Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bệnh án điện tử ứng dụng điện toán đám mây...

Tài liệu Bệnh án điện tử ứng dụng điện toán đám mây

.PDF
46
1407
84

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỆNH ÁN ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện TS.Lê Xuân Trƣờng Lê Quốc Cƣờng 0851010027 Nguyễn Đức Tiến 0851010276 Tp. Hồ Chí Minh –Tháng 2 năm 2012 -1- LỜI CÁM ƠN  Chúng em xin chân thành cám ơn toàn thể các thầy cô khoa Công nghệ thông tin, những người đã dẫn dắt chúng em suốt bốn năm học tại trường. Đặc biệt là lời cám ơn chân thành đến thầy TS. Lê Xuân Trường đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án môn học này. Tuy nhiên, do vốn kiến thức có hạn nên không tránh được những sai sót, vì vậy chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của thầy. Một lần nữa, chúng em xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành nhất. -2- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN  .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... -3- MỤC LỤC  BẢNG THUẬT NGỮ TIẾNG ANH ........................................................................... 5 MỤC LỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................... 6 Chương 1. Tổng quan ................................................................................................. 7 1.1. Giới thiệu: ....................................................................................................... 7 1.2. Mục đích làm đề tài: ...................................................................................... 7 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: ............................................................................. 8 1.4. Phạm vi: .......................................................................................................... 8 1.5. Những đóng góp của đề tài:........................................................................... 8 1.6. Bố cục báo cáo: ............................................................................................... 8 Chương 2. Cơ sở lí thuyết ......................................................................................... 10 2.1. Công nghệ WCF: .......................................................................................... 10 2.1.1. Giới thiệu chung về WCF: ...................................................................... 10 2.1.2. Tại sao sử dụng WCF: ............................................................................. 10 2.1.4. Các contracts (Các hiệp nghị): ................................................................ 11 2.1.5. Các tính năng của WCF: ......................................................................... 13 2.2. Tổng Quan Điện Toán Đám Mây ............................................................... 14 2.2.1. Giải pháp của điện toán đám mây ........................................................... 16 2.3. Cấu trúc của Window phone: ..................................................................... 18 2.3.2. Cấu trúc project được tạo ra từ template với các file như sau: ............... 19 2.3.3. Để chỉnh sửa một số thuộc tính đặc biệt của phone ................................ 22 2.3.4. Cách build ứng dụng Window Phone 7 lên Emulator ............................. 22 2.3.5. Thiết kế giao diện cho ứng dụng: ............................................................ 23 2.4. Entity Data Model: ....................................................................................... 25 2.4.1. ADO.NET Entity Framework là gì: ........................................................ 25 2.4.2. Mô hình hóa cơ sở dữ liệu dùng ADO.NET Entity Framework: ............ 25 2.4.3. Cách thức hoạt động của Entity Framework: .......................................... 27 2.5. Bố cục bệnh án: ............................................................................................ 27 Chương 3. Hiện thực ứng dụng ............................................................................... 28 3.1. Sơ lƣợc ứng dụng: ........................................................................................ 28 3.1.1. Mô hình hoạt động: ................................................................................. 28 3.1.2. Sơ lược các chức năng:............................................................................ 28 -4- 3.2. Xây dựng ứng dụng: .................................................................................... 29 3.2.1. Xây dựng ứng dụng WCF server: ........................................................... 29 3.2.1.1. Sử dụng Entity Data Model: .................................................................. 29 3.2.1.2. Tạo contract dịch vụ: ............................................................................. 34 3.3. Xây dụng ứng dụng WP 7: .......................................................................... 35 3.3.1. Sử dụng SDK Windowns Phone 7.1 (Mango): ....................................... 35 3.3.2. Mô hình hoạt động: ................................................................................. 36 3.3.3. Cách thức xử lý: ...................................................................................... 36 Chương 4. Kết quả đạt được ..................................................................................... 38 4.1. Xem thông tin của bệnh nhân của bác sĩ đó trong 1 khoa ....................... 38 4.2. Chỉnh sửa bệnh án của bệnh nhân: ............................................................ 42 4.3. Thêm bệnh án của bệnh nhân:.................................................................... 43 Chương 5. Kết luận ................................................................................................... 44 5.1. Lợi ích của Bệnh Án Điện Tử dùng điện toán đám mây: ......................... 44 5.2. Hạn chế của phần mềm: .............................................................................. 44 -5- BẢNG THUẬT NGỮ TIẾNG ANH  - PDA: thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân. - iOS: hệ điều hành của IPhone. - Android: hệ điều hành cho smartphone của Google. - WCF (Windows Communication Foundation): công nghệ nền tảng nhằm thống nhất nhiều mô hình lập trình giao tiếp. - SDK (Software Development Kit): bộ công cụ dành cho phát triển phần mềm. - API (Application programming interface): là một giao diện lập trình ứng dụng. - SOAP (Simple Object Access Protocol): giao thức truy cập đối tượng đơn giản. - XML (Extensible Markup Language): ngôn ngữ đánh dấu mở rộng, là một ngôn ngữ đánh dấu mà bạn có thể sử dụng để tạo ra thẻ riêng của mình. - IIS (Internet Information Services): là các dịch vụ dành cho máy chủ chạy trên nền Hệ điều hànhWindow. -6- MỤC LỤC HÌNH ẢNH  Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1: Kiến trúc của WCF ............................................................................................... 11 2: Mô hình các cụm máy chủ trên đám mây ............................................................ 15 3: Các giải pháp về cung cấp các dịch vụ tài nguyên ............................................... 16 4: Các phần tạo nên đám mây................................................................................... 17 5: Tạo project Window Phone .................................................................................. 19 6: Các tập tin trong 1 project Windows Phone 7 ...................................................... 19 7: Chi tiết file xaml ................................................................................................... 20 8: Code behinh của trang App .................................................................................. 21 9: Thiết kế giao diện dùng ngôn ngữ XAML ........................................................... 22 10: Buil ứng dụng dùng Windows Phone 7 Emulator.............................................. 22 11: Chạy một ứng dụng Windows Phone đơn giản .................................................. 23 12: Định nghĩa các thành phần của textbox ............................................................. 24 13: Các thuộc tính của button click .......................................................................... 25 14: Mô hình Entity Framework ................................................................................ 26 15: Mô hình hoạt động của Entity Framework......................................................... 27 16: cục của 1 bệnh án ............................................................................................... 28 17: Tạo ứng dụng WCF server ................................................................................. 29 18: Entity Data Model .............................................................................................. 29 19: Ví dụ về function import trong model ................................................................ 30 20: Mô hình vật lý dữ liệu ........................................................................................ 31 21: Thiết kế bảng bệnh viện ..................................................................................... 32 22: Thiết kế bảng khoa ............................................................................................. 32 23: Thiết kế bảng bác sĩ ............................................................................................ 33 24: Thiết kế bảng bệnh nhân .................................................................................... 33 25: Thiết kế bảng bệnh án ........................................................................................ 34 26: Mô hình lấy dữ liệu từ interface ......................................................................... 35 27: Giao diện ứng dụng client .................................................................................. 35 28: Mô hình hoạt động ............................................................................................. 36 29: Lưu đồ xử lý yêu cầu của ứng dụng điện thoại .................................................. 37 30: Trang đăng nhập của ứng dụng .......................................................................... 38 31: Trang danh sách bệnh nhân ................................................................................ 39 32: Danh sách bệnh án .............................................................................................. 40 33: Chi tiết danh sách bệnh án .................................................................................. 41 34: Trang cập nhật bệnh án ...................................................................................... 42 35: Trang thêm bệnh án ............................................................................................ 43 -7- Chương 1. Tổng quan 1.1. Giới thiệu: Ngày nay mỗi chúng ta đều có thể dễ dàng sở hữu riêng cho mình một chiếc điện thoại với các chức năng cơ bản như nghe, gọi, nhắn tin ngoài ra còn có một số chức năng tích hợp thêm như nge nhạc, lướt web, định vị. Smart phone là một trong những dòng điện thoại tích hợp khá nhiều chức năng hỗ trợ người dùng, là sự kết hợp của một chiếc điện thoại và một chiếc PDA. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của các hệ điều hành cho smartphone như iOS, Android,... Microsoft đã cho ra đời hệ điều hành Window phone 7 dành cho các dòng smartphone mà các tính năng không thua kém gì iOS hay Android. Trên thị trường hiện nay đã xuất hiện các dòng windows phone 7 như: HTC HD7, HTC 7 Surround, HTC 7 Mozart, HTC 7 Trophy, HTC 7 Pro, Samsung Omnia 7, Samsung Focus, LG Quantum, LG Optimus 7 và Dell Venue Pro…. Vì vậy số lượng người sử dụng phần mềm của window phone 7 là không hề nhỏ. Thuật ngữ "cloud computing" ra đời giữa năm 2007 không phải để nói về một trào lưu mới, mà để khái quát lại các hướng đi của cơ sở hạ tầng thông tin vốn đã và đang diễn ra từ mấy năm qua. Và với việc phát triển điện toán đám mây trong những năm gần đây thì việc kết hợp ứng dụng Window phone 7 dựa trên điện toán đám mây sẽ giúp người dùng linh hoạt hơn trong cơ chế quản lí dữ liệu, giải quyết 1 số vấn đề thường gặp trong công việc và cuộc sống hằng ngày. Bên cạnh đó có một thứ rất cần lưu trữ tập trung và có thể truy xuất ở nhiều nơi, đó là bệnh án, Bộ Y Tế đã qui định 3 mức độ thời hạn bảo quản hồ sơ bệnh án: "Hồ sơ bệnh án nội trú, ngoại trú lưu trữ ít nhất 10 năm, hồ sơ bệnh án tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt lưu trữ ít nhất 15 năm, hồ sơ bệnh án người bị tử vong lưu trữ ít nhất 20 năm". Thực tế, qui định 3 mức như trên chưa phản ánh hết giá trị các loại hồ sơ bệnh án ở các bệnh viện. Nhiều hồ sơ bệnh án có giá trị nhiều mặt bệnh học, y học và khoa học đối với việc nghiên cứu lịch sử phát triển của nền y học Việt Nam, đồng thời phản ánh những thành tựu và kinh nghiệm trong quá trình hoạt động điều trị bệnh nhân của giới Y học Việt Nam...thực sự là những tư liệu vô cùng quí giá đối với nền Y học nên cần phải được qui định thời hạn bảo quản vĩnh viễn. Nhưng để làm được điều đó thì phải tốn rất nhiều kinh phí cho kho tàng, giá tủ, mặt bằng, … Vì vậy một bệnh án điện tử ứng dụng điện toán đám mây là rất cần thiết. 1.2. Mục đích làm đề tài: Dựa trên công nghệ điện toán đám mây xây dựng một bệnh án điện tử cho phép các bác sĩ có thể sử dụng ở mọi nơi trên Window phone 7. -8- 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Dựa trên công nghệ WCF - Sử dụng công cụ hỗ trợ lập trình Window phone trên Visual studio 2010 là: Windows SDK 7.1 RC, Windows Developer Tools 7.1 Beta. - Sử dụng cơ sở dữ liệu SQL Server 2008. - Sử dụng ngôn ngữ LinQ. - Khảo sát bệnh án của một số bệnh viện. 1.4. Phạm vi: Cho phép các bác sĩ trong 1 hệ thống bệnh viện có thể tra cứu bệnh án của bệnh nhân, quản lí thông tin của bệnh nhận. 1.5. Những đóng góp của đề tài: Tài đề đã ứng dụng kỹ thuật điện toán đám mây để tạo nên một cách thức lưu trữ bệnh án với thời hạn gần như mãi mãi, đó là những tư liệu vô cùng quí giá đối với nên Y học Việt Nam. Ngoài ra với việc sử dụng được trên điện thoại còn làm tăng tính linh hoạt, chủ động cho các bác sĩ trong việc thăm, khám chữa bệnh hằng ngày cho bệnh nhân cũng như phục vụ cho công tác nghiên cứu, chuẩn đoán bệnh được thuận tiện hơn. 1.6. Bố cục báo cáo:  Chương 1: Tổng quan − Ở chương này sẽ nói về mục đích nghiên cứu của đề tài, phương pháp thực hiện cũng như tính hiệu quả của đề tài.  Chương 2: Cơ sở lý thuyết Ở chương này sẽ nói về các công nghệ được áp dụng trong phần mềm. − Công nghệ WCF. − Lí thuyết điện toán đám mây. − Cấu trúc của một ứng dụng Window phone. − Entity Data Model trong ứng dụng. − Mẫu bệnh án. -9-  Chương 3: Hiện thực ứng dụng Ở chương này sẽ nêu bật lên các công nghệ được áp dụng vào trong ứng dụng − Các dịch vụ ứng dụng vào hệ thống. − Cách thức hiện thực ứng dụng. − Kết quả có được từ ứng dụng.  Chương 4: Kết quả đạt được − Ở chương này sẽ biểu diễn các hình ảnh của ứng dụng khi thực hiện được.  Chương 5: Kết luận − Trong chương cuối này báo cáo sẽ trình bày các lợi ích và hạn chế của phần mềm. -10- Chương 2. Cơ sở lí thuyết 2.1. Công nghệ WCF: 2.1.1. Giới thiệu chung về WCF: WCF là công nghệ nền tảng nhằm thống nhất nhiều mô hình lập trình giao tiếp được hỗ trợ trong.NET 2.0 thành một mô hình duy nhất. Vào tháng 11 năm 2005,.NET 2.0 được Microsoft phát hành trong đó có cung cấp các hàm API riêng biệt cho các liên lạc dựa trên SOAP để tối đa hoá sự làm việc giữa các nền tảng sử dụng Web Services, đồng thời.NET 2.0 còn cung cấp các API để tối ưu việc liên lạc dựa trên mã nhị phân giữa các ứng dụng chạy trên hệ thống Windows gọi là.NET Remoting, các API cho các giao dịch phân tán, và API cho liên lạc dị bộ. WCF thống nhất các API này thành một mô hình duy nhất nhằm đáp ứng mô hình lập trình hướng dịch vụ. WCF có thể sử dụng các bản tin SOAP giữa hai tiến trình, do đó làm cho các ứng dụng dựa trên WCF có thể làm việc với các tiến trình khác thông qua việc giao tiếp sử dụng bản tin SOAP. Khi một tiến trình WCF liên lạc với một tiến trình không là WCF, các bản tin SOAP được mã hoá trên cơ sở XML, nhưng khi nó liên lạc với một tiến trình WCF khác, bản tin SOAP có thể được tối ưu hoá dựa trên mã hoá nhị phân. 2.1.2. Tại sao sử dụng WCF: Như phần trên đã trình bày,.NET 2.0 hỗ trợ rất nhiều phương pháp liên lạc giữa các ứng dụng khác nhau nhằm vào các mục tiêu khác nhau. Các phương pháp liên lạc này khá phức tạp và phải mất nhiều thời gian để làm chủ được công nghệ. Tuy nhiên kiến thức thu được từ việc triển khai một phương pháp ít có khả năng dùng được khi làm việc với phương pháp khác. Với việc ra đời của WCF, mọi phương pháp liên lạc trước kia đều có thể thực hiện trên WCF. Do vậy nhà phát triển chỉ cần làm chủ được công nghệ WCF là có thể xây dựng các ứng dụng một cách nhanh chóng. WCF là một mô hình lập trình cho phép nhà phát triển xây dựng các giải pháp dịch vụ đảm bảo tính ổn định, và bảo mật và thậm chí là đảm bảo giao dịch. Nó làm đơn giản hoá việc phát triển các ứng dụng nối kết và đưa ra cho nhà phát triển những giá trị mà có thể họ chưa nhận ra ngay, đó là cách tiếp cận phát triển hệ thống phân tán thống nhất, đơn giản, và quản lý được. Do WCF được xây dựng trên cơ sở của.NET Framework 2.0 CLR, nó là tập các lớp cho phép các nhà phát triển xây dựng các ứng dụng hướng dịch vụ bằng môi trường lập trình quen thuộc của họ như VB.NET hay C#. -11- 2.1.3. Kiến trúc của WCF: Hình sau đây mô tả kiến trúc của WCF: Hình 1: Kiến trúc của WCF 2.1.4. Các contracts (Các hiệp nghị): Các contract trong WCF cũng giống như các hợp đồng/hiệp định mà bạn ký trong đời sống thật. Một hợp đồng bạn ký có thể chứa các thông tin như kiểu công việc bạn sẽ làm, và những thông tin mà bạn muốn đưa ra cho các bên khác. WCF contract cũng chứa các thông tin tương tự như vậy. Contract định nghĩa các đặc tả trong hệ thống bản tin.Thông thường có các loại contract sau: - Contract dữ liệu mô tả các tham số cho các bản tin mà một dịch vụ có thể tạo ra hay sử dụng. Các tham số bản tin được định nghĩa bằng các tài liệu sử dụng ngôn ngữ đặc tả XML Schema (XSD), điều này cho phép các hệ thống hiểu XML có thể xử lý tài liệu dễ dàng. Các dịch vụ khi liên lạc với nhau có thể không cần đồng ý với nhau về các kiểu, nhưng cần đồng ý về contract dữ liệu, nghĩa là đồng ý về các tham số và các kiểu trả về. -12- - Contract bản tin định nghĩa các phần có trong bản tin sử dụng các giao thức SOAP, và nó cho phép điều khiển sâu hơn tới các phần trong bản tin khi có yêu cầu sự chính xác như vậy. - Contract dịch vụ đặc tả chi tiết các phương thức của dịch vụ, và được phân phối như là một giao diện trong các ngôn ngữ lập trình như Visual Basic hay Visual C#. Có thể hình dung về contract dịch vụ một cách gián tiếp như sau: „Đây là các kiểu dữ liệu của các bản tin của tôi, đây là nơi tôi cung cấp, và đây là các giao thức mà tôi có thể liên lạc‟. - Các chính sách và các kết nối (bindings) mô tả các điều kiện cần có để giao tiếp với một dịch vụ. Các chính sách sẽ bao gồm cả các yêu cầu về bảo mật và các điều kiện khác cần phải có khi kết nối với một dịch vụ. 2.1.4.1. Runtime service (Dịch vụ thực thi): Lớp dịch vụ thực thi chứa các hành xử sẽ xảy ra trong quá trình thực hiện của dịch vụ, nghĩa là các hành xử thực thi của dịch vụ. Ta sẽ thấy một số các hành xử như sau:  Throttling behavior: Điều khiển luồng nhằm quy định xem có bao nhiêu bản tin được xử lý.  Error behavior: Hành xử lỗi quy định những hành động khi lỗi xảy ra trong hệ thống.  Metadata behavior: Hành xử với các siêu dữ liệu quy định xem làm thế nào và khi nào thì các siêu dữ liệu được đưa ra bên ngoài dịch vụ.  Instance behavior: Hành xử thực thể quy định xem có bao nhiêu thực thể của dịch vụ đó được chạy.  Transaction behavior: Hành xử giao dịch cho phép việc rollback các giao dịch nếu xảy ra lỗi.  Message inspection: Kiểm tra bản tin đem lại cho dịch vụ khả năng kiểm tra tất cả hay một số phần của bản tin.  Dispatch behavior: Khi một bản tin được xử lý bởi nền tảng WCF, dịch vụ Dispatch behavior xác định xem bản tin được xử lý như thế nào.  Concurrency behavior: Hành xử đồng thời xác định xem việc xử lý thế nào với việc đa luồng của mỗi dịch vụ hay mỗi thực thể của dịch vụ. Hành xử này giúp cho việc điều khiển số lượng luồng có thể truy nhập tới một thực thể của dịch vụ.  Parameter filtering: khi một bản tin được đưa tới dịch vụ. Sẽ xảy ra một số hành động dựa trên phần đầu của bản tin. Phần lọc tham số sẽ thực hiện phần -13- lọc các đầu đề bản tin và thực hiện hành động đặt sẵn dựa trên đầu đề bản tin. 2.1.4.2. Bản tin: Lớp bản tin là tập hợp các kênh. Mỗi kênh là một thành phần xử lý bản tin theo một cách nào đó. Một tập các kênh thường được gọi là ngăn xếp kênh. Các kênh làm việc trên bản tin và trên đầu đề của bản tin. Lớp này khác với lớp thực thi dịch vụ chủ yếu bởi sự khác nhau trong việc xử lý nội dung bản tin. Có hai kênh khác nhau là kênh vận chuyển (transport channel) và kênh điều khiển (control channel): - Kênh điều khiển thực hiện xử lý bản tin theo giao thức, thông thường làm việc bằng cách đọc và ghi thêm các đầu đề cho bản tin. - Kênh vận chuyển phụ trách việc đọc và ghi các bản tin từ mạng (network) hoặc từ một số điểm giao dịch bên ngoài). 2.1.4.3. Host and activation (Chứa và kích hoạt). Nhìn một cách tổng thể thì một dịch vụ thực chất là một chương trình. Cũng giống như các chương trình khác, một dịch vụ cần phải chạy trong một tệp thực thi. Dịch vụ này thường được gọi là dịch vụ tự chứa. Các dịch vụ còn có thể được chứa, hoặc chạy trong một tệp thực thi được quản lý bởi một agent bên ngoài như IIS hay Windows Activation Services (WAS). WAS cho phép WCF được kích hoạt một cách tự động khi phân phối tới một máy tính có chạy WAS. 2.1.5. Các tính năng của WCF: 2.1.5.1. Giao dịch: Một giao dịch là một đơn vị của công việc. Một giao dịch đảm bảo chắc chắn rằng mọi thứ diễn ra trong giao dịch thành công hay thất bại đều là kết quả tổng thể. Ví dụ, nếu một giao dịch chứa ba mục công việc cần thực hiện, trong quá trình thực hiện giao dịch, một trong số các mục đó bị thất bại, khi đó cả ba mục sẽ là thất bại. Giao dịch chỉ thành công khi cả ba mục công việc đều thành công. Giao dịch thường thấy trong các thao tác với cơ sở dữ liệu. WCF cho phép đưa vào việc xử lý giao dịch như trên với các liên lạc. Nhà phát triển có thể nhóm các liên lạc với nhau thành các giao dịch. Ở mức doanh nghiệp, tính năng này cho phép bạn thực hiện các công việc giao dịch qua các nền tảng khác nhau. -14- 2.1.5.2. Host (chứa): WCF cho phép các dịch vụ được chứa trong một số lớn các môi trường khác nhau, như Windows NT Services, Windows Forms, và ứng dụng console, cũng như ở trên IIS (Internet Information Server) và WAS (Windows Activation Services). Chứa ứng dụng trên IIS còn có thêm các lợi điểm khác là dịch vụ có thể nhận các ưu điểm của rất nhiều tính năng có sẵn trên IIS, ví dụ IIS có thể điều khiển một cách tự động việc bắt đầu hay kết thúc một dịch vụ. 2.1.5.3. Bảo mật: Bảo mật là tính năng không thể thiếu trong WCF nói riêng và trong liên lạc nói chung. Trong WCF, tất cả mọi thứ từ các bản tin tới các client hay server đều phải xác thực và WCF có tính năng để đảm bảo rằng các bản tin không bị lẫn trong quá trình vận chuyển. WCF bao gồm việc đảm bảo tính toàn vẹn và bảo mật của bản tin. WCF còn cho phép bạn tích hợp ứng dụng của bạn với cơ sở hạ tầng bảo mật sẵn có, bao gồm cả các chuẩn bên ngoài môi trường Windows bằng cách sử dụng các bản tin SOAP bảo mật. 2.2. Tổng Quan Điện Toán Đám Mây Từ “Đám mây” trong Đi ện toán đám mây thực chấ t chỉ là 1 phép ẩn dụ để mô tả Internet. Theo đinh ̣ nghiã thì đi ện toán đám mây là bi ện pháp sử dụng dựa trên kết nối Internet, nơi mà những người dùng chia sẻ cùng một mạng máy chủ, phần mềm và dữ liệu Nế u như chúng ta sử du ̣ng những ứng du ̣ng web từ các hañ g lớn như Google hoă ̣c Microsoft thì chính chúng ta đang sử du ̣ng Cloud Computing . Các ứng dụng web như Gmail, Google Calendar, Hotmail, SaleForce, Dropbox và Google Docs đề u dựa trên Cloud Computing bởi vì khi kế t nố i tới những dich ̣ vu ̣ đó , người dùng đã đư ợc truy cập vào những cu ̣m mây ảo của hệ thống máy chủ đồ sộ thống nhất của các hãng lớn trên Internet. -15- Hình 2: Mô hình các cụm máy chủ trên đám mây Mỗi công ty thường cha ̣y các ứng du ̣ng ngay trên các máy chủ của chính ho ̣ . Những máy chủ được đặt ở ngay vị trí công ty . Điề u đó đòi hỏi rấ t nhiề u công sức trong viê ̣c b ảo dưỡng, bảo trì, tiề n ba ̣c và thời gian để giữ cho mo ̣i thứ liên tu ̣c đươ ̣c cha ̣y , nâng cấ p và đảm bảo . Nế u các doanh nghiê ̣p áp du ̣ng Đi ện toán đám mây, họ sẽ vẫn sử dụng được các ứng dụng y hệt nhưng chúng lại được đặt ở các cụm máy chủ trên Internet . Các doanh nghiê ̣p chỉ viê ̣c kế t nố i qua ma ̣ng Internet mà không phải mấ t chút công sức nào để bảo trì, bảo dưỡng, nâng cấ p , chạy máy chủ . Không những thế , các doanh nghiệp còn có thể cho khách hàng của ho ̣ sử du ̣ng ứng du ̣ng mà không phải mấ t công cài đă ̣t . -16- 2.2.1. Giải pháp của điện toán đám mây Hình 3: Các giải pháp về cung cấp các dịch vụ tài nguyên  Vấn đề về lưu trữ dữ liệu Dữ liệu được lưu trữ tập trung ở các trung tâm dữ liệu khổng lồ. Các công ty lớn như Microsoft, Google có hàng chục trung tâm dữ liệu nằm rải rác khắp nơi trên thế giới. Các công ty lớn này sẽ cung cấp các dịch vụ cho phép doanh nghiệp có thể lưu trữ và quản lý dữ liệu của họ trên các trung tâm lưu trữ.  Vấn đề về sức mạnh tính toán Có 2 giải pháp chính:  Sử dụng các siêu máy tính để xử lý tính toán.  Sử dụng các hệ thống tính toán song song, phân tán.  Vấn đề về cung cấp tài nguyên, phần mềm. Cung cấp các dịch vụ như IaaS (infrastructure as a service), PaaS (platform as a service), SaaS (Storeage as a service). 2.2.2. Cấu trúc các phần tạo nên đám mây -17- Hình 4: Các phần tạo nên đám mây 2.2.2.1. Các dịch vụ ứng dụng (SaaS) Tầng dịch vụ ứng dụng này lưu trữ các ứng dụng phù hợp với mô hình SaaS. Đây là những ứng dụng chạy trong một đám mây và được cung cấp theo yêu cầu. Đôi khi các dịch vụ này được cung cấp miễn phí và các nhà cung cấp dịch vụ tạo ra doanh thu từ những thứ khác như các quảng cáo Web và nhiều khi các nhà cung cấp ứng dụng tạo ra doanh thu trực tiếp từ việc sử dụng dịch vụ. Nếu bạn đã kiểm tra thư của bạn khi sử dụng Gmail hoặc Yahoo Mail hoặc được nhắc các cuộc hẹn khi sử dụng Google Calendar, thì bạn đã quen thuộc với tầng trên cùng của đám mây. Đây chỉ là một vài ví dụ về các kiểu ứng dụng này. Các ứng dụng được cung cấp qua mô hình SaaS làm lợi cho người tiêu dùng bằng cách giải phóng cho họ khỏi việc cài đặt và bảo trì phần mềm và các ứng dụng có thể được sử dụng thông qua các mô hình cấp phép có hỗ trợ trả tiền để sử dụng. 2.2.2.2. Các dịch vụ nền tảng (PaaS) Đây là tầng ở đó chúng ta thấy cơ sở hạ tầng ứng dụng nổi lên như là một tập hợp các dịch vụ. Các dịch vụ ở đây được dành để hỗ trợ cho các ứng dụng. Các ứng dụng này có thể đang chạy trong đám mây và chúng có thể đang chạy trong một trung tâm dữ liệu doanh nghiệp truyền thống. Để đạt được khả năng mở rộng cần thiết trong một đám mây, các dịch vụ khác nhau được đưa ra ở đây thường được ảo hóa. Các ví dụ trong phần này của đám mây bao gồm Amazon Web Services, Boomi, và Google App Engine. Các dịch vụ nền tảng này cho phép khách hàng chắc chắn rằng các ứng dụng của họ được trang bị để đáp ứng các nhu cầu của người dùng bằng cách cung cấp cơ sở hạ tầng ứng dụng dựa theo yêu cầu. -18- 2.2.2.3. Các dịch vụ cơ sở hạ tầng (IaaS) Ở đây, chúng ta thấy một tập hợp các tài sản vật lí như các máy chủ, các thiết bị mạng và các đĩa lưu trữ được đưa ra như là các dịch vụ được cung cấp cho người tiêu dùng. Các dịch vụ ở đây hỗ trợ cơ sở hạ tầng ứng dụng và nhiều người tiêu dùng hơn. Cũng như với các dịch vụ nền tảng, sự ảo hóa là một phương pháp thường được sử dụng để tạo ra chế độ phân phối các nguồn tài nguyên theo yêu cầu. Ví dụ về các dịch vụ cơ sở hạ tầng bao gồm IBM Bluehouse, VMware, Amazon EC2, Microsoft Azure Platform, Sun ParaScale Cloud Storage Mỗi công ty thường cha ̣y các ứng du ̣ng ngay trên các máy chủ của chin ́ h ho ̣ . Những máy chủ được đặt ở ngay vị trí công ty . Điề u đó đòi hỏi rấ t nhiề u công sức trong viê ̣c bảo dưỡng, bảo trì, tiề n ba ̣c và thời gian để giữ cho mo ̣ i thứ liên tu ̣c đươ ̣c cha ̣y , nâng cấ p và đảm bảo . Nế u các doanh nghiê ̣p áp du ̣ng Đi ện toán đám mây, họ sẽ vẫn sử dụng được các ứng dụng y hệt nhưng chúng lại được đặt ở các cụm máy chủ trên Internet . Các doanh nghiê ̣p chỉ vi ệc kết nối qua mạng Internet mà không phải mất chút công sức nào để bảo trì, bảo dưỡng, nâng cấ p , chạy máy chủ . Không những thế , các doanh nghiệp còn có thể cho khách hàng của ho ̣ sử du ̣ng ứng du ̣ng mà không phải mấ t công cài đặt 2.3. Cấu trúc của Window phone: Các công cụ và thủ tục cần thiết để build và test các ứng dụng Silver Light cho Window Phone 7 và cách sử dụng Microsoft Visual Studio để build và design các ứng dụng Window Phone trên Window Phone Emulator, ví dụ cách viết một ứng dụng Window Phone đơn giản. 2.3.1. Tạo 1 ứng dụng sử dụng Window Phone Application Project Template (category silverlight for Window Phone ) -19- Tên ứng dụng là HelloWP7 Hình 5: Tạo project Window Phone 2.3.2. Cấu trúc project được tạo ra từ template với các file như sau: - App.xaml/App.xaml.cs: định nghĩa đầu vào của ứng dụng, khởi tạo các resource mức ứng dụng và hiển thị giao diện ứng dụng. - MainPage.xaml/MainPage.xaml.cs: định nghĩa trang giao diện khởi đầu ứng dụng - ApplicationIcon.png: ảnh Icon ứng dụng trong application list của phone - Background.png: ảnh icon ứng dụng ở màn hình start. Hình 6: Các tập tin trong 1 project Windows Phone 7 - SpashScreenImage.jpg: ảnh đầu tiên hiển thị khi launch ứng dụng. - Properties\AssemblyInfo.cs: Chứa tên và thông tin phiên bản được nhúng vào trong file assembly khi compile.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan