có 328 khu công nghiệp, khu chế xuất được thành lập, thu hút được hơn 120 tỷ USD vốn FDI, 800,000 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước, và giải quyết việc làm cho hơn 3 triệu lao động. Riêng trong năm 2017, các khu công nghiệp, khu chế xuất đóng góp hơn 2 tỷ USD vào ngân sách nhà nước, 110 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó, cả nước có thêm 625 cụm công nghiệp, tổng diện tích đất công nghiệp theo quy hoạch của các cụm công nghiệp đang hoạt động là 19,000ha, thu hút hơn 10,000 dự án đầu tư, với tổng vốn đầu tư đăng ký trên 137,000 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 538,000 lao động [Bộ Kế hoạch đầu tư,2017]. Tốc độ thu hẹp diện tích đất lúa nhanh chóng cộng với những biến động về giá cả lương thực trên phạm vi toàn cầu đã đặt vấn đề an ninh lương thực của một quốc gia vốn luôn đứng đầu về xuất khẩu gạo trước những thách thức về tính bền vững. Do đó, Chính phủ đã ra Nghị quyết về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia với mục tiêu phải giữ bằng được 3,8 triệu ha đất lúa [76]. Ở thời điểm hiện tại, giá lương thực trên toàn cầu đang ở ngưỡng “nguy hiểm” và được nhiều tổ chức quốc tế đánh giá sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu 10 cực tới sự phát triển kinh tế xã hội cũng như đời sống của người dân tại nhiều quốc gia trên thế giới. Một trong những tác nhân lớn nhất dẫn tới sự thu hẹp của diện tích đất lúa tại Việt Nam trong thời gian qua chính là việc phát triển các KCN, khu chế xuất. Về mặt định hướng phát triển, mô hình các KCN, các khu chế xuất là lựa chọn đúng đắn bởi khả năng tạo việc làm, cải thiện cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, dù đã có lịch sử 20 năm nhưng có ba vấn đề đặt ra trong phát triển các KCN tại Việt Nam vẫn chưa được giải quyết triệt để: (i) quy hoạch các KCN, (ii) hiệu quả sử dụng đất tại các KCN và (iii) khả năng giải quyết việc làm cho lao động địa phương trong quá trình chuyển đổi. Về vấn đề thứ nhất, đa số các KCN đều lựa chọn những vị trí “đắc địa” nên việc đặt KCN vào khu vực sản xuất nông nghiệp là hết sức phổ biến. Đối với vấn đề thứ hai, các KCN thường có diện tích từ vài chục tới vài trăm ha nhưng tỷ lệ lấp đầy các KCN lại thường ở mức khá khiêm tốn. Đối với vấn đề thứ ba, cũng là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm hơn cả, hiện tại khả năng giải quyết việc làm cho lao động địa phương từ phát triển các KCN là khá hạn chế cho dù có những căn cứ pháp lý liên quan tới trách nhiệm của chủ đầu tư với vấn đề tạo việc làm cho lao động địa phương. Thất nghiệp, thiếu việc làm là nỗi ám ảnh lớn nhất đối với nông dân sau khi bị thu hồi đất, chính vì thế bản thân các cơ quan chức năng trong thời gian qua dù đã rất cố gắng tìm ra các giải pháp để giải quyết tình trạng này thì vấn đề lao động, việc làm cho nông dân mất đất vẫn cứ là một bài toán khó. Theo Nguyễn Sinh Cúc vấn đề mấu chốt liên quan tới trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhận đất: “Tỷ lệ lao động mất đất được doanh nghiệp (nhận đất) đào tạo ở Hà Nội là 0,01%, Hà Tây: 0,02%; Hải Phòng: 0%; Bắc Ninh: 0%. Trong khi đó, lao động do Nhà nước đào tạo nghề cho nông dân vùng mất đất cũng không đáng kể: Hà Nội: 0,01%; Hải Phòng: 0%; Bắc Ninh: 1,2%; Hà Tây: 0%. Tỷ lệ lao động do gia đình tự đào tạo có cao hơn nhưng cũng còn xa 11 so với yêu cầu tạo việc làm mới phi nông nghiệp: Hà Nội: 0,9%, Hải Phòng: 0,01%; Bắc Ninh: 0,3% và Hà Tây: 0,09%” [Nguyễn Sinh Cúc, 2009, tr14]. Có một thực tế ruộng đất gắn bó với nông dân không chỉ với tư cách là một tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng mà ruộng đất còn chứa đựng cả những giá trị văn hóa, lối sống của người dân nông thôn. Cứ một ha đất nông nghiệp bị thu hồi sẽ ảnh hưởng tới 10 lao động nông nghiệp.[Phạm Văn Vân, 2014, tr438] Do đó, việc thu hồi đất nông nghiệp không chỉ làm thay đổi sinh kế của nông dân mà còn dẫn tới nguy cơ biến đổi những giá trị văn hóa, lối sống của họ và đặc biệt là con cái họ. Sự biến đổi này đáng tiếc lại đang có quá nhiều yếu tố tiêu cực. Do đó, việc đền bù không chỉ phải tính đến những giá trị vật chất mà còn phải tính đến cả những giá trị phi vật chất và bản thân những hỗ trợ cũng không nên chỉ được thực hiện có một lần duy nhất. Hệ thống các chính sách dạy nghề nói chung và chính sách dạy nghề cho nông dân mất đất nói riêng của Việt Nam hiện nay là khá đa dạng và đã có “thâm niên” khá lâu đời. Các chính sách này là một trong những bộ phận không thể thiếu trong hệ thống tổng thể các chính sách liên quan tới hỗ trợ, đền bù khi thu hồi đất. Bên cạnh đó, từ nhiều năm nay việc triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt sau khi Chính phủ thông qua Đề án 1956 cũng đã được triển khai sâu rộng và mang lại nhiều hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, công tác dạy nghề, tạo việc làm liên quan tới thu hồi đất cho nông dân thực tế vẫn còn rất nhiều hạn chế từ cách làm, loại nghề, đối tượng… cho đến quyết tâm và trách nhiệm của các bên có liên quan, ngay cả của chính những người nông dân khi họ vừa có trong tay một khoản tiền lớn. Và hệ quả của vấn đề này thì ai cũng rõ. Rõ ràng, cả ở cấp vĩ mô và ở cấp địa phương hệ thống chính sách liên quan tới vấn đề tam nông nói chung và đối với vấn đề lao động việc làm của nông dân tại các khu vực bị thu hồi đất nói riêng là rất nhiều, rất đầy đủ song vẫn còn có rất nhiều những vấn đề xã hội vẫn đang tồn tại và tiếp tục nảy sinh 12 đằng sau câu chuyện nông dân mất đất. Với những vấn đề đặt ra đối với lao động và việc làm ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp biến đổi như thế nào, do đó tôi đã chọn để thực hiện trong luận án với tên là: "Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp" (Nghiên cứu tại xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội và xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc). 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận án vận dụng lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết di động xã hội và lý thuyết thị trường lao động để lý giải biến đổi cơ cấu lao động, việc làm ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp góp phần kiểm chứng lý thuyết trong thực tiễn. Luận án sử dụng phương pháp điều tra Xã hội học sẽ đưa ra những căn cứ khoa học từ thực tiễn, giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá quá trình biến đổi cơ cấu lao động, việc làm ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp một cách đầy đủ, toàn diện. - Luận án sẽ là tài liệu bổ ích cho những người quan tâm đến các chính sách ruộng đất, chuyển đổi đất đai và vấn đề lao động, việc làm của người dân. - Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học giúp cho nhà quản lý nhìn nhận đầy đủ về cơ cấu lao động, việc làm của người dân sau thu hồi đất và những biến đổi của nó, từ đó có căn cứ khoa học để đưa ra các quyết sách giải quyết công ăn việc làm của nông dân- môt lực lượng lao động lớn trong xã hội hiện nay với các chiến lược phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa của nước ta. 3. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp (nghiên cứu tại xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội và xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc). 13 3.2. Khách thể nghiên cứu - Hộ dân - Lãnh đạo chính quyền 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian thực hiện luận án: từ 2011 đến 2015 - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Trong giai đoạn khoảng 10 năm gần đây. - Phạm vi không gian: Để thu thập thông tin luận án tiến hành khảo sát tại 2 địa bàn, đó là xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên, Vĩnh Phúc và xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội. - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong luận án này tôi tập trung chủ yếu vào mô tả thực trạng cơ cấu lao động, việc làm của người dân trước và sau khi thu hồi đất nông nghiệp. Một số yếu tố tác động đến sự biến đổi cơ cấu lao động việc làm ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp. 4. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của luận án 4.1. Mục tiêu chung - Phân tích làm rõ thực trạng đất nông nghiệp của người dân bị thu hồi - Phân tích thực trạng biến đổi cơ cấu lao động,việc làm tại các vùng có thu hồi đất nông nghiệp. - Tìm hiểu các nhân tố tác động đến biến đổi cơ cấu lao động, việc làm tại các vùng có thu hồi đất nông nghiệp. 4.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích làm rõ thực trạng cơ cấu lao động, việc làm ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp. - Mô tả quy mô thu hồi đất, mục đích thu hồi đất - Mổ tả loại đất bị thu hồi: đất ao, đất trồng hoa mầu, đất trồng lúa - Mức độ đền bù, phục hồi sinh kế của chính quyền/ chủ đầu tư - Đánh giá của người dân về thực trạng thu hồi đất (phương thức đền bù, thủ tục, quy trình …). 14 - Đánh giá của người dân về mức độ hỗ trợ, quan tâm, thấu hiểu của chính quyền/ chủ đầu tư đối với người dân. - Phân tích và so sánh thay đổi cơ cấu lao động, việc làm trước và sau khi thu hồi đất nông nghiệp (cơ cấu theo tuổi, giới, trình độ, loại hình nghề nghiệp, việc làm…). - Chỉ ra nhân tố tác động đến cơ cấu lao động, việc làm và làm rõ mức độ của từng yếu tố (di cư…). - Làm rõ thực trạng thích ứng của người dân sau khi thu hồi đất và chỉ ra những nhân tố tác động đến sự thích ứng của người dân. - Dự báo xu hướng dịch chuyển cơ cấu lao động, việc làm. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Biến đổi cơ cấu lao động, việc làm ở khu vực thu hồi đất nông nghiệp như thế nào? - Xu hướng biến đổi cơ cấu lao động, việc làm như thế nào? - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân? 6. Giả thuyết nghiên cứu và khung phân tích - Cơ cấu lao động, việc làm của người dân khu vực thu hồi đất nông nghiệp biến đổi nhanh, có sự khác nhau trong sự chuyển đổi lao động, việc làm giữa các nhóm tuổi. - Người dân bị thu hồi đất nông nghiệp có xu hướng chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ. Người dân bị thu hồi đất nông nghiệp làm nhiều loại công việc (nghề nghiệp) để duy trì cuộc sống. (số lượng nghề nghiệp/ đầu người gia tăng). - Các yếu tố tác động làm cho quá trình biến đổi cơ cấu lao động, việc làm của người dân diễn ra đa dạng, linh hoạt và sự thích ứng của các hộ gia đình nông dân. 15 Khung phân tích Điều kiện kinh tế xã hội Chính sách thu hồi đất nông nghiệp Độ tuổi Giới tính Chính quyền Tâm thế đón nhận Các tổ chức xã hội Học vấn iến đổi cơ cấu lao động, Việc làm Kinh nghiệm làm việc sẵn có Nông nghiệp Công nghiệp- Xây dựng Thương mại- Dịch vụ Doanh nghiệp Việc làm 16 7. Phƣơng pháp thu thập thông tin Để có được cơ sở dữ liệu đáng tin cậy cũng như sự phân tích mang tính hệ thống liên ngành, trong quá trình nghiên cứu, luận án đã sử dụng một số phương pháp cơ bản dưới đây: 7.1. Phương pháp phân tích tài liệu Trọng tâm của phương pháp phân tích tài liệu tập trung vào việc phân tích, đánh giá hệ thống chính sách có liên quan của Trung ương cũng như của các địa phương đối với vấn đề thu hồi đất đai. Các nghiên cứu, báo cáo có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới vấn đề này của các tổ chức trong và ngoài nước Hệ thống các tài liệu thống kê, niên giám thống kê liên quan tới vấn đề phát triển kinh tế xã hội cũng như vấn đề thu hồi đất đai, lao động việc làm. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội và thống kê về thu hồi đất của địa phương 7.2. Phương pháp phỏng vấn cấu trúc Bảng hỏi là một công cụ quan trọng trong thu thập thông tin. Trong quá trình xây dựng bảng hỏi tác giả đã phân tách bố cục bảng hỏi theo các chủ đề chính như sau: (i) Thực trạng thu hồi đất của các hộ gia đình (ii) Sự biến đổi cơ cấu lao động việc làm của các hộ gia đình từ năm 2010 -2015, (iii) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi lao động việc làm của hộ gia đình. Phương pháp chọn mẫu Trong điều kiện về khả năng và nguồn lực và thời gian nghiên cứu tác giả chọn mẫu tại 2 tỉnh là Hà Nội và Vĩnh Phúc. Trong quá trình chọn mẫu tác giả có cân nhắc lựa chọn ở nơi có mức độ phát triển của các tỉnh/thành phố. Tác giả đã chọn xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội là một xã có quá trình thu hồi đất nông nghiệp từ năm 2005 đến nay tuy nhiên quá trình 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất