Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bệnh phổi và dinh dưỡng điều trị 1...

Tài liệu Bệnh phổi và dinh dưỡng điều trị 1

.PDF
47
1
92

Mô tả:

BỆNH PHỔI VÀ DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ Môn: DINH DƯỠNG LÂM SÀNG Giảng viên: LÂM KHẮC KỶ Nhóm 8 Phạm Lan Anh Lê Thị Diễm Quỳnh Lý Lê Ngọc Thi NỘI DUNG Dịch tễ Giải phẫu Các bệnh liên quan Thực đơn mẫu 1 Dịch tễ Tình hình bệnh trong nước và trên thế giới 1.1. COPD - Thế giới Năm 2019, WHO ghi nhận 55,4 triệu ca tử vong trên toàn thế giới. (WHO, The top 10 causes of death, 2020) Hình 1: 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới (WHO, 2020) - Việt Nam Tỷ lệ mắc COPD ở nông thôn và thành thị của Việt Nam là 6,9% (Nhung, 2015). Bệnh nhân COPD chiếm 25% khoa hô hấp của bệnh viện (Lan, 2011). Người nhiễm COPD 4.2% 95.8% Lan, L. T. (2011). Hình 2: Tỉ lệ % nhiễm COPD của người trên 40 tuổi tại Việt Nam (Nhung, 2015) 1.2. Hen suyễn - Thế giới Năm 2018, tại Hoa Kỳ, gần 24,8 triệu người (7,7% dân số) mắc bệnh hen suyễn. (CDC, 2021a). Hình 3:Hen suyễn: tuổi, giới tính, dân tộc,Hoa Kì 2019(CDC, 2021a). - Việt Nam 20% Có 80% trường hợp tử vong do hen suyễn xảy ra ở LMIC. Việt Nam là một LMIC ở Đông Nam Á, nơi bệnh phổi thường không được chẩn đoán Tử Vong 80% Hình 4:Biểu đồ tỉ lệ tử vong do hen suyễn ở Nguyen, T. A. (2021) 2 Giải phẫu sinh lý Vị trí, sơ đồ cấu tạo, chức năng của phổi 2.1. Vị trí cấu tạo Hình 5: Hệ hô hấp (Scanlon, V. C., & Sanders, T. (2018)) • Cấu trúc phế nang Có hàng triệu phế nang trong mỗi phổi, tổng diện tích của chúng khoảng 700 - 800 feet vuông (65 – 74m2) đó là diện tích cần thiết để trao đổi O2 và CO2. (Scanlon, V. C., & Sanders, T. (2018)) Hình 6: Cấu trúc phế nang(Scanlon, V. C., & Tiểu động mạch phổi đưa máu đến mạng lưới mao mạch phổi. Bên trong phế nang là các đại thực bào lang thang. (Scanlon, V.C., &Sanders, T. (2018)) (Scanlon, V. C., & Sanders, T. (2018)) Hình 7: vi thể của phế nang và mao mạch phổi (Scanlon, V. C., & Sanders, T. (2018)) 2.2. Chức năng • Quá trình hít vào, thở ra bình thường và thở ra gắng sức • Sự trao đổi khí • Sự vận chuyển oxy và carbon dioxide vào trong máu • Sự khuếch tán khí (Scanlon, V. C., & Sanders, T. (2018)) 3 Các bệnh liên quan (Phổi tắc nghẽn mãn tính(COPD),hen suyễn) 3.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) • COPD là gì ? Khí phế thũng COPD Viêm phế quản mãn tính Mackay, A. J., & Hurst, J. R. (2012). • Nguyên nhân Theo GOLD,trên toàn thế giới, yếu tố nguy cơ gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) hàng đầu là do hút thuốc lá. (PGS.TS. Lê Thị Hương, 2016) • Yếu tố nguy cơ (PGS.TS. Lê Thị Hương, 2016) • Yếu tố cơ địa AG E (PGS.TS. Lê Thị Hương, 2016) • Sinh lý bệnh Phản ứng viêm Hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính và đại thực bào cũng dẫn đến việc tích tụ các gốc tự do, anion superoxide, và hydrogen peroxide. Tổn thương Oxy hóa gây ra bởi bạch cầu trung tính, giải phóng neuropeptide (ví dụ bombesin), và giảm các yếu tố tăng trưởng nội mô của mạch máu. (Wise, 2017) • Nhiễm trùng đường hô hấp Lặp đi lặp lại các đợt nhiễm trùng làm tăng gánh nặng của đáp ứng viêm, làm tăng quá trình tiến triển bệnh. (Wise, 2017) Đặc điểm sinh bệnh học chủ yếu của COPD là hạn chế luồng không khí do hẹp đường dẫn khí hoặc tắc nghẽn, mất phản xạ co giãn, hoặc cả hai. Hạn chế luồng không khí (Wise, 2017)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan