Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bệnh truyền nhiễm ở bò sữa và biện pháp phòng trị...

Tài liệu Bệnh truyền nhiễm ở bò sữa và biện pháp phòng trị

.PDF
311
1
111

Mô tả:

■ SỸ LĂNG - PGS.TS. LÊ VÂN TẠO DB.001407 BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở B ồ SỮA ị/\ ị\Cỷ> ÌịÍ&Ìị-ịẬchỷÍh NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP PGS.TS. PHẠM SỸ LĂNG - PGS.TS. LÊ VĂN TẠO BỆNH TRUYỀN NHIẺM Ở BÒ SỮA VÀ BIỂN PHÁP PHÒNG TRI NHÀ XLÂT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2002 LỜI NHÀ XLÂT BẢN Tron2 nhCmiỉ năm nằn ổùv. chần nuôi hò sữa dù và đan 2 phíit trien tụi cúc cơ SO' chăn nuôi lập trung cũn 2 như tron2 khu \ ực nin đình ờ nước ta. Hiện na\ nước ta dã có 40.000 con bù sữa. Theo kẻ hoạch phát trien chùn nuôi cùa nhà nước năm 2000-2005. nước ta sẽ có 2(X).(XK) hò sữa nhằm tănn nnuồn sữa cung cấp cho dời SOI12 nhãn dân mà phan lớn trước dây phai nhập từ nước ngoài. Troii2 chăn nuôi ho sữa. chún 2 la dã có nhữiì2 thành ựru về thuân hóa. lai tạo một so d o n e hò sữa cao sản nhập nsoại với hò nội \ à dã áp dụnn cúc kv thuật tiến hộ m ới tron2 nuôi dưỡn 2 nàti2 C¿U) chãi lượn2 dàn hò sữa. sàn Ỉượn2 sữa nham díip Ún2 vói vẽu càu cùa thực tiên. Tuv nhiên. chún 2 ta vẫn còn một vài khó khăn tôn tại vê mặt kỹ thuật chùn nuôi hò sữa \ à hiện pháp phonc chông dịch bệnh. De itóp phân 2Íúp các thầv thuốc thú V và 112trơi chăn nuôi có hiện pháp phòii 2 chỏii 2 bệnh hiệu quả. chúii 2 tôi .\uúl han cuỏn Siìch “Bệnh truyền nhiễm ở hò sữa và hiện p h á p phòn g tr ị” do chuvCm 2Ía thú V POS.TS. Phạm S v LĨU12. PGS.TS. Lô Văn Tạo hiên soạn. Tron 2 CUOI1 sách nàv. các tác 2Ĩà dã trình hàv nhữnc bệnh truvên nhiễm ho sữa tlnronc mĩtc phai. tron 2 dó có nhữim bệnh thường sập ở bò sữa Việt Nam. nhưng cũng cỏ m ột số bệnh lưu hành ở những nước mù chúng ta đã và (lang nhập các giống bò sữa như: bò sữa Holstein từ Cu Ba. Australia: ho sữa Jersey từ Hoa Kỳ... nhằm giúp cho người chùn nuôi bò sữa có những hiểu biêt và kinh nghiệm phòng tri có hiệu quả các bệnh ở bò sữa nhập nội. Nội dung sách gồm 2 phần: - Phần I: Bệnh truyền nhiễm - Phần 111: Thuốc và vacxin dùng cho bò sữa. Nhà xuất bản Nông nghiệp xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc và rất mong nhận dược nhiều ý kiến đóng góp. NHÀ XUẤT b ả n n ố n g n g h iệ p 4 Phần một BỆNH TRUYỀN NHỉỄM BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (Aphthae epizootia(lat) - Foot and Mouth Disease) I. PHÂN BỐ Bệnh lở mồm long móng là một bệnh đại lưu hành cây ra do virut ở hàu hết các loài thú nuôi và thú hoan2, phân bo khắp các cháu lục, trừ Australia. Gần đây (1999-2001) nhiều ô dịch lớn đã xáy ra ở châu Á, trong đó có Đài Loan, Malaysia. Indonesia, Thái Lan, Lào, Việt Nam... Dịch cũng xảy ra ở các nước cháu Âu như: Pháp, Anh, Bồ Đào Nha. Italy... cây thiệt hại lớn cho bò. dê. cừu. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bệnh do virut thuộc giong Aphthovirut họ picornavirut, có hình ovan, thuộc nhóm virut ARN, kích thước 24nm cáy ra. Protein của capsid bao gồm 20 capsun. Protein capsid của virut mang đặc tính serotyp và các subtyp của virut lơ móm long móng. Cho den nay đã phát hiện dược 7 serotyp virut lở mõm long móng. Trong dó serolyp A. B, c . o dược coi là cấc serotyp gây bệnh ở cháu Âu. Năm 1952 phát hiện các serotyp gây bệnh ở châu Phi là SAT1. SAT2. SAT3. Năm 1954 phát 5 hiện một sô serotyp sây bệnh ở châu A: A sial. Tronc mói serotvp chính bao cồm một so subtyp như: o có 1 1 subtyp, A có 32 và c có 3. SAT1 và SAT2 có 9. SAT3 có 4 và Asial có 3. Ớ pH = 6.9 virut bị nsừns kha năng cam nhiễm tronc 1 phút, ờ pH = 5 chỉ 1 ciây, ngược lại virut rát bền vững trong mói trườn c kiềm, nhưng khi pH > 1 1 virut cũng nhanh chóng bị tiêu diệt, ơ nhiệt độ 43-46'C lam vô hoạt ARN của virut. virut mât kha nănc gây bệnh, ơ 45-56°C sẽ làm tan rã protein capsid dẫn den mat kha nans sây bệnh và tính chất miễn dịch của virut. ơ 60°c phá hủy loàn bộ protein và virut. ơ 85"c sẽ ticu diệt được virut trons t(3 chức, vật liệu tronc vòns 1 phút, ơ 100°c thì virut bị tien diệt nsav tức khắc. Ở nhiệt độ 20-25"C virut sons được một số tuần. 10-]3llc virut sons được một số thánc, phụ thuộc vào vật chát chứa virut. Tác dụng của các tia sáns mặt trời yếu đoi với virut. do đó các hợp chất hóa học không pha hủy được các hợp chat hữu cơ của virut vì eau trúc của chúns có ít lipit. Virut khôns chịu sự tác độns của axeton. chloroform, etc. phenol, nhưns rât mán cám với axit. formol. Khả năng tồn tại của virut irons mùa đônc dài hơn mùa hè. Trong môi trượnc khô mùa hè. virut sống 14 nsày, mùa đ(3ng 4 tuần; tronc môi trườns ướt. mùa hè virut sống 8 nsày. mùa đônc 14 ngày. III. DỊCH TỄ HỌC 1. Động vật cảm nhiễm Độnc vụt cảm' nhiễm .nhất với virut lở mồm Ions irions là tr2u K \ có the mắc bệnh lOOTr sia súc tronc đàn. tronc vùnc. 6 Ticp thco là lợn. cừu, đê vù các độn« vật cuốc chẵn khác. Tỷ lệ chét đỏi với độn« vật trưởna thành khôn« cao. chiêm 1-5%. nhime đoi với dộng vật non chiếm tới 50-70%'. c ó ó dịch tv lệ chét đạt tói 100%;. Virut cũng mẫn câm với động vật hoang dại thuộc bó món a auốc chẵn như hươu, nai. bò rừna. hoăng. aâu \ V... Những dộna vật hoang dại nàv ở châu Phi, cháu A và Nam VIV rát có ý nahĩa tron a việc lây truyền bệnh. Động vật thí nahiệm cảm nhiễm nhất là chuột lana. tiếp theo là chuột bạch, tho. Khi thí nahiệm trên dộng vật này nén dùna con non, 2. Tính chất gây bệnh Đườne xâm nhập tự nhiên của virut vào trâu bò, cừu thông qua quá trình thở, virut di vào niêm mạc đườna hô hấp trên và bắt đầu sinh san ở niêm mạc xoang mũi. Đối với lợn. đườna xâm nhập chính của virut là qua miệna, sau dó phát triên. sinh sán ớ luyen hạch nhân và hạch trunc gian đầu, cô. với cả lợn và bò, \ irut cám nhiễm dều đi vào tô chức phôi. Từ nơi cảm nhiễm đau uẽn. virut xâm nhập rất nhanh vào hệ thóna lâm ba và máu. Từ dơ virut dược bài xuất ra nước tiêu và sữa. Quá trình này xay ra trona thời kỳ nung bệnh, gia súc chưa thê hiện một triệu chứng nào. Virut từ máu đến các tô’ chức mẫn cảm. ở dó virut phát triên nhãn lén Lần thứ 2 làm tăng dộc lực và tạo ra những triệu chúng lãm sàna dầu tiên kem theo hiện tượna sốt cao, mọc những mụn ơ niêm mạc trong khoana miệna, lợi, mũi, vú và da xung quanh mớna. Sau 4 naày có nhữna triệu chứng dằu tiên, cơ thể bắt dầu van sinh kháne thể đặc hiệu. Kết thúc giai doạn phát triền mụn, cơn vật hạ sốt, virut biến khỏi máu. Sau khi các mụn xẹp, con \ãt dàn dần lành bệnh, nhanh chóng trở lại bình thường và 7 không bài xuất virut ra ngoài môi trường nữa. Một số virut lở môm long móng cư trú lại ở các sợi cơ tim, cơ trơn và có thê làm tôn thương tô chức cơ. 3. Tính chất lưu hành Nguồn lây nhiễm quan trọng nhất của lở mồm long móng là động vật ốm, chết và toàn bộ sản phẩm, chất thải của động vật ốm chết. Ngoài các độns vật ốm chết thì động vật hoang dại cũng đóng vai trò rất quan trọng vì các động vật này luôn tiếp xúc với vật nuôi. Động vật mang bệnh bài xuất virut ra xung quanh qua nước bọt, dịch của các mụn ở lưỡi, lợi, chân và vú. Virut còn được thải ra qua sữa, nước tiêu. phân, tinh dịch. Trong một số ít trường họp còn bài xuất qua dịch âm đạo, nước thải. Bằng các con đường này, lọn mắc bệnh bài xuất virut nhiều hơn trâu bò. Virut thường được bài xuất qua nước bọt 1-7 ngày trước khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên, 1-6 ngày xuất hiện trong máu và 1-4 ngày ở tinh dịch và sữa. Con đường lây truyền chính của bệnh là sự tiếp xúc trực tiếp giữa gia súc ốm và gia súc cảm nhiễm. Với trâu bò và cừu. con đường cảm nhiễm chính của virut là đường hô hấp, với lợn chủ yếu là đường miệng. Ngoài ra, virut còn được tán phát đi bằng con đường không khí. IV. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH 1. Triệu chứng * Trãu bò: Thời gian nung bệnh khi nhiễm bệnh tự nhiên từ 2-7 ngày, đôi khi kéo dài tới 14 ngày. Triệu chứng đầu tiên của 8 bệnh lù thân nhiệt tăng đến 4 l “c , vật nuôi ăn ít hoặc hoàn toàn không ăn, muốn được uống nước, nước dãi từ miệng chảy ra, miệng sưng, mím chặt lại nên có phát ra tiếng kêu lép bép. Từ miệng nước bợt chảy ra những sợi dài bám xung quanh môi tạo nén những đống bọt màu trắng. Sau khi sốt 2-3 ngày bắt đâu xuất hiện các mụn ở lưỡi, hàm trên, liếp theo là môi, vòm khâu cái, lỗ mũi. Mụn ở chân thường mọc cùng lúc với mụn ở lưỡi, thường ở vùng giữa lưỡi và đàu lưỡi, các chân móng và đau, con vật què. Các mụn có hình tròn hoặc dài. Thê bệnh nhẹ, những nốt này hình dài khó thấy. Ớ lưỡi có thê mụn mọc khắp mặt trên. Thành của mụn ban đầu có màu sáng, sau đó chuyển dàn sang vàng và dày lên bởi sự tập trung của lympho. Sau 1-3 ngày các mụn vỡ, dịch lympho chảy ra và tạo thành vùng sẹo màu đỏ. Sẹo này được phủ bởi thành đã vỡ của mụn. sau 1-2 ngày được phủ băng lớp tế bcào biêu mô mọc dần từ ngoài vào trong. Các nốt ở chân do thường xuyên tiếp xúc với môi trường bân nên có thê bị nhiễm trùng gây ra tuột móng. Ở lưỡi một số vị trí có thể bóc đi lóp niêm mạc phía trên cho nên khi liền sẹo tạo ra những vùng sẹo màu thâm. Một số động vật có mụn mọc ở rìa mũi nên khi mụn vỡ làm biến đôi vùng quanh mũi. Đôi với bò sữa, thường thấv những biến đôi ở núm vú, ban dâu là những mụn nhỏ, sau đó lớn dàn lên và ăn sâu vào lóp trong, nhanh chóng nứt ra, đặc biệt là sau khi sinh, bắt đau cho ùa. * Lợn: Thời gian nung bệnh 2-3 ngày, trường họp đặc biệt có khĩ đến 12 ngày, thân nhiệt bắt dầu tăng đến 40-41 "c, nhiệt dỏ này có thê kéo dài suốt quá trình mắc bệnh, có thê thấy 9 những bien đôi (7 chân, <7 troné xoang miệng, ăn kém hoặc bỏ ăn. Lọn que. da chân dày len. chân sime và đau. Sau 1-2 ngày kê từ khi có triệu chíme đáu tiên, vùne quanh mỏne chán, bàn chân, kẽ móne xuât hiện nhữne mụn phồne đặc tnme. các mụn này dê dàng phát trien thành tañe lớn. Nhữne thay đôi nàv khône nhất thiết xảy ra ở tất ca 4 chân. Các mụn sau khi vỡ thường đê lạị sẹo. Lơn bị bệnh thưòne thích nằm. ngại vận động, không ăn. nêu bị nặng lợn di chuvên băng đau gối nén tạo ra những vêl thưone sây sát ớ đâu gối. Đoi với lợn. niêm mạc ở miệng ít bị tôn thương hơn (ý trâu bò. xung quanh miệng lạo ra những cục bọt màu trắng. Các mụn mọc ở miệng, niêm mạc miệng và lưỡi phàn lớn cỏ kích thước nhỏ. Sau khi vỡ để lại vcl loét và sẹo màu đỏ. Đôi với lợn nái, mụn có thé mục <7 một so núm vú. hoặc toàn bộ. dặc biệt những nơi bị tôn thương. Do bị đau nén lợn mẹ khône cho lợn con bú. Sau khi mụn vỡ ra tạo nén những vùng sẹo lớn không có da bao phủ và thường ke phát vicm vú. * Dê: Thời kỳ nung bệnh 2-8 ngày với bicu hiện đầu tiên là thân nhiệt tăng lên 4 l '’c kéo dài 2-4 ngày, các mụn thường mọc trước hết ở mom, sau đó mới đen ở chân, mụn mọc thưa. Vùng SCO ở trong miệng chủ yếu là phàn lợi của hàm trên, quanh miệng và lưỡi, mụn sau khi vỡ nhanh chóng được phủ một lớp tế bào biêu mô. Triệu chứng biến đôi ở móng đói với dc ít thể hiện rõ băng ở miệng. The hủy diệt tàn phá của bệnh lớ mồm long móng xảy ra khi \irut phát trien nhân lén ở cơ tim, cơ vân. làm rối loạn chức nâng cùa tim. hệ thống tuần hoàn và hệ cơ vân. Trường hợp này ty lé chét cua gia súc cao 70-100%. Triệu chứng của thê bệnh 10 bnrưng xuất hiện ớ đường tiêu hóa hoặc viêm phôi và chôt nhanh trong vòng ] 2-20 giò' khi chưa kịp tạo ra nhũng hiến đôi ơ miộng hoãc móng. 2. Bệnh tích Bệnh tích diên hình của bệnh lở mồm long móng là mụn và veo ơ mồm và móng. Mụn có kích thước khác nhau, dịch trong mụn chứa đầy lympbo, sau khi vữ ra thay vết loét màu hông, nón” . VỚI thê hủy diệt hoặc tàn phá, có những biến đổi ở cư vân. cư lim. có thê eãy viêm ”¿111. thận và biên đôi ở lách. V. CHẨN ĐOÁN Căn cứ vào triệu chím” bệnh tích của con vật mác bệnh, đặc biệt là c:ìn cứ vao loài vật cảm nhiễm dc phân biệt cíic bệnh sau day: Đ ộ n g v ậ t th í n g h iệ m Đ ộng vật m ân cảm B ênh _MLM V iru t A p h lh o v iru t V iê m m ụ n nưó'c R h a b d o v iru t Chuột Chuột ia n g bạch - + +. + + + + + + - - - + - + - - BO Lợ n Cừu Dê Ngựa + + + + + + + + - Thỏ c m iệ n g B è n b m u n n ư ớ c E n te rro v iru t cua ỉo n £ènh bòng .Rưoc C a lic i v ỉru t - + _____ Chân đoán phòng thí nghiệm: Ọuvct định cho kết quả chẩn đoán ở phòng thí nghiệm là “cnv lã\ bệnh phám: Bệnh phẩm lấy đc chân đoán là các mụn ở lưỡi, môm hoặc cũng có thê lây mụn ở vú nhưng nhũng mụn này chưa được vỡ. Thời gian lấy tốt nhất là lúc mun mọc vào ngày thứ 2-3 khi dịch ở bôn trong còn trong. Trước khTcat mụn phải dùng nước đun sôi đê nguội rửa sạch, cắt lấy ít nhất 2g bệnh phẩm cho vào dung dịch photphat glyxerin (pH = 7.6). báo quản trong phích đá sau đó bao gói cân thận, ghi dày dủ vào phiếu gửi bệnh phẩm rôi gửi đến nơi chân đoán. Phòng thí nghiệm sẽ tiến hành phân lập virut trên động vật thí nghiệm hoặc trên môi trường tế bào và xác định serotyp bằng phản ứng kết h(jp bô thể với huyết thanh định typ chuẩn. Phương pháp tiến hành trong óng nghiệm ở nhiệt độ 37°c, đọc kết quả sau 3 giờ hoặc tiến hành trên microplastic ở nhiệt độ lạnh 4"c, đọc kết quả sau 12 giờ. Một số phòng thí nghiệm định typ và subtvp băng phương pháp ELISA kháng nguyên hoặc phương pháp PCR. Động vật thí nghiệm dùng đê phân lập virut thường là chuột lang, chuột bạch hoặc nuôi cấv trên môi trường te bào thận bê hay thận lợn. V. PHÒNG CHỐNG BỆNH LỞ MồM LONG MÓNG Trong quá trình bị bệnh con vật dèu sản sinh kháng thể đặc hiệu chóng lại serotyp virut lở mồm long móng dã nhiễm. Miễn dịch này xuất hiện sau 2-3 ngày. Trâu bò có miễn dịch dài hơn so với lợn, có thc kéo dài 1-4 năm. Nhưng đối với lợn chỉ 4 tháng đến 1 năm, ở dê cừu là 1 năm. Kháng thê tạo ra cũng có thê truyền qua sữa đàu. Hiệu lực miễn dịch thụ dộng qua sữa dầu phụ thuộc vào kháng thê của mẹ truyền sang và có thê kco dài 35 tháng. 12 - Việc tạo miễn dịch cho gia súc chống bệnh lở mồm long m óae được sử dụng từ lâu. Bước đầu là dims huyết thanh tối ■mền dịch đê tạo miền dịch thụ động, nhưng do thời hạn kéo dài mien dịch ngan nên phương pháp này chì dược dùng trong nhũng trường họp đặc biệt và hiện nay nó không còn được sử dụng. - Dùng virut lở mồm long móng cường độc tự nhiên nhiễm bệnh nhân tạo cho gia súc nhăm tạo ra một thê bệnh nhẹ cho toàn đàn mẫn cảm để đàn gia súc nhanh chóng khỏi bệnh và thu dược miễn dịch vũng chắc. Phưong pháp này dẫn đén sự tăng độc lực của virut cường độc, làm tăng tỷ lệ chết của gia súc non khi nhiễm bệnh dẫn đến thiệt hại về kinh té ngày càng lớn. v ì vậy hiện nay biện pháp này đã bị cấm sử dụng ở các nước châu Au. Tuy vậy, ở một số vùng đã tiến hành kết hợp cả việc nhiễm bệnh tự nhiên với sử dụng huyết thanh nhưng vần không đưa đến kết quả mong muốn. Xuất phát từ kết quả thí nghiệm của Waldman và Kobem (1938): dùng virut lở mồm long móng dã diệt băng phenol có chất bo trợ là keo phèn đê chế tạo ra vacxin an toàn dùng cho tiêm phòng. Từ đây mở ra một hướng mới cho việc phòng bệnh lở mồm long móng. Thập kỷ 60 đã đánh dấu một thành công' mới trong việc chế tạo vacxin dùng phòng bệnh lở mồm long móng bang nuôi cấy virut trên môi trường tê bào thận bò hoặc lợn để sản xuất vacxin. Đến 1962, virut có thê được nuôi cấy trên môi trường tế bào. Hiện nay các nước châu Âu dùng loại Trivalenvacxin A .o.c thay bổ trợ keo phèn bằng bổ trợ dầu đề làm giảm liều tiêm, nâng cao hiệu lực và độ dài miên dịch. Thế 13 2 iới cũn" đã thành cône ndưên cứu ehe tạo vacxin thó hệ 2. vacxin tái tô hợp đê thử ndtiệm tron« phòn" bệnh. VI. ĐIỂU TRỊ Cho đen nuv vân khóntí có thuốc điêu trị đặc hiệu vì mầm bệnh là virut. ơ nhũn" m óc phát triên bệnh đã được khôn" chê. nếu xảv ra thì lốt nliát là tỉiốt toàn đàn và thiêu hủv xác chết. Do đặc diêm của bệnh, nêu d ữ vệ sinh tot khôn" đe nhiêm vi khuan aâv bệnh khác thì bệnh sẽ tự khỏi. Vì vậv cách điều trị tót nhất là chôn" nhiêm trùn" kêt hạp vói việc sử dụnsĩ các loại axit nhẹ như axit lactic thâm vào eáe mụn loét hoặc cũmr cố thê đùn" khé, chanh, dấm đê rứa mụn. BỆNH SỔ I ( ATA CẤP TÍNH CỦA BÒ (Maliunant Catarrhal Fever. Bovine Epitelios) I. PHÂN BỐ Bệnh sol Cata cãp tính là bệnh truyền nhiễm địa phưoT)" của trâu bò vói các triệu chím" thê hiện ơ sự biến đôi trên mặt và các biêu hiện thân kinh. Bệnh được bict đến từ cuoi thế kỷ 18 và dược coi là một bệnh truyền nhiễm từ 1877 den 1887. Ne ười ta dật cho nó tén là bệnh đau đâu. tên này dược d ữ một thời dan khá dai và dược nhiêu tác "iá cho răn2 bệnh do nhiêu loại vi khuân "ây ra (E. coli, Salmonella, Leptospira). Nhưnẹ dcn'nay dã xác định là do virut dtv ra và "hi nhận bệnh có ó khap thê siứi. ơ Viẽt Nam bệnh chưa dưạc nehién cứu. Bệnh xáy ra 14 Ifàêu ơ bò sữa từ các nước ỏn đới xuất sana các nước châu Phi. d iiii Y MỸ Lalinh. ■.TÁC NHÂN GÂY BỆNH Yirut gáy bệnh thuộc họ Herpetoviridac có độ lán 14022(»nm. Virul khôn« nuôi cấy được tron« bào thai gà mà nuôi cã\ irên tố bào tuyến giáp trạng. tuyến thượng thận, tê bào thận thận thỏ. Vìrut có sức đề kháng yếu. trong máu của trâu bò ’;n hoặc trong nhiệt độ phòng thí nghiệm, virut SC mât kha năng cam nhiêm sau 24 giò. ơ 4"c tồn tại trên 2 tuân, virut bị tiêu lớ t ơ nồng độ NaOH (xút) 27 và formalin 2-3%. H. DỊCH TỄ HỌC Bệnh mang tính chát địa phương. ít khi phát thành dịch lưu hanh. Nhung trong các ô dịch dịa phương, số lượng gia súc cùng ãm ờ thó cáp tính rất lớn. Trong một so ó dịch khác lại bắt đáu n>'t '0 trâu bò bị bệnh rói sau những khoáng thời gian khác nh_i; tìmg dợt trâu bò bị bệnh. Trong một dàn bệnh thường kéo l ã 2 - 3 tuân, gâv chết 20-307 trâu bò. Trong một số vùng bệnh iuu hành nhiêu năm, tỷ lệ chết khá cao. Neu ở thê nặng cỏ thó cfici t.’Ti 25-507. Bệnh thường xáv ra ở trâu bò già từ 2 tuôi rưỡi irơ !cr. Só trâu bò dưới 2 tuồi mac bệnh ít hơn và màc thê nhẹ. \*£và trau bò. dó cìru cũng mắc bệnh. Thú ăn thịt, thú linh in*T*g. Ììươu nai. hươu cao cô’ đều có thê mang mầm bệnh dé íiUAcn chơ động vật khác. Cơ che truyền bệnh băng loài chân Jỡc tỉẽn nav chua rõ. v ì răng trâu bò bị bệnh không truyên bệnh. Cớ tác già cho rang cùn là động vật truyền bệnh. Trâu bò bị 15 bệnh là do chăn chung với cừu. Mầm bệnh cũng bị lây lan bởi nước uông, thức ăn và cả con người. Trâu bò bị bệnh có miên dịch kéo dài một số tháng (3-4 tháng). Virut xâm nhập vào cơ thê qua niêm mạc đường tiêu hóa hoặc hô hấp. sau dó tồn tại trong máu và đến các cơ quan. Trong tô chức tạo ra sự thẩm suất tế bào lympho. Hiện tượng thoái hóa lóp tế bào epitel xuất hiện ở niêm mạc bị tác động. Đồng thời với viêm có triệu chứng ở mắt như: viêm giấc mạc, viêm sợi huyết mong mắt. Quy trình viêm não chủ yếu xảy ra ở chất trắng. IV. TRIỆU CHỨNG VÀ BỆNH TÍCH 1. Triệu chứng Thời gian nung bệnh khi nhiễm virut tự nhiên kéo dài 14150 ngày, còn gây bệnh thực nghiệm từ 26-40 ngày. Bệnh tiến triên ở những thê khác nhau. Thường lúc phát bệnh thân nhiệt tăng 40-42'’c đồng thời xuất hiện những triệu chứng chung như: rung cơ, uể oải, thờ ơ, lông dựng khô, ăn giảm hoặc không ăn. không nhai lại, sản lượng sữa giảm hoặc ngừng tiết sữa. Mạch đập ban đầu căng sau yếu và mềm, ở thể quá cấp tính trâu bò chết vào giai đoạn này. Ngay ngày đầu hoặc ngày thứ hai của bệnh thường có thay đôi ở mắt. Sau 10-12 giờ, màng tiếp hợp bị che phủ và trắng dần rồi chuyển thành lớp kelatin. bề mặt của mong mắt có thê được hồi phục nhẹ nhưng phần lớn trên đó mọc hạt nhỏ (dạng kelatin) hoặc có mủ do viêm. Niêm mạc mũi cũng có những biến đôi, ban đầu sưng dỏ ửng và rất nhạy cảm, nước mũi chảy ra cả 2 bên, đầu tiên trong, 16 vẽ sau nhây có mủ và các tế bào biếu mô. Viêm có thế lan rộng ra xoang mũi, xoang trán, sừng làm bong phần sừng ra khỏi đàu. \iẽ m mũi, viêm họng sẽ làm tập trung dịch viêm, đờm, chất B1Ũ\ ơ đường hô hấp trên làm cho thở khó hoặc ngừng thở và gia súc chết ngạt. Đường tiêu hóa bị tác động ít hơn so với đường hô hấp trên. Niêm mạc khoang miệng ban đầu nóne, khô. ve sau bị rách xước, lan dần lên môi, lưỡi và biến đôi thành màu vàng đục trên có phủ một lóp màng giả rồi sau đó xuất hiện các đám hoạt tử, đói khi mọc mụn nhọt. Khi kế phát viêm miệng thì có mủ chảy ra thỉnh thoảng có lẫn máu, sợi fibrin, thức ăn lẫn với các mảng lẽ bào biêu mô. Khi bệnh tích thê hiện ở niêm mạc họng gia súc khó nuốt, hoạt động của ruột bị yếu, đau bụng nhẹ. không nhai iại. Vê sau con vật xuất hiện tiêu chảy, phán loãng có lẫn máu sợi fibrin. Niêm mạc trực tràng đỏ, trên bề mặt có hoại tử, tác dõng của virut có thể xảy ra ở cả cợ quan sinh dục: buồng trứng bi sung, âm hộ viêm đỏ, đôi khi gây say thai đối với bò chửa. Mót số trường họp thường tăng thải niệu với hiện tượng huyết niệu, protein niệu. Trong cặn nước tiêu thay có tê bào biêu mô thán cũng như tế bào biêu mô bàng quang. ơ da xung quanh miệng, mũi, cổ, gốc sùng, vú. kẽ móng xuất hiện mụn bóng nước. Khi tróc để lại vết loét hoặc dẫn đến hoại tử. có thê còn dẫn tới viêm vú do viêm núm vú và bàu vú. Trâu bò không đứng được. Bán cầu não sung to hoặc simg nhẹ. Bệnh xảy ra ở thê nhẹ thì con vật sốt 1-2 ngày, ít ăn, viêm nhe niêm mạc ruột và cỏ mốt ít nước mũi. Gia súc hồi phục "hanh chóng. 17 Tuy nhiên bệnh xảv ra phần lớn (Vthể cấp tính. gia súc chết trong lúc đang sốt hoặc chết trong vòng 5-15 ngày hoặc phải giết thịt, tỷ ỉệ chết 20-90%. Một số gia súc qua khỏi sẽ hồi phục sức khỏe trong vài tuần. 2. Bệnh tích Mô khám bệnh tích thường thấy ở phần sau của đường hô hấp, họng, khí quản và phe quản. Khi viêm phôi thì thấy dịch tiết trong các phế nang, màng phổi bị phủ một lớp fibrin màu vàng xanh. Tim giãn, cơ tim nhão, có màu như thịt luộc, gan thận thoái hóa và xuất huyết diêm, ơ lách thay có đám sưng nhỏ. niêm mạc đường tiêu hóa tụ máu. xuất huyết. Não sưng, xuất huyết. Trong buồng não tích lượng dung dịch màu đỏ. vàng đục. Kiếm tra bệnh tích vi thô thấy viêm có mủ ở vỏ não. tập trung tế bào lympho và tổ bào viêm xung quanh mạch quản. V. CHẨN ĐOÁN Chú ý dên chím đoán lâm sàng. Ngoài trạng thái sốt cần chú ý đen bien đôi bệnh lý niém mạc vùng đầu. thay đổi bệnh lý ử mặt. Có thể dùng phan ứng EL1SA gián tiép, mien dịch huỳnh quang trực tiep đê xác định kháng nguyên virut. Cũng có thê dùng kính hiên vi điện tử đé tìm vírut. cần chân đoán phân biệt bệnh lơ mồm long móng với bệnh dịch tả trâu bò, vì bệnh này cũng có biến đôi bệnh lý ở mắt điển hình, viêm não. Đặc biệt là biên dôi ở niêm mạc đường hô han và tiên hon IS VL PHÒNG BỆNH Điêu trị đặc hiệu chưa cỏ biện pháp. Điều trị triệu chứng nên cân cư vào triệu chime thê hiện và bệnh tích biên đôi. Bò bị bệnh nén nhốt ở nơi sạch, yên tĩnh. Cho ăn thức ăn dễ tiêu hóa. ít nhai, đủ dinh dưĩme. cho uốne đủ nước. Điêu trị tro sức nâne cao sức chốns dỡ của cơ thê. Chống nhiễm trims bang cách miycn elucoza. dune dịch canxi. vitamin A, D. Phòns bệnh chủ veil là eiữ vệ sinh eia súc và chuông nuôi sach sẽ. đảm bảo eia súc khỏe mạnh. Tránh cho trâu bò tiếp xúc với cừu hoặc nuôi chime cừu với trâu bò. Chưa cỏ vacxin phòne bệnh. BỆNH VIÊM KHÍ QUẢN TRUYEN NHIEM ở b ò (Infectious Bov ine Rhinotracheitis of Cattle - IBR) L PHÂN BÔ Bệnh dược mỏ tả đầu tiên khi nó xuất hiện ở các bane phía Tãv nước MỸ với tên bệnh mũi đỏ "Red Nose" hoặc bệnh viêm IlIú qu ùn hoại tử truyền nhiêm (Infectious Necrotic Rhinotracheitis). Đen năm 1955. bệnh chính thức mang tên bệnh liêm khí quản truvèn nhiễm (Infectious Bovine Rhinotracheitis) ■hưneàv nav. Đen năm 1956. iMadin đã phân lập được virut eây bênh trẽn te bào nuôi cay và thấy răn2 virut tươne done với virut ậ v bênh viêm âm hộ. buồne trứne có mủ truyền nhiễm của bò ^Infectious Pustular Vulvovaeinitis). Từ dó nhiều tác eia ehép 19 chuns 2 bệnh này làm một. Bệnh gây nhiều thiệt hại kinh tế cho ngành nuôi bò, đặc biệt là bò sữa ở các nước thuộc Bắc Mỹ. Ớ nước ta, bệnh chưa được nghiên cứu. II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Gây bệnh viêm khí quản truyền nhiễm ở bò là một loại virut ADN có tên Bovine Herpesvirut 1 (BHV1), kích thước 148' 156nm. Virut có tính kháng nguyên chẹo đối với các virut thuộc họ Herpesviridae gây bệnh khác ở bò và ngựa, virut gây bệnh giả dại. Hạt virut bao gồm axit nucleotid có kích thước 4050nm, được bao bọc bởi 2 vỏ bọc, lóp bên trong có kích thước 60-100nm, lóp ngoài có kích thước từ 100-170nm. Lóp vỏ bọc capsid bên trong có cấu trúc khoảng 162 capsome. Virut có sức đề kháng yếu đối với các tác động bên ngoài. Ở -60°c virut sống được nhiều tháng mà vẫn bảo đảm tính cảm nhiễm. Ở -20°c đến -30(’c sau một vài tháng bảo quản virut sẽ mất tính cảm nhiễm. Ớ 4 °c virut sons được 30 ngày. Ở 20°c sau 6 ngày bảo quản 90% mất tính cảm nhiễm, sau 20-30 naày chết hoàn toàn. Ớ 37°c sống được 96 giờ. Ở 56‘'c chết sau 21 phút. Virut mần cảm với ete, chloroform, các họp chất hữu cơ: formalin, benzol, butanol, freon. Virut này cũng dễ bị phá hủy bởi các men proteaza, trypsin, chymotrysin. Virut IBR không gây bệnh cho lợn và ngựa. Virut có thể nuôi cấy trên te bào thận bê. tế bào tuyến giáp, tế bào lách, tế bào thượng bì khí quản của bê và các dòng tế bào thường trực khác. Khi nuôi cấy trên tế bào. virut tạo ra tất cả các loại bệnh tích tế bào sau 2-3 ngày nuôi cay. Khi đã thích ứng trên 1 loại tế bào nào đó. virut có thể 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất