Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bao cao tong ket nam học 2013-2014

.DOC
16
190
130

Mô tả:

PHßNG gD&§T T.p Thanh Ho¸ Trêng th qu¶ng phó céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc Qu¶ng Phó, ngµy 22 th¸ng 5 n¨m 2014 BÁO CÁO TỔNG KẾT NĂM HỌC 2013 - 2014 Căn cứ kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014. Căn cứ hướng dẫn của Phòng GD&ĐT Thành phố Thanh Hoá về việc tổng kết năm học 2013 – 2014. Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 – 2014 của nhà trường. Trường Tiểu học Quảng Phú báo cáo kết quả năm học 2013 - 2014 với nội dung cụ thể như sau: a. ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thùc hiÖn nhiÖm vô GI¸O DôC n¨m häc 2013 - 2014 1. Những khó khăn và thuận lợi * Thuận lợi. - Nhà trường có kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học khoa học, sát thực tiễn. - Tập thể CB, GV, NV nhà trường luôn luôn đoàn kết, thống nhất. - Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi của Phòng GD&ĐT Thành phố; ĐU, HĐND, UBND xã, đặc biệt là sự ủng hộ, đồng thuận của nhân dân trên địa bàn và cha mẹ học sinh. Cha mẹ học sinh đều quan tâm, chăm lo tạo điều kiện cho con em học tập, rèn luyện. Đa số các em học sinh đều ngoan, lễ phép; tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng, hoàn thành chương trình bậc Tiểu học, học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi, học sinh tiên tiến cao. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị cơ bản đủ đáp ứng nhu cầu dạy của thầy và học của trò; cảnh quan sư phạm trường học cơ bản đáp ứng yêu cầu xanh – sạch – đẹp. - 100% giáo viên có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn; có đủ giáo viên chuyên dạy môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Tiếng Anh và Tin học. * Khó khăn. - Số học sinh có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo cao. - Nhà trường còn thiếu giáo viên, nhân viên hành chính nên khó khăn trong việc phân công chuyên môn. - Sự quan tâm của cha mẹ học sinh chưa đúng mức, sự kết hợp giữa nhà trường, gia đình còn hạn chế. - Công tác xã hội hoá giáo dục chưa cao, sự phối kết hợp ba môi trường giáo dục chưa được đồng bộ, nhịp nhàng. 2- Quá trình triển khai, thực hiện nhiệm vụ năm học đối với giáo dục tiểu học của địa phương Năm học 2013 - 2014 tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trường Tiểu học Quảng Phú tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm sau: 1 Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; đổi mới phương pháp dạy học; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới (Đối với khối 3,4); duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí. 3- Các biện pháp đã tập trung chỉ đạo: a- Thực hiện Phổ cập giáo dục tiểu học, giảm lưu ban, chống học sinh bỏ học -T¨ng cêng tuyªn truyÒn n©ng cao nhËn thøc trong nh©n d©n vÒ ý nghÜa, môc tiªu cña c«ng t¸c phæ cËp, tham mu víi chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng ®Ó cã thªm nguån lùc ®Ó phôc vô cho c«ng t¸c phæ cËp. - Chỉ đạo các tổ chuyên môn trường dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu cụ thể và tăng cường bồi dưỡng nhằm hạn chế học sinh yếu dẫn đến lưu ban, bỏ học. - Thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh vÒ sÜ sè häc sinh /líp, không có lớp nào trên 35 học sinh. - Ph©n c«ng gi¸o viªn, kÕt hîp khuyÕn häc c¸c th«n huy ®éng hÕt trÎ 6 tuæi ra líp 1, trÎ khuyÕt tËt trong ®é tuæi ra líp hoµ nhËp. - Tæ chøc tèt “ Ngµy toµn d©n ®a trÎ ®Õn trêng” - Theo dâi thêng xuyªn sÜ sè HS trªn líp. Khi cã dÊu hiÖu häc sinh bá häc GV xuèng tËn gia ®×nh vËn ®éng HS ra líp. KÕt hîp víi héi khuyÕn häc vËn ®éng triÖt ®Ó kh«ng ®Ó t×nh tr¹ng häc sinh bá häc. - Gi¸o viªn chñ nhiÖm n¾m ch¾c sÜ sè ®i häc chuyªn cÇn cña líp m×nh - §æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc, quan t©m c«ng t¸c phô ®¹o häc sinh yÕu, n©ng cao tû lÖ PCGDTH ®óng ®é tuæi. - Thùc hiÖn ®óng kÕ ho¹ch kiÓm tra, b¸o c¸o theo ®óng ®Þnh k× quy ®Þnh. - TriÓn khai phÇn mÒm qu¶n lÝ sè liÖu vÒ PCGDTH ®óng ®é tuæi nh»m ph¸t huy t¸c dông trong c«ng t¸c ®iÒu tra, cËp nhËt sè liÖu. b- Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học - Thực hiện chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng. Tích hợp giáo dục môi trường, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục quyền và bổn phận trẻ em, giáo dục an toàn giao thông,...; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Thực hiện kế hoạch giáo dục, nội dung chương trình tiểu học theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ GD&ĐT. + Nhà trường chủ động xây dựng thời khoá biểu hợp lí theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học của ngành và tình hình thực tế nhà trường. Chỉ đạo việc dạy lồng ghép các nội dung Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục bảo vệ môi trường, 2 phòng chống tai nạn thương tích, kĩ năng sống, giáo dục quyền và bổn phận trẻ em, giáo dục an toàn giao thông vào các môn học đồng thời đảm bảo kiến thức kĩ năng các môn học. + Chỉ đạo các tổ chuyên môn và giáo viên thực hiện chương trình các môn học một cách linh hoạt phù hợp với đặc điểm của từng lớp, từng học sinh và chuẩn kiến thức kĩ năng. + Nhà trường tiếp tục hướng dẫn giáo viên chủ động thực hiện chương trình theo chuẩn kiến thức kỹ năng cơ bản, giao cho tổ trưởng và phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm tư vấn và kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên. - Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học. + Nhà trường đã chỉ đạo tới tất cả các CBGV việc thực hiện theo chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học đồng thời thực hiện việc dạy học phân hóa đối tượng; tăng cường đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục; đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh; đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hướng kiểm tra kiến thức cơ bản, năng lực vận dụng kiến thức; phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của học sinh; dạy học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả; chú trọng đánh giá ở cuối quá trình học tập; đảm bảo cho tất cả học sinh nắm được yêu cầu cơ bản về kiến thức kĩ năng của bài học; đặc biệt chú trọng việc hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu vươn lên đạt chuẩn. + Nhà trường tổ chức cho giáo viên rút kinh nghiệm việc thực hiện chương trình trong các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, thao giảng. Sau các lần kiểm tra nhà trường tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm việc soạn đề cũng như bài làm của học sinh để điều chỉnh nội dung bài dạy và PPDH cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Tổ chức dạy học tăng buổi + Nhà trường xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày theo công văn chỉ đạo của phòng giáo dục đảm bảo 100% học sinh học 2 buổi/ngày. - Dạy học cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. + Chỉ đạo tốt công tác khuyến học, hỗ trợ có hiệu quả để những HS có hoàn cảnh khó khăn, HS biết vượt khó học tốt hoặc con gia đình chính sách. Liên hệ Hội khuyến học các cấp hỗ trợ cho những học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Đánh giá và xếp loại học sinh có hoàn cảnh khó khăn căn cứ vào mức độ đạt được so với nội dung và yêu cầu đã được điều chỉnh theo quy định tại Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. - §èi víi häc sinh khuyÕt tËt häc líp hoµ nhËp, gi¸o viªn ®éng viªn, quan t©m uèn n¾n häc sinh, ®¸nh gi¸ kÕt qña häc tËp cña häc sinh khuyÕt tËt. Trªn c¬ së nh×n nhËn sù tiÕn bé vµ ®éng viªn khÝch lÖ. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ cña häc sinh khuyÕt tËt kh«ng tÝnh vµo vµo kÕt qu¶ chung cña tËp thÓ líp nhng sÏ ®¸nh gi¸ viÖc gi¸o dôc häc sinh hoµ nhËp cña gi¸o viªn. §¸nh gi¸ häc sinh khuyÕt tËt theo nguyªn t¾c ®éng viªn, khuyÕn khÝch sù nç lùc vµ tiÕn bé cña häc sinh lµ chÝnh; ®¶m b¶o quyÒn ®îc ch¨m sãc vµ häc tËp cña trÎ em trong ®é tuæi. - Phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi. 3 - Nhà trường có kế hoạch chọn cử giáo viên đảm nhiệm phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi ở các khối lớp. - Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh. - Các tổ chuyên môn có môn phụ đạo lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo kế hoạch căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường. - Các giáo viên trong quá trình phụ đạo đảm bảo tính hệ thống, chú trọng phát triển tư duy và kỹ năng học tập, phương pháp nhận thức của môn học. - Phụ đạo bình thường thực hiện song song vừa bổ xung kiến thức cơ sở dùng để phục vụ ngay bài học của chương trình. - Tổ chức dạy học Tiếng Anh + Thực hiện chỉ đạo của Phòng giáo dục thành phố nhà trường dạy Tiếng Anh cho học sinh khối lớp 4 thời lượng 4 tiết/tuần, khối lớp 1,2,3,5 thời lượng 2 tiết/tuần. + Cử CBGV tham gia và thực hiện tốt các lớp tập huấn của Sở GD-ĐT, Phòng GD về chương trình dạy tiếng Anh. - Đổi mới kiểm tra và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. - Nhà trường đã triển khai thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh theo đúng Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT, thường xuyên nắm thông tin và kiểm tra việc thực hiện ở các tổ khối để kịp thời rút kinh nghiệm và điều chỉnh cách thực hiện. - Tăng cường kiểm tra việc coi và chấm bài các kì kiểm tra định kì trong toàn trường. - Tổ chức bàn giao chất lượng. - Nhà trường chỉ đạo các cho giáo viên chủ nhiệm lớp dưới thực hiện bàn giao chất lượng học sinh cho lớp trên, biên bản bàn giao ghi cụ thể về thống kê học lực môn, thống kê kết quả các mặt giáo dục, đặc điểm tình hình chung, những lưu ý… nhằm giúp giáo viên chủ nhiệm năm học sau nắm bắt chất lượng học tập của học sinh, kịp thời phát triển và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, giúp đỡ học sinh khó khăn, học yếu, học sinh khuyết tật. c- Xây dựng các điều kiện phục vụ hoạt động dạy và học. - Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học. - Ngay đầu năm học nhà trường tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học (TBDH) để có kế hoạch sửa chữa và bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu đã ban hành (Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009), đồng thời quản lí tốt việc sử dụng và bảo quản đồ dùng dạy học. Đối với môn Tiếng Anh, thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 5893/BGDĐTCSVC ngày 06/9/2011 của Bộ GD&ĐT, không khuyến khích việc mua sắm các thiết bị đắt tiền, hiệu quả sử dụng thấp. - Khai thác các nguồn lực nhằm tăng cường các TBDH hiện đại, thiết bị dạy học có yếu tố công nghệ thông tin, phần mềm dạy học Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên và Xã hội. 4 - Khuyến khích CBGV tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của viên chức làm công tác TBDH, tiếp tục đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học. - Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và quản lí giáo dục Nhà trường chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên về: - Nội dung, quan điểm đổi mới công tác quản lí, chỉ đạo cấp học nói chung, công tác chỉ đạo và quản lí việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng nói riêng. Đặc biệt quan tâm tự bồi dưỡng nâng cao năng lực theo Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mới quản lí chỉ đạo và trong đổi mới phương pháp dạy học. Triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) và Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học (ban hành theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). - Hàng năm nhà trường tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng theo Thông tư 14 quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học; tiếp tục đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. - Kết quả: Trong năm học có 1 GV đạt GV giỏi cấp Tỉnh, 3 GV đạt GV giỏi cấp Thành phố. + Xếp loại BDTX: Giỏi 13 đ/c, Khá: 12đ/c, TB: 1đ/c + Xếp loại chuẩn NN: Xuất sắc: 11đ/c, Khá: 12đ/c, TB: 2đ/c + Xếp loại công chức: Xuất sắc: 14đ/c, Khá: 11đ/c, TB: 2đ/c d- Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và 2, xây dựng thư viện đạt chuẩn - Củng cố và phát huy những chỉ tiêu đã đạt được. - Nhà trường tự đánh giá theo 5 tiêu chuẩn để có biện pháp tăng cường đầu tư, tham mưu UNBD xã tăng cường bổ sung CSVC cải tạo khuôn viên trường học tạo cảnh quan sư phạm : xanh - sạch - đẹp, xây dựng phòng học chức năng, mua sắm trang thiết bị dạy học. Đặc biệt chú ý tới việc tham mưu với lãnh đạo cấp trên và địa phương có kế hoạch phân kỳ đầu tư, huy động sức mạnh cộng đồng tham gia xây dựng CSVC theo các tiêu chí trường chuẩn Quốc gia. - Kết quả: Trường được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I và thư viện đạt chuẩn. e- Chỉ đạo thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua: - Nhà trường tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục gắn với cuộc vận động “Hai không”: Kết quả 100% CBGV đã tham gia học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và mỗi CBGV đăng ký một việc làm cụ thể để học tập và làm theo Bác. 5 - Tổ chức tốt việc thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở tất cả GV và học sinh. Nhà trường đã phát động và triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đạt nhiều kết quả trong hoạt động: Nhà trường đã xây dựng kế hoạch nội dung cụ thể và đã thực hiện được các việc làm như : Tổ chức phong trào lao động trồng cây xanh trong sân trường, chú ý đến vệ sinh nhà vệ sinh, phổ biến các trò chơi dân gian, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ nhân dịp tết nguyên đán, thăm bà mẹ VN anh hùng ở địa phương, Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung vừa sức và tích hợp được các nội dung bảo vệ môi trường, kĩ năng sống cho học sinh qua các hình thức sinh hoạt chuyên môn cấp, thao giảng minh hoạ chuyên đề. 4 – Những kết quả đã đạt được về giáo dục trong năm học 2013-2014. 4.1- Quy mô trường, lớp, học sinh - Tổng số học sinh: 595 em (nữ 290 em) biên chế 19 lớp + Khối 1 : 133em - Số lớp: 4 lớp + Khối 2 : 122em - Số lớp: 4 lớp + Khối 3 : 117em - Số lớp: 4 lớp + Khối 4 : 105em - Số lớp: 3 lớp + Khối 5 : 118em - Số lớp: 4 lớp Tỉ lệ học sinh tuyển vào lớp 1: 134/134 đạt 100% - Tỉ lệ học sinh HTCTTH : 100% - Đạt PCGDTH đúng độ tuổi. 4.2 Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi: - Tổng số trẻ 6 tuổi ở địa phương: 152; vào lớp 1: 152 tỉ lệ: 100% - Tổng số trẻ 11 tuổi ở địa phương: 114 - Tổng số trẻ 6-14t khuyết tật: 7, đã huy động ra lớp: 7, tỉ lệ:100% - Tổng số HS bỏ học: 0, - Tổng số thôn trong xã : 09, Đơn vị được Phòng GD&ĐT kiểm tra rà soát PC theo Thông tư 36 và được công nhận đạt chuẩn PC mức độ 2. 4.3 Xây dựng đội ngũ nhà giáo và quản lí giáo dục Tỷ lệ Tỷ lệ Đang Người T Tổng Tr Thừa, Loại hình đạt trên học trên dân T số đó nữ thiếu(+-) chuẩn chuẩn chuẩn tộc 1 CBQL 2 2 100 100 0 2 GV văn hoá 18 18 100 73,3 1 -1 3 GVÂm nhạc 2 2 100 50 +1 4 GV Mĩ thuật 0 -1 5 GV T. Anh 1 100 100 0 2 6 GV Tin học 1 1 100 100 0 7 GV Thể dục 1 1 100 100 0 8 CB thư viện 0 -1 (được đào tạo) 4.4 Tổ chức dạy học: - Số lớp học 9b/tuần: 19, số HS học 9b/tuần: 595 6 - Trường có tổ chức dạy học tiếng Anh: trong đó: số lớp học tiếng Anh:19, số HS học tiếng Anh:595 Chia ra theo khối: Khối 1, số lớp học tiếng Anh: 4, số HS: 133 Khối 2, số lớp học tiếng Anh: 4, số HS: 122 Khối 3, số lớp học tiếng Anh: 4, số HS: 117 Khối 4, số lớp học tiếng Anh: 4, số HS: 105 Khối 5, số lớp học tiếng Anh: 4, số HS: 118 - Số học sinh được học tiếng Anh 4 tiết/tuần : 105 em 4.5 Xây dựng cơ sở vật chất trường lớp. Được sự quan tâm của Phòng GD Thành Phố, UBND xã Quảng Phú bằng nguồn vốn từ ngân sách địa phương, huy động xã hội hóa… đã xây dựng mới 8 phòng học, làm sân trường, sửa chũa thay thế hệ thống điện sáng, khu vệ sinh dành cho học sinh, GV, sửa chữa nâng cấp các phòng chức năng, mua sắm mới 44 bộ bàn ghế HS đạt chuẩn, 2 máy chiếu, bổ sung trang thiết bị thư viện biểu bảng trang trí trong và ngoài lớp học, xây dựng khuôn viên theo quy mô của trường chuẩn quốc gia. Trong đó Làm mới Thừa T Chủng Tổng Kiê cấp Tran Phòn Kiên Cấp Tỉ lệ p thiếu T loại số học/lớp ( +-) n cố 4 h tre g cố 4 mượn 2P Văn 1 1 1 0 H phòng ọc 1 3 Thư 1 1 0 viện 4 P.thiết 1 1 0 bị 5 P.hoạt 1 1 0 động Đội 6 P. Y tế 1 1 0 7 P.Giáo 1 1 0 dục NT 8 P.GD -1 Âm nhạc 9 P. GD -1 Mĩ thuật 10 P.GD 1 1 1 0 Tin học 4.6. Về kết quả giáo dục a) Hạnh kiểm( Theo TT 32 ) 7 TT Loại hình Thực hiện đầy đủ(Đ) Số lượng Tỉ lệ 1 Toàn trường 595 100% 2 Tr đó lớp 5 118 100% b) Kết quả xếp loại môn học. Các môn đánh giá bằng điểm số: - Môn Toán: TT Tiểu học TS giỏi Tỉ lệ Khá 1 Toàn 588 457 77,7 110 trường 2 Lớp 1 131 118 90,1 13 3 Lớp 5 117 106 90.6 8 - Môn Tiếng Việt Loại Loại TT Tiểu học TS Tỉ lệ giỏi khá 1 Toàn 558 315 53.6 242 trường 2 Lớp 1 131 87 66.4 36 3 Lớp 5 117 67 57.3 43 - Môn Khoa học Loại Loại TT Tiểu học TS Tỉ lệ giỏi khá 1 Toàn 221 200 90.5 19 trường 2 Tr đó 117 114 97.4 3 lớp 5 - Môn Lịch sử và Địa lí Loại Loại TT Tiểu học TS Tỉ lệ giỏi khá 1 Toàn 221 174 78.7 41 trường 2 Tr đó 117 94 20 17.1 lớp 5 80.3 Các môn đánh giá bằng nhận xét: T Tổng Loại Loại Môn Tỉ lệ T số A A+ 1 Đạo đức 588 356 60.5 232 2 TD 588 366 62.2 222 3 TN&XH 367 231 62.9 136 Lớp1,2,3 4 Thủ công 367 252 115 31.3 Lớp1,2,3 68.7 5 Âm nhạc 588 399 67.9 189 6 Mĩ thuật 588 428 72.8 160 Chưa thực hiện đầy đủ (CĐ) Ghi chú Số lượng Tỉ lệ 0 0 Tỉ lệ 18,7 TB 21 Tỉ lệ 3,6 Yêú 0 9.9 6.8 0 3 0 2.6 0 0 Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yêú 41.2 31 5.3 0 27.5 36.8 8 7 6.1 6.0 0 0 Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yêú 8.6 2 0.9 Tỉ lệ TB Tỉ lệ 18.6 6 2.7 3 2.6 Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ 2.6 Yêú Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ đạt 39.5 0 37.8 0 37.1 0 Tỉ lệ 0 32.1 27.2 0 0 8 7 Kĩ thuật Lớp 4,5 221 78 35.3 143 64.7 0 Tỉ lệ TB Tỉ lệ Yêú 30.5 8 6.1 0 c) Xếp loại giáo dục: TT 12 15 14 2. 16 04 9. 61 08 .3 01 3L ớp 2 2 4 5 6 TS Loại Loại Tỉ lệ giỏi khá 83 63.4 40 Lớp 1 131 Lớp 3 115 52 45.2 54 47.0 9 7.8 0 Lớp 4 Lớp 5 Tổng 104 117 588 31 53 270 29.8 45.3 45.9 53 50 257 51.0 42.7 43.7 20 14 61 19.2 12.0 10.4 0 0 0 Tỉ lệ 4.7 Kết quả xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực: - Tổ chức lễ Khai giảng năm học mới (với cả phần lễ và phần hội) gọn nhẹ, vui tươi, tạo không khí phấn khởi cho học sinh bước vào năm học mới; đồng thời tổ chức trồng cây vào ngày Khai giảng. Tiếp tục hợp đồng lao công lao động dọn vệ sinh để vệ sinh luôn sạch sẽ. Giáo dục học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh các công trình công cộng, nhà trường, lớp học và cá nhân. - Thầy, cô giáo tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học sinh. Tạo điều kiện cho học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả. - Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. Tăng cường rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội cho học sinh. - Tổ chức công tác y tế trường học nhằm đảm bảo chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ, phòng chống các dịch bệnh cho cán bộ, viên chức và học sinh. 9 + Kết quả: Nhà trường xếp loại xuất sắc về phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 4.8 – Kết quả xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia: - Quán triệt lại thông tư 59 của Bộ GD&ĐT về tiêu chuẩn công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đến toàn thể cán bộ, viên chức trong đơn vị. Xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn chi tiết cho cả năm học, từng học kỳ, từng tháng, từng tuần. Tăng cường sử dụng Công nghệ thông tin trong quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà trường. Thực hiện công tác quản lý một cách sáng tạo, phát huy được khả năng của giáo viên, nhân viên trong việc xây dựng và phát triển nhà trường. Tổ chức cho đội ngũ giáo viên được học tập bồi dưỡng để nâng cao nhận thức, nghiệp vụ chuyên môn. - Yêu cầu giáo viên, nhân viên tăng cường tính sáng tạo, sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp trong dạy học và giáo dục học sinh; nghiên cứu, viết, áp dụng và báo cáo cải tiến đổi mới phương pháp giảng dạy; chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy riêng cho học sinh giỏi, học sinh yếu của lớp; sử dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy; luôn hết lòng thương yêu học sinh và tận tụy với nghề; tham gia đầy đủ các hoạt động chuyên môn, chuyên đề và hoạt động xã hội do tổ chuyên môn, nhà trường tổ chức hoặc phối hợp tổ chức; xây dựng kế hoạch phấn đấu để được xếp loại Xuất sắc (Tiếp tục được xếp loại Xuất sắc) theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học. + Kết quả: Trường được công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. 5 - Tình hình học sinh bỏ học đến ngày 16 tháng 5 năm 2014 - Số lượng học sinh bỏ học: Không có 6- Những tồn tại, yếu kém và hạn chế trong năm học 2013-2014 - Chất lượng học sinh tuy cao hơn năm học 2012-2013 nhưng còn thấp so với mặt bằng chung của thành phố. Chất lượng mũi nhọn, chất lượng HS giỏi, HS năng khiếu chưa cao, chưa đồng đều giữa các khối. - Việc tổ chức dạy học buổi thứ hai theo hướng phân hóa đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích, năng khiếu chưa được triển khai vì nhà trường còn hạn chế về cơ sở vật chất. - CSVC trong nhà trường chưa đủ điều kiện để tổ chức cho học sinh học bán trú. - Một số giáo viên vẫn còn ngại khó, ngại thay đổi, chưa mạnh dạn phát huy quyền tự chủ của mình trong việc điều chỉnh nội dung, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. - Đổi mới PPDH ở 1 số GV chưa mạnh mẽ, thiếu sự sáng tạo, chất lượng bồi dưỡng GV còn hạn chế, sử dụng, bảo quản đồ dùng, trang thiết bị dạy học ở 1 số GV chưa tốt. - Tay nghề của GV không đồng đều, tình trạng thiếu GV văn hoá liên tục cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục trong nhà trường. 7- Nguyên nhân - Đời sống của một số bộ phận nhân dân còn gặp khó khăn, một số phụ huynh đi làm xa, thiếu quan tâm đến việc học tập của con em, một số phụ huynh chưa thực sự phối hợp, cộng tác với nhà trường trong việc giáo dục học sinh học tập và rèn luyện. 10 - Đời sống của một số CBGV tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, - Các điều kiện phục vụ cho dạy học theo yêu cầu đổi mới còn hạn chế, phòng làm việc, phòng thực hành, trang thiết bị hiện đại phục vụ đổi mới PPDH và giáo dục chưa đáp ứng kịp thời. II- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM HỌC 2014-2015. 1- Những nhiệm vụ trọng tâm. 1. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Phấn đấu giữ vững loại xuất sắc về phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2. Triển khai thực hiện có hiệu quả dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học và đánh giá, xếp loại phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học. Tiếp tục tổ chức có hiệu quả việc dạy học Tiếng Anh ở lớp 1 đến lớp 5; đồng thời tiếp tục tổ chức dạy học tự chọn môn Tin học từ lớp 3 đến lớp 5. Phấn đấu, cuối năm học có 100% học sinh lớp 5 được công nhận hoàn thành chương trình bậc Tiểu học, có từ 99% trở lên học sinh các lớp còn lại đủ điều kiện để lên lớp thẳng; trong đó, có 46% học đạt danh hiệu học sinh giỏi, 44% học sinh tiên tiến; có học sinh đạt giải cao tại các cuộc thi, hội thi cấp TP, cấp Tỉnh. 3. Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong đổi mới phương pháp dạy học và công tác quản lý điều hành; tăng cường sử dụng phần mềm máy tính trong việc quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lý kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, sắp xếp thời khoá biểu, quản lý thư viện trường học,.. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ trường học. 4. Chăm lo xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ, viên chức về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giáo dục. 5. Chuẩn bị tốt các điều kiện về tổ chức nhân sự, cơ sở vật chất và rà soát các tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia để xây dựng kế hoạch cụ thể giữ vững danh hiệu trường chuẩn quốc gia mức độ 1,từng bước xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2. 6. Tiếp tục đổi mới công tác Thi đua Khen thưởng. Phấn đấu trường đạt Tập thể lao động Tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố. 2- Các chỉ tiêu phấn đấu. - Ph¸t huy thµnh tÝch ®¹t ®îc và rót kinh nghiÖm c«ng t¸c chØ ®¹o hoµn thµnh nhiÖm vô kÕ ho¹ch năm học 2013-2014, chó träng chÊt lîng häc sinh kh¸ giái, c«ng t¸c båi dìng häc sinh yÕu, chèng häc sinh bá häc, duy trì trường chuẩn Quốc gia møc ®é 1. Xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 2. - T¨ng cêng c«ng t¸c tham mu ®Ó tăng cường c¬ së vËt chÊt phôc vô cho d¹y vµ häc . -TiÕp tôc lµm tèt c«ng t¸c kiÓm tra ®¸nh gi¸ ph©n lo¹i gi¸o viªn, häc sinh. 2.1 Tập thể: - Tập thể nhà trường: Tập thể lao động Tiên tiến xuất sắc cấp Thành phố. Đề nghị chủ tịch UBND Thành phố công nhận. 11 - Chi bộ đảng: Trong sạch vững mạnh, đề nghị Thành ủy tặng khen. - Công đoàn nhà trường: Vững mạnh xuất sắc, đề nghị Liên đoàn lao động Tỉnh công nhận. - Liên đội TNTP Hồ Chí Minh: Vững mạnh xuất sắc cấp thành phố. - Đạt cơ quan văn hóa . - Được khen thưởng cấp thành phố: Về công tác y tế, Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”; Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2.2. Cán bộ, giáo viên, nhân viên: - Chiến sỹ thi đua cơ sở: 01 đ/c - Giấy khen của chủ tịch UBND Thành phố: 02đ/c - Lao động tiên tiến xuất sắc: 14 đ/c - Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố: 02 đ/c 2.3. Học sinh Khèi Sè líp Tæng sè HS B×nh qu©n Ghi chó Khèi1 4 121 30,3 Khèi 2 4 133 33,3 Khèi 3 4 122 30,5 Khèi 4 4 117 29,3 Khèi 5 3 105 35 Tæng 19 598 31,5 2.4.VÒ chÊt lîng: -H¹nh kiÓm 100% häc sinh ®îc xÕp lo¹i h¹nh kiÓm thùc hiÖn ®Çy ®ñ - Häc lùc: Giái: 46% Kh¸ : 44% Trung b×nh : 9% YÕu : 0 - §¶m b¶o duy tr× sÜ sè 100% - §i häc chuyªn cÇn 99% - Huy ®éng trÎ 6 tuæi ®¹t 100% - Học sinh giỏi cấp thành phố: 20 - Học sinh giỏi cấp Tỉnh : 5 - Học sinh HTCTTH: 105 em đạt 100% - Học sinh lên lớp thẳng: 100% 2.5. VÒ c¬ s¬ vËt chÊt: - Bảo quản, nâng cấp công trình đã ®¹t ®èi víi trêng chuÈn Quèc gia møc ®é 1 vµ mua s¾m thªm trang thiÕt bÞ d¹y vµ häc. - TiÕp tôc lµm tèt c«ng t¸c XHHGD, c«ng t¸c khuyÕn häc III- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC NĂM HỌC 2014-2015 1- Giải pháp về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục. - Hoàn thiện và thực hiện kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý và bồi dưỡng nâng chuẩn đội ngũ giáo viên giảng dạy hàng năm. - Đào tạo đội ngũ giáo viên theo chuẩn kiến thức thông qua phổ cập hoá nội dung của các sách tiên tiến cuả Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Tập huấn về Internet và Thư viện điện tử cho giáo viên và học sinh nhằm khai thác tối đa kho tàng tri thức trên mạng. 12 - Tăng cường tổ chức tham gia thao giảng để trao đổi nghiệp vụ chuyên môn và nội dung phương pháp giảng dạy cuả giáo viên. Cử giáo viên và cán bộ quản lý đi tập huấn, tham quan khảo sát và thực tập giảng dạy ở các trường bạn. 2 - Giải pháp về xây dựng CSVC . - Lập kế hoạch xây dựng trường tiểu học điện tử với mạng lưới thông tin quản lý, thông tin khoa học-công nghệ, thư viện và thư viện điện tử trong thời gian sớm nhất. -Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trường, khai thác có hiệu quả mạng intranet/internet/website và các phần mền quản lý phục vụ cho công tác điều hành, đối nội, đối ngoại thường xuyên của Nhà trường. - Tham mưu với UBND xã để xây dựng khu hiệu bộ, nhà xe GV, khu nhà ăn bán trú cho học sinh. - Mua sắm bổ sung thiết bị dạy học mới, sgk, sgv nâng cao chất lượng thư viện chuẩn. - Tích cực xây dựng và tìm kiếm nguồn tài trợ cho các dự án tăng cường cơ sở vật chất cho Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. - Đảm bảo các tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia mức độ I trên cơ sở đó xây dựng các tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia mức độ 2 trong năm học 2014 - 2015. 3- Giải pháp về xây dựng các nguồn lực, XHH giáo dục - Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và các kế hoạch theo quy định hàng năm của đơn vị. - Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ và phương án thực hiện quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của hiệu trưởng. - Thực hiện xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá các nguồn thu. 4 - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. - Không ngừng đổi mới công tác quản lí. - Khảo sát tay nghề của CBGV và phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của từng CBGV. -Thực hiện giảm tải nội dung chương trình các môn học, tăng thời lượng nghiên cứu và thực hành, ứng dụng trong phân bổ thời gian giữa các môn trong phân bổ thời lượng giữa hướng dẫn lý thuyết và bài tập thực hành, ứng dụng cho từng môn học. -Tổ chức thao giảng, mở chuyên đề, dự giờ để trao đổi góp ý rút kinh nghiệm thực tiễn và hướng dẫn thực hành, thực tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. -Vận động khuyến khích giáo viên học tập và bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ (chủ yếu là tiếng Anh), tin học và kỹ năng công tác. Tạo một môi trường sinh động, hấp dẫn, linh hoạt để gắn học với hành nhằm nâng cao chất lượng học tập tiếng Anh và Tin học. 13 - Đổi mới phương pháp giảng dạy theo phương châm lấy người học làm trung tâm, học đi đôi với hành, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục. - Chuyển đổi mạnh mẽ từ dạy kiến thức là chủ yếu sang dạy phương pháp khai thác thông tin, phương pháp nghiên cứu, phương pháp ứng dụng là chủ yếu. - Chuyển đổi mạnh mẽ từ dạy lý thuyết là chủ yếu sang dạy kỹ năng tự nghiên cứu, làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, và kỹ năng thực hành là chủ yếu. - Giúp học sinh chuyển đổi từ bị động sang hoàn toàn chủ động, hoàn toàn làm chủ bản thân trong học tập và kiểm tra. - Tăng cường biên soạn giáo án, mua bổ sung tài liệu tham khảo. - Đẩy mạnh công tác kiểm tra định kỳ, khảo sát chất lượng, đảm bảo khách quan công bằng và ngăn ngừa tiêu cực trong kiểm tra. - Tăng cường các hình thức bồi dưỡng thường xuyên nhằm cập nhật các kiến thức cho giáo viên, học sinh. 5- Giải pháp triển khai thực hiện Kế hoạch dạy học tiếng Anh cho HS tiểu học. - Tiếp tục dạy tiếng Anh cho học sinh từ khối 1 đến khối 5 (Khối 1,2,3,4 học 2t/tuần, Khối 5 học 4T/tuần). 6 - Các giải pháp tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Hai không” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. -Tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng uỷ, vai trò chỉ đạo của chính quyền, sự tham gia quản lý và động viên quần chúng của các tổ chức đoàn thể. -Thực hiện dân chủ hoá trường học. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, phát huy vai trò trung tâm của học sinh, vai trò làm chủ của học sinh, giáo viên và cán bộ phục vụ giáo dục. -Không ngừng đổi mới và sáng tạo trong quản lý: Đổi mới công tác thi đua, công tác kế hoạch, xây dựng và triển khai các đề án công tác từng mặt. -Thực hiện Thông tư 09/2009/BGDĐT ngày 28/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện ba công khai: công khai chuẩn chất lượng đầu ra và chất lượng đầu ra thực tế, công khai điều kiện để đảm bảo chất lượng và công khai thu-chi tài chính. Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực". Phấn đấu giữ vững loại xuất sắc về phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 7. Các giải pháp khác *Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, giáo dục tới CB, GV, NV và học sinh. * Tổ chức tuyên truyền qua các hoạt động: - Tổ chức tổng kết năm học 2013 - 2014 đánh giá kết quả. Rút ra các bài học kinh nghiệm, các điểm tồn tại, các điểm yếu cần khắc phục trong năm học tới. 14 - Triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2014 - 2015, các giải pháp thực hiện tới CB, GV, NV qua email cá nhân. - Thực hiện duy trì lịch công tác tuần, Kế hoạch công tác tháng, đợt thi đua thông qua sinh hoạt đầu tuần, giao ban công tác. - Tổ chức Hội nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường cuối năm học, Hội nghị cha mẹ học sinh các lớp thông tin kết quả năm học 2013-2014 và triển khai các nhiệm vụ năm học mới cũng như thống nhất Kế hoạch phối hợp giữa các lực lượng giáo dục nhằm hoàn thành các chỉ tiêu năm học. - Tổ chức lồng ghép thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch chỉ tiêu của nhà trường qua Chương trình hoạt động đội bằng các kế hoạch cụ thể hàng tuần, tháng… * Tổ chức thực hiện nghiêm túc Kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học. - Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc đúng, đủ nội dung chương trình theo biên chế năm học; - Triển khai dạy học 2 buổi/ ngày; Có kế hoạch dạy buổi hai, nội dung chương trình và điều chỉnh bổ sung kịp thời. - Chỉ đạo thực hiện chương trình SGK mới Tiếng Anh cho lớp 5. - Chỉ đạo KTĐK theo đúng quy định. - Tổ chức đánh giá xếp loại học sinh cuối năm đúng quy định, đảm bảo công bằng, khách quan. * Triển khai các Kế hoạch, các phong trào thi đua. - Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên giỏi dự thi cấp thành phố ngay đầu năm học Chuẩn bị tốt cả phần lý thuyết, thực hành tham gia cuộc thi. Phân công lãnh đạo trực tiếp phụ trách. - Tổ chức bồi dưỡng, ôn tập học sinh dự thi IOE cấp thành phố. - Lập kế hoạch ôn tập các đội thi giao lưu học sinh giỏi các môn học cấp Thành phố, cấp Tỉnh.. - Chỉ đạo liên đội thực hiện tốt Chương trình công tác đội và Phong trào thiếu nhi. * Phối kết hợp giữa các tổ chức đoàn thể. - Thực hiện tốt quy chế phối hợp công tác giữa công đoàn và nhà trường. - Triển khai tốt các kế hoạch phối hợp cùng các Ban, ngành đoàn thể trong xã. - Tổ chức tốt đánh giá hoạt động của các tổ chức đoàn thể thông qua các phong trào thi đua. * Thực hiện giám sát, đôn đốc, kiểm tra thực hiện các kế hoạch, phong trào thi đua. - Thực hiện lịch kiểm tra thường xuyên theo đơn vị tuần; tăng cường kiểm tra đôn đốc thực hiện các kế hoạch, các phong trào thi đua, tập trung vào tăng cường các nề nếp, nội quy học tập của học sinh và công tác đội. - Tổ chức kiểm tra, rà soát mỗi tháng 1 lần các đội tham gia thi giao lưu học sinh giỏi cấp thành phố. Kiểm tra chương trình hoạt động liên đội trước khi đề nghị HĐĐ về kiểm tra thi đua. 15 - Tăng cường công tác kiểm tra y tế đảm bảo vệ sinh, phòng bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm. Kiểm tra hồ sơ công tác y tế trường học trước khi đề nghị cấp huyện kiểm tra công nhận. - Duy trì lịch kiểm tra chuyên môn theo quy định, thực hiện lịch kiểm tra đột xuất mỗi tháng 1 lần; Chuẩn bị tốt hồ sơ CB,GV,NV cho công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. - Kiểm tra công tác đánh giá, xếp loại của giáo viên theo đợt cả trên sổ theo dõi kết quả và trên phần mền QLHS. - Kiểm tra vở ghi của học sinh, đối chiếu các bài kiểm tra định kỳ trước khi duyệt danh sách học sinh được khen thưởng. * Cụ thể hóa các chỉ tiêu trong tiêu chí thi đua. - Bổ sung vào tiêu chí thi đua trong năm học mới thưởng cho giáo viên có học sinh đỗ đạt giải cấp thành phố ngay khi có quyết định công nhận chính thức. - Xét thi đua CB, GV, NV lấy chỉ tiêu thi đua cấp thành phố trước khi xét đến các mặt khác. * Thực hiện tốt các quy chế dân chủ, quy chế làm việc…phát huy sáng tạo của đội ngũ. - Duy trì thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ cơ sở; Quy chế làm việc cơ quan và các quy định khác về xây dựng cơ quan đơn vị văn hóa. - Tổ chức tổng kết thực hiện cuộc vận động “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”; Cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Cuộc vận động xây dựng cơ quan văn hóa… - Thành lập Hội đồng khoa học học chấm SKKN cuối năm học, đánh giá, phân loại các SKKN và giới thiệu, ứng dụng. - Tổ chức thực hiện ứng dụng CNTT trong đánh giá, xếp loại học sinh; Báo cáo, cập nhật thông tin. IV- NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT. - Cã c¬ chÕ chÝnh s¸ch cho ®Þa ph¬ng t¹o nguån kinh phÝ ®Çu t cho gi¸o dôc. - Phßng gi¸o dôc tham mu víi UBND Thµnh phè bµn bæ sung c¬ së vËt chÊt vµ mua s¾m trang thiÕt bÞ d¹y häc cho nhµ trêng ®Ó n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc. - Biên chế đủ CBGV cho nhà trường để đảm bảo công tác dạy và học. HIỆU TRƯỞNG 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan