Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ khe chàm - cẩm phả -...

Tài liệu Báo cáo tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ khe chàm - cẩm phả - quảng ninh

.PDF
133
98
133

Mô tả:

Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh MỞ ĐẦU Chính phủ đã có quyết định số 20/2003/QĐ-TTg ngày 29/01/2003 V/v Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2003-2010 có xét triển vọng đến năm 2020. Tổng công ty Than Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam - Tập đoàn TKV) đã có quyết định số: 1417/QĐ-ĐT ngày 24/10/2002 V/v phê duyệt “Quy hoạch tổng thể khu mỏ Khe Chàm - TX. Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh”. Khu mỏ Khe Chàm là một trong những khu mỏ có trữ lượng tài nguyên lớn, các vỉa than có cấu tạo tương đối ổn định. Để đảm bảo đầu tư vào khai thác có hiệu quả, những năm gần đây cùng với những thay đổi về điều kiện địa chất trong quá trình thăm dò địa chất và thực tế khai thác đã đặt ra những yêu cầu cần thiết phải có tài liệu địa chất tổng hợp, nhằm nghiên cấu trúc địa chất, điều kiện địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, khí mỏ và đánh giá lại cấu kiến tạo, đặc điểm, sự phân bố các vỉa than, trữ lượng toàn bộ khu mỏ Khe Chàm… Trên cơ sơ kết quả thi công các công trình thăm dò từ năm 1980 đã được bổ sung trong khu mỏ Khe Chàm, Công ty cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường Than - Khoáng sản Việt Nam (VITE) được Tập đoàn TKV giao nhiệm vụ lập “Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tính lại trữ lượng than Khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh”. Cơ sở pháp lý lập báo cáo: Quyết định số: 1966/QĐ-ĐCTĐ ngày 01/12/2003 của Tổng Giám đốc TVN, V/v: Phê duyệt Phương án thăm dò bổ sung phần sâu khoáng sàng than Khe Chàm-Cẩm Phả-Quảng Ninh. Căn cứ Quyết định số: 06/2006/QĐ-BTNMT ngày 07/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường V/v: Ban hành Quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn. Căn cứ Quyết định số: 856/QĐ-TM-KHZ-KTT ngày 17/04/2007 của Tổng giám đốc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) V/v: Giao chỉ tiêu thăm dò khảo năm 2007 của Tập đoàn TKV. “Báo cáo tổng hợp tài liệu địa chất và tính lại trữ lượng than Khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh” đã sử dụng, phân tích, tổng hợp các tài liệu địa chất, khai thác trong phạm vi Khu mỏ Khe Chàm từ năm 1980 đến nay (01/01/2006). Khối lượng các công trình thăm dò được sử dụng trong báo cáo này chia theo các giai đoạn cụ thể như sau: Công ty VITE 4 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh Khối lượng thăm dò đã thực hiện S T T Giai đoạn thăm dò 1 Đến năm 1980 111979.78 (Kết thúc TDTM) 365LK 1981- 2006 42431,91 (TDBS và TDKT) 237LK 2 Khoan (m/LK) Tổng 154411.69 Giếng (m) Khoan tay (m) Hào (m3) Lò (m) 95.998,11 1.064,60 32.034,0 1.064,60 32.034,0 1069,00 97.067,11 602LK Kết quả khối lượng đã thi công trong các giai đoạn. Mục tiêu của báo cáo là chuẩn xác lại cấu trúc địa chất khu mỏ, bổ sung các tài liệu địa chất thuỷ văn, địa chất công trình, tài liệu ngiên cứu khí mỏ theo kết quả tài liệu thăm dò bổ sung, thăm dò khai thác, tài liệu khai thác mỏ và tính lại trữ lượng, tài nguyên than khu mỏ. Tiến hành chuyển đổi cấp trữ lượng và cấp tài nguyên cho các vỉa than của khu mỏ (Quyết định số: 06/2006/QĐBTNMT ngày 07/06/2006) trình Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản rắn phê duyệt. Nội dung báo cáo: A - Phần thuyết minh: 132 trang B - Phần phụ lục kèm theo báo cáo gồm: 10 phụ lục C - Các bản vẽ kèm theo báo cáo gồm: 70 bản vẽ và các thiết đồ lỗ khoan bổ sung kèm theo. Trong quá trình thu thập tài liệu và thành lập báo cáo, Công ty VITE đã nhận được sự cộng tác nhiệt tình và có hiệu quả của Công ty Địa chất mỏTKV, Công ty than Khe Chàm, Công ty than Cao Sơn, Tổng Công ty Đông Bắc, Công ty than Hạ Long, Công ty than Thống Nhất, cả trong công tác nội nghiệp, ngoại nghiệp, cung cấp tài liệu, bản đồ hiện trạng khai thác mỏ và thuyết minh đánh gía kết quả thi công các hạng mục công trình của phương án. Công ty VITE đã nhận được sự chỉ đạo tận tình của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản, lãnh đạo Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Ban Tài nguyên Tập đoàn TKV trong quá trình lập báo cáo. Công ty VITE xin chân thành cám ơn sự cộng tác, giúp đỡ có hiệu quả của các đơn vị, cá nhân để Công ty hoàn thành nhiệm vụ được giao. Công ty VITE 5 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC THĂM DÒ I.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn 1. Vị trí địa lý hành chính khu mỏ Khu mỏ Khe Chàm thuộc thị trấn Mông Dương, thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thị xã Cẩm Phả khoảng 5 km về phía Bắc, nằm bên trái đường quốc lộ 18A từ Hạ Long đi Mông Dương. 2. Giới hạn lập báo cáo. Trong giới hạn tọa độ: X: 2326.500  2331.000 Y: 424.000  429.500 (Hệ toạ độ, độ cao nhà nước năm 1972) - Diện tích toàn bộ khu mỏ khoảng 22Km2. - Phía Bắc giáp Dương Huy, Bằng Tầy - Phía Nam giáp Khe Sim, Lộ Trí, Đèo Nai, Cọc Sáu. - Phía Đông giáp Quảng Lợi, Mông Dương. - Phía Tây giáp mỏ khe Tam. Trong khu mỏ Khe Chàm, Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam giao cho các đơn vị quản lý, thăm dò và khai thác theo quyết định số :1122/QĐ-HĐQT, ngày 16/05/2008, cụ thể sau: Khu mỏ Khe Chàm có toạ độ theo quy hoạch điều chỉnh như sau: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ X Y 1 KC.1 30 310 424 701 2 KC.2 30 203 425 111 3 KC.3 30 575 426 528 4 KC.4 31 000 427 999 KC.5 30 965 428 928 KC.6 30 295 429 164 5 6 Khoáng Sàng Khe Chàm Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) LV đến 16,2 -1000 7 Công ty VITE KC.7 30 116 6 429 289 (km2) Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh 8 KC.8 29 998 429 244 9 KC.9 30 000 429 025 10 KC.10 29 703 428 894 11 KC.11 29 496 428 669 12 KC.12 29 270 428 670 13 KC.13 28 710 428 381 14 KC.14 28 189 428 657 15 KC.15 28 135 428 837 16 KC.16 27 871 428 869 17 KC.17 27 546 428 984 18 KC.18 27 289 429 174 19 KC.19 26 815 429 133 20 KC.20 26 752 427 193 21 KC.21 26 700 426 750 22 KC.22 26 725 425 525 23 KC.23 26 575 424 700 24 KC.24 28 145 424 700 25 KC.25 29 806 424 700 Trong đó: a. Mỏ Khe Chàm I (CP-0028). Tọa độ các mốc ranh giới mỏ Khe Chàm I (CP-0028) theo quy hoạch điều chỉnh như sau: Toạ độ mốc mỏ Tên Mỏ Ký hiệu mốc (mã số mỏ) mỏ STT 1 2 X Y KCI.1 30 203 425 111 KCI.2 30 575 426 528 KCI.3 31 000 427 999 Mỏ Khe Chàm I 3 (CP-0028) 4 Công ty VITE Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) LV đến 5,6 -1000 KCI.4 30 965 7 428 928 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh 5 KCI.5 30 295 429 164 6 KCI.6 30 116 429 289 7 KCI.7 29 998 429 244 8 KCI.8 30 000 429 025 9 KCI.9 29 703 428 894 10 KCI.10 29 496 428 669 11 KCI.11 29 270 428 670 12 KCI.12 28 710 428 381 13 KCI.13 28 189 428 657 14 KCI.14 28 405 428 251 15 KCI.15 28 516 427 983 16 KCI.16 28 543 427 598 17 KCI.17 28 669 427 363 18 KCI.18 29 041 427 205 19 KCI.19 29 108 426 928 20 KCI.20 29 565 426 639 21 KCI.21 29 825 425 735 Bao gồm: - Mỏ Tây bắc Khe Chàm (QĐ số: 2802/TVN/ĐCTĐ‚ ngày 22/7/1997 của TVN) có toạ độ: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ X Y 1 BKC1 30 500 426 350 2 BKC2 30 900 427 700 BKC3 29 950 427 700 3 Mỏ Tây bắc Khe Chàm Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) LV đến 1,0 -250 4 BKC4 29 925 427 125 5 BKC5 30 080 426 225 Kết thúc khai thác phần tài nguyên than từ lộ vỉa đến mức cao -250m theo thiết kế được duyệt, sau đó chuyển vào ranh giới mỏ Khe Chàm I. Công ty VITE 8 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh - Mỏ Đông bắc Khe Chàm (QĐ số: 301/QĐ-ĐCTĐ‚ ngày 21/02/1998 của TVN) có toạ độ: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ X Y 1 ĐBKC.1 30 900 427 700 2 ĐBKC.2 31 000 427999 3 ĐBKC.3 30 766 428 581 4 ĐBKC.4 30 299 429 000 5 ĐBKC.5 30 455 429 262 6 ĐBKC.6 30 300 429 150 7 ĐBKC.7 30 100 429 150 ĐBKC.8 30 100 429 000 Mỏ Đông Bắc Khe Chàm 8 9 ĐBKC.9 29 800 428 750 10 ĐBKC.10 29 750 428 800 11 ĐBKC.11 29 630 428 530 12 ĐBKC.12 29 750 428 130 13 ĐBKC.13 29 850 428 075 14 ĐBKC.14 29 975 427 875 15 ĐBKC.15 29 950 427 700 Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) LV đến 2,9 -1000 Chuyển mỏ Đông Bắc Khe Chàm vào ranh giới mỏ Khe Chàm I (theo QĐ số: 2581/QĐ-TCCB ngày 31/10/2007 của Tập đoàn TKV). b. Mỏ Khe Chàm II (CP-0029) Tọa độ các mốc ranh giới mỏ Khe Chàm II (CP-0029) theo quy hoạch điều chỉnh như sau: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) 1 2 Mỏ Khe Chàm II Công ty VITE Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ X Y KCII.1 28 145 424 700 LV đến KCII.2 28 359 425 397 -1000 (m) (km2) 2,9 9 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh 3 (CP-0029) KCII.3 28 336 425 657 4 KCII.4 28 114 425 937 5 KCII.5 27 910 426 400 6 KCII.6 27 177 426 974 7 KCII.7 26752 427193 8 KCII.8 26 700 426 750 9 KCII.9 26 725 425 525 10 KCII.10 26 575 424 700 Kết thúc khai thác lộ thiên sẽ được chuyển vào ranh giới mỏ hầm lò Khe Chàm II. Bao gồm: - Mỏ Tây Đá Mài (QĐ số: 651/TVN/ĐCTĐ2‚ ngày 07/5/1996 của TVN) có toạ độ: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ X Y 1 31.1 28 200 424 700 2 31.2 28 570 424 900 3 31.3 28 525 425 000 31.4 28 400 425 300 4 Mỏ Tây Đá Mài Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) LV đến 1,5 +40 5 31.5 28 350 425 525 6 31.6 26 725 425 525 7 31.7 26 575 424 700 Kết thúc khai thác phần tài nguyên than từ lộ vỉa đến +40 vào năm 2012, sau đó chuyển vào ranh giới mỏ Khe Chàm II. - Công trường lộ thiên Tây nam Đá Mài (QĐ số: 1524/QĐ-ĐKV, ngày 7/9/1999 của TVN) có toạ độ: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Công ty VITE Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ X 10 Y Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh 1 J 28 145 424 700 2 I 28 035 425 000 3 H 27 940 425 130 I 27 900 425 300 LV đến II 27 840 425 390 +40 6 III 27 670 425 525 7 31.6 26 725 425 525 8 31.7 26 575 424 700 4 Mỏ Tây nam Đá Mài 5 Kết thúc khai thác lộ thiên phần tài nguyên than từ lộ vỉa đến +40 vào năm 2010, sau đó chuyển vào ranh giới mỏ Khe Chàm II. - Mỏ Đông Đá Mài (QĐ số: 656/TVN/ĐCTĐ2‚ ngày 7/5/1996 của TVN và số: 389/QĐ-TM‚ ngày 23/2/2007 của TKV) có toạ độ: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ X Y Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) 1 30.1 28 350 425 525 2 30.2 28 200 425 900 3 30.3 28 100 426 150 30.4 28 020 426 400 LV đến +0 và +60 4 Mỏ Đông 5 Đá Mài (km2) 1,6 30.5 27 910 426 400 6 30.6 27 470 426 750 7 30.7 26 700 426 750 8 30.8 26 725 425 525 Kết thúc khai thác lộ thiên phần tài nguyên than từ lộ vỉa đến +0 (V14-4, V14-2) và đến +60 (V14-5) vào năm 2010, sau đó chuyển vào ranh giới mỏ Khe Chàm II. c. Mỏ Khe Chàm III (CP-0030): Tọa độ các mốc ranh giới mỏ Khe Chàm III(CP-0030) theo quy hoạch điều chỉnh như sau: Công ty VITE 11 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh Toạ độ mốc mỏ Tên Mỏ Ký hiệu mốc (mã số mỏ) mỏ STT X Y Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) 1 KCIII.1 30 310 424 701 2 KCIII.2 30 203 425 111 3 KCIII.3 29 825 425 735 4 KCIII.4 29 565 426 639 5 KCIII.5 29 108 426 928 6 KCIII.6 29 041 427 205 7 KCIII.7 28 669 427 363 KCIII.8 28 598 427 017 LV đến KCIII.9 28 332 426 840 -1000 10 KCIII.10 28 270 426 417 11 KCIII.11 27 910 426 400 12 KCIII.12 28 114 425 937 13 KCIII.13 28 336 425 657 14 KCIII.14 28 359 425 397 15 KCIII.15 28 145 424 700 16 KCIII.16 29 806 424 700 8 Mỏ Khe Chàm III (CP-0030) 9 3,7 Bao gồm: - Công trường khai thác lộ thiên vỉa 17 Bàng Nâu (QĐ số: 833/QĐĐCTĐ‚ ngày 10/8/2001 của TVN) có toạ độ: Ký hiệu mốc (mã số mỏ) mỏ STT 1 2 3 4 Toạ độ mốc mỏ Tên Mỏ Công trường khai thác Lộ Thiên vỉa 17 Bàng Nâu 5 Công ty VITE X Y BN-1 30 900 424 370 BN-2 30 900 425 099 BN-3 30 500 426 350 BN-4 29 599 426 098 BN-5 29 300 426 250 12 Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) LV đến +10 10,2 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh 6 BN-6 29 500 426 650 7 BN-7 29 300 426 799 8 BN-8 28 500 426 000 9 BN-9 28 350 426 000 10 BN-10 28 100 426 250 11 BN-11 28 020 426 400 12 BN-12 27 910 426 400 13 BN-13 28 100 426 150 14 BN-14 28 200 425 900 15 BN-15 28 350 425 525 16 BN-16 28 400 425 300 17 BN-17 28 525 425 000 18 BN-18 28 570 424 900 19 BN-19 28 200 424 700 20 BN-20 28 145 424 700 21 BN-21 28 350 424 360 22 BN-22 28 600 424 100 23 BN-23 29 360 424 060 24 BN-24 29 980 424 200 Kết thúc khai thác phần tài nguyên than từ lộ vỉa đến +10 vào năm 2010 theo thiết kế được duyệt, sau đó chuyển vào ranh giới mỏ Khe Chàm III. Diện tích Công trường khai thác Lộ Thiên vỉa 17 Bàng Nâu lớn hơn diện tích mỏ Khe Chàm III là do ngoài diện phân bố tài nguyên than V.17 thuộc mỏ Khe Chàm III, Công trường khai thác Lộ Thiên vỉa 17 Bàng Nâu còn bao gồm cả phần bãi thải ngoài phạm vi mỏ Khe Chàm III. - Cụm vỉa 14 Khe Chàm: Theo QĐ số: 434/TVN-ĐCTĐ‚ ngày 4/2/1997 của TVN có toạ độ: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Công ty VITE Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ X 13 Y Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh 1 A 29 000 426 500 2 B 28 500 426 000 C 28 350 426 000 LV đến D 28 100 426 250 +0 5 E 28 100 426 600 6 F 28 800 426 600 3 Cụm V14 Khe Chàm 4 1,6 Theo QĐ số: 222/QĐ-ĐCTĐ‚ ngày 10/2/1998 của TVN có toạ độ: Toạ độ mốc mỏ Tên Mỏ Ký hiệu mốc (mã số mỏ) mỏ STT X Y Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) 1 A 29 000 426 500 2 B 28 500 426 000 3 C 28 350 426 000 4 G 28 260 426 095 H 28 260 425 920 LV đến I 28 290 425 820 +0 7 K 28 340 425 725 8 L 28 355 425 650 9 M 28 420 425 605 10 N 28 560 425 605 5 Cụm V14 Khe Chàm 6 (km2) Kết thúc khai thác phần tài nguyên than từ lộ vỉa đến +0 vào năm 2008, sau đó chuyển vào ranh giới mỏ Khe Chàm IIII. d. Mỏ Khe Chàm IV (CP-0031): Tọa độ các mốc ranh giới mỏ than Khe Chàm IV (CP-0031) theo quy hoạch điều chỉnh như sau: Tên Mỏ (mã số mỏ) Mỏ Khe Chàm KCIV.1 STT 1 Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ Công ty VITE X Y 28 270 426 417 14 Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) -167 đến 3,7 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh 2 IV KCIV.2 28 332 426 840 3 (CP-0031) KCIV.3 28 598 427 017 4 KCIV.4 28 669 427 363 5 KCIV.5 28 543 427 598 6 KCIV.6 28 516 427 983 7 KCIV.7 28 405 428 251 8 KCIV.8 28 189 428 657 9 KCIV.9 28 135 428 837 10 KCIV.10 27 871 428 869 11 KCIV.11 27 546 428 984 12 KCIV.12 27 289 429 174 13 KCIV.13 26 815 429 133 14 KCIV.14 26752 427193 15 KCIV.15 27 177 426 974 16 KCIV.16 27 910 426 400 -1000 Bao gồm: - Công trường Yên Ngựa (QĐ số: 1414/QĐ-ĐCTĐ ngày 24/10/2002 của TVN) có toạ độ: Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ X Y YN.1 28 200 426 400 YN.2 28 200 427 600 LV đến 3 YN.3 27 400 427 600 -15 4 YN.4 27 400 426 400 1 2 Công trường Yên Ngựa (m) (km2) 0,96 Kết thúc khai thác phần tài nguyên than từ lộ vỉa đến mức cao -15 vào năm 2008, sau đó chuyển vào ranh giới mỏ Khe Chàm IV. e. Mỏ Cao Sơn (CP-0032) Tọa độ các mốc ranh giới mỏ than Cao Sơn (CP-0032) theo quy hoạch điều chỉnh như sau: Công ty VITE 15 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh Tên Mỏ STT (mã số mỏ) Toạ độ mốc mỏ Ký hiệu mốc mỏ X Y 1 CaS.1 28 270 426 417 2 CaS.2 28 332 426 840 3 CaS.3 28 598 427 017 4 CaS.4 28 669 427 363 5 CaS.5 28 543 427 598 6 CaS.6 28 516 427 983 7 CaS.7 28 405 428 251 8 CaS.8 28 189 428 657 CaS.9 28 135 428 837 CaS.10 27 871 428 869 9 Z: Chiều sâu Diện tích mỏ mỏ (m) (km2) LV đến 3,7 Mỏ Cao Sơn 10 (CP-0032) 11 CaS.11 27 546 428 984 12 CaS.12 27 289 429 174 13 CaS.13 26 815 429 133 14 CaS.14 26752 427193 15 CaS.15 27 177 426 974 16 CaS.16 27 910 426 400 -167 Kết thúc khai thác lộ thiên từ lộ vỉa đến mức cao -167m theo thiết kế được duyệt, sau đó chuyển vào ranh giới mỏ Khe Chàm IV. 3. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu mỏ. Địa hình, sông suối Địa hình Khu mỏ Khe Chàm là những đồi núi nối tiếp nhau. Độ cao giảm dần từ Nam đến Bắc, cao nhất là đỉnh Cao Sơn ở phía Nam (+437.80m), thấp nhất là lòng sông Mông Dương phía Đông Bắc khu mỏ (+10m), độ cao trung bình từ 100m đến 150m. Địa hình chủ yếu bị phân cắt bởi hai hệ thống suối chính: - Suối Bàng Nâu: Bắt nguồn từ khu vực Khe Tam chảy qua Khe Chàm. Công ty VITE 16 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh - Suối Khe Chàm: Bắt nguồn từ phía Tây Nam chảy theo hướng Đông Bắc. Hai hệ thống suối này gặp nhau ở phía Đông Bắc khu vực và đổ ra sông Mông Dương, tại đây lưu lượng đo được lớn nhất là 91.6m3/s. Địa hình trong khu vực phía Nam chủ yếu là các tầng khai thác lộ thiên và lộ vỉa. Nhìn chung địa hình trong khu vực đã thay đổi nhiều so với địa hình nguyên thuỷ ban đầu. Khí hậu Khí hậu thuộc vùng nhiệt đới, độ ẩm cao chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10, mưa nhiều nhất là tháng 8, tháng 9. Tháng 8 năm 1973 lượng mưa cao nhất trong ngày lên tới 260.7mm/ng, lượng mưa trung bình 144mm/ng. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước tới tháng 3 năm sau. Nhiệt độ cũng thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ lên đến 370C -380C (tháng 7,8 hàng năm), mùa Đông nhiệt độ thấp thường từ 80C đến 150C đôi khi xuống 20C đến 30C. Độ ẩm trung bình về mùa khô từ 65% - 80%, về mùa mưa 81% - 91%. Mạng lưới giao thông, công nghiệp trong vùng khá phát triển, rất thuận lợi trong công tác thăm dò và khai thác mỏ. I.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất và khai thác mỏ 1. Lịch sử công tác thăm dò địa chất Khu mỏ Khe Chàm được phát hiện và thăm dò từ năm 1958 do Liên đoàn địa chất 9 thực hiện, sau đó, đoàn 9B tiến hành tìm kiếm thăm dò, khu mỏ Khe Chàm đã trải qua các giai đoạn tìm kiếm, thăm dò cụ thể như sau: * Giai đoạn thăm dò sơ bộ: từ năm 1963, kết thúc vào năm 1968. Mạng lưới công trình khoan thăm dò đan đều (Tuyến cách tuyến 500m, lỗ khoan cách lỗ khoan trên tuyến 500m). Đặc biệt phạm vi V14 Cao Sơn, V17 Bàng Nâu có triển vọng khai thác lộ thiên được thăm dò tỉ mỷ ngay khi thăm dò sơ bộ. Kết quả đã khoan 34323,13m/120LK, đào 51830.41m3 hào thăm dò, thực hiện 28958m khoan tay, đào 516.9m lò thăm dò... * Giai đoạn thăm dò tỷ mỷ: từ năm1969 đến năm 1980. Giai đoạn này, tác giả sử dụng lại hệ thống tuyến giai đoạn thăm dò sơ bộ và đan dày thêm đạt mạng lưới 250 x 250m. Kết quả đã khoan 64820,85m/165LK; đào 44167,7m3 hào, đào 547,7m lò thăm dò, thực hiện 3076,0m khoan tay... * Giai đoạn thăm dò bổ sung, khai thác: từ năm 1983 đến năm 1986 đã thăm dò bổ sung, thăm dò khai thác phần Cao Sơn, từ V13-1đến V14-5, (Từ Công ty VITE 17 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh 170 lên lộ vỉa), phục vụ cho khai thác lộ thiên. Khoan 5537,2m/34LK, đào 1069m3/10 hào thăm dò. Hàng năm, các đơn vị được giao quản lý, khai thác than trong khu mỏ Khe Chàm tiến hành khoan thăm dò phục vụ khai thác bằng nguồn vốn tập trung của Tập đoàn TKV. Từ năm 2003 đến năm 2006, phương án TDBS phần sâu đã thi công 12.850mk/29LK, ngoài những lỗ khoan thuộc phương án TDBS phần sâu còn khối lượng các lỗ khoan thuộc phương án khác như: - Khối lượng lỗ khoan tìm kiếm sâu thuộc đề án -300: bao gồm 3LK/ 3472m - Khối lượng lỗ khoan thuộc phương án ba mỏ: 1LK (2701)/428m - Khối lượng các lỗ khoan phục vụ sản xuất: bao gồm 170LK/20144,71 m. 2. Lịch sử khai thác mỏ Đồng thời với việc thăm dò, khu mỏ Khe Chàm được đào lò chuẩn bị khai thác từ năm 1978 ở khu vực Khe Chàm I, khai thác lộ thiên khu Cao sơn năm 1980. Từ đó tới nay, trên toàn bộ diện tích khu mỏ đã được các đơn vị như: Công ty than Khe Chàm, Công ty than Cao Sơn, Công ty than Hạ Long, Tổng công ty Đông Bắc, Công ty CN mỏ Việt Bắc, Công ty Xây dựng mỏ, Công ty than Thống Nhất thăm dò và khai thác. Từ năm 1980, Công ty than Cao Sơn bắt đầu khai thác lộ thiên quy mô lớn các vỉa 14-5, 14-4, 14-2, 13 - 2 và 13 -1 thuộc khu Khe Chàm IV. Đáy moong kết thúc khai thác lộ thiên dự kiến đến mức -167 ( hết V.13-1). Từ năm 1983, Công ty than Khe Chàm bắt đầu khai thác 2 vỉa 14-5, 14-4 và sau này khai thác thêm vỉa 14-2 từ mức -10 đến -50, đến nay khu vực khai thác mỏ Công ty than Khe Chàm đã xây dựng cơ bản khai thác đến mức -100. Từ năm 1996, Công ty CN mỏ Việt Bắc bắt đầu khai thác lộ thiên các vỉa 14-5, 14-4, 14-2 thuộc khu Khe Chàm III. Đáy moong kết thúc khai thác lộ thiên dự kiến đến mức  0. Công ty than Thống Nhất hiện đang khai thác hầm lò V.13-2, 13 -1 khu Yên Ngựa thuộc Khe Chàm III, mức kết thúc khai thác -15. Tổng Công ty Đông Bắc hiện đang khai thác lộ thiên tại 3 khu vực: Vỉa 17 Bàng Nâu (Khe Chàm III), Khu Đông Đá Mài (Khe Chàm II), Khu Bắc Khe Chàm (T.IX đến XII - Khe Chàm I). Công ty than Hạ Long hiện đang khai thác hầm lò và lộ thiên khu vực Khe Chàm II. Công ty CP Tây Nam Đá Mài hiện đang khai thác lộ thiên hai viả 13-1, 13-2 khu Khe Chàm II. Công ty VITE 18 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh Công ty Xây Dựng mỏ đã khai thác hầm lò khu Bắc Khe Chàm từ T.XII đến TXIVB (Khe Chàm I). Công ty VITE 19 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh CHƯƠNNG II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU THĂM DÒ II.1. Địa tầng Khu mỏ Khe Chàm nằm về phía Đông Bắc địa hào chứa than Hòn Gai Cẩm Phả của bể than Đông bắc Việt Nam. Về địa tầng, trong báo cáo tổng hợp lần này không có nhiều thay đổi so với báo cáo TDTM năm 1980 việc mô tả các phân vị địa tầng mang tính kế thừa các kết quả nghiên cứu của các tài liệu địa chất trước đây. 1. Đặc điểm địa tầng theo thứ tự thành tạo Địa tầng khu Khe Chàm gồm : GIỚI : MÊZOZOI THỐNG TRÊN BẬC NORI - RET HỆ TẦNG HÒN GAI ( T3n-r hg). Trầm tích hệ tầng Hòn Gai (T3n -r hg) được chia thành ba phân hệ tầng như sau: + Phân hệ tầng Hòn Gai dưới (T3 n - r hg1) chủ yếu là trầm tích hạt thô không chứa than. Đặc điểm chung của phân hệ tầng là sự xen kẽ các lớp đất đá hạt thô bao gồm cuội kết, sạn kết, cát kết và ít lớp bột kết, sét kết, sét than. + Phân hệ tầng Hòn Gai giữa (T3 n - r hg2) là phụ hệ tầng chứa than gồm các trầm tích lục địa có xen kẽ các nhịp trầm tích vùng vịnh, chứa các vỉa than công nghiệp. Đặc điểm chung của phân hệ tầng là các trầm tích dạng nhịp kiểu lục địa và chuyển tiếp xen kẽ nhau, bao gồm các lớp cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than. + Phân hệ tầng Hòn Gai trên (T3 n - r hg3), gồm các trầm tích hạt thô không chứa than. Trầm tích hệ tầng Hòn Gai (T3n - r hg) phân bố hầu khắp trên diện tích khu thăm dò. Đất đá bao gồm: cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than và các vỉa than nằm xen kẽ nhau, chiều dày địa tầng khoảng 1800m. Đặc điểm của các loại đất đá chủ yếu trong địa tầng chứa than Khe Chàm như sau: * Cuội, sạn kết : Chiếm 15,3% các đá có mặt trong khu vực, thường phân bố ở giữa địa tầng của hai vỉa than, tập trung và phổ biến hơn cả là vách vỉa 10, vỉa 11, vỉa 14-5. Đặc biệt ở vách vỉa 14-5 cuội kết thường nằm sát vách vỉa than, đây đà dấu hiệu dễ nhận biết để định tên các vỉa than. Đá có màu xám nhạt, cấu tạo khối phân lớp dày, thành phần chủ yếu gồm các hạt thạch anh và một ít mảnh quaczit. Kích thước hạt từ 315 mm, độ mài tròn từ kém đến tốt. Công ty VITE 20 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh Xi măng gắn kết rắn chắc dưới dạng lấp đầy hoặc tiếp xúc, chiếm 1015% gồm silic, sét, cacbonat, đôi khi xerixit, chiều dày từ vài mét đến hàng chục mét. * Cát kết: Chiếm 47,70% các đá có mặt trong khu vực, loại đá này khá phổ biến trong địa tầng. Chúng nằm chuyển tiếp với các lớp cuội kết, sạn kết. Cát kết có cấu tạo phân lớp hoặc dạng khối, đôi khi cấu tạo phân lớp xiên, lượn sóng. Thành phần là các mảnh vụn kích thước 0.11mm chiếm 6065% chủ yếu là thạch anh, ngoài ra có thể là felspat, silic.... thành phần xi măng là sét, silic chiếm 1060%. * Bột kết: Chiếm 25,40% các đá có mặt trong khu vực, cấu tạo phân lớp mỏng đến trung bình, đá có màu xám nhạt đến xám sẫm, thành phần chủ yếu là cát thạch anh, ngoài ra có các chất mùn hữu cơ, xi măng gắn kết là sét, silic. * Sét kết: Chiếm 3,40% các đá có mặt trong khu vực, thường nằm sát vách, trụ các vỉa than hoặc xen kẹp trong các vỉa than, chiều dày từ vài cm đến vài m. Chúng chiếm 15% đất đá trong địa tầng, đá có cấu tạo phân lớp mỏng, đôi chỗ dạng thấu kính, dạng ổ. Thành phần chủ yếu là khoáng vật sét, vật chất than, mùn hữu cơ. * Sét than: Chiếm 0,5%, có màu xám đen, phân lớp mỏng mềm bở, gặp nước dễ trương nở. * Than: Chiếm 7% các đá có mặt trong khu vực được thành tạo dưới dạng vỉa, nằm xen kẽ các tầng đất đá nói trên. Khoảng cách các vỉa than thay đổi từ 50m (vỉa 6 và vỉa 7) đến 100m(Vỉa 2 và vỉa 1). Chiều dày các vỉa than thay đổi trung bình từ 0.42m (V.3) đến 7.88m (V.8), ngoại trừ các vỉa than 2,3,4, các vỉa than còn lại đều có chiều dày lớn hơn chiều dày tối thiểu. Nhìn chung chiều dày các vỉa than trong khoáng sàng giảm dần từ Nam lên Bắc. GIỚI CENOIZOI ( CZ) HỆ ĐỆ TỨ (Q) Trầm tích hệ Đệ tứ phủ bất chỉnh hợp lên các đá của hệ tầng Hòn Gai, phân bố hầu khắp khu mỏ. Thành phần đất đá bao gồm cuội, sỏi, cát, sét bở rời, đôi nơi là các mảnh vụn tảng lăn. Chúng là sản phẩm phong hoá từ các đá có trước. Phần địa hình nguyên thuỷ, lớp phủ Đệ tứ có chiều dày thay đổi từ vài mét ở sườn núi tới 10, 12 mét ở các thung lũng suối, phần đã khai thác lộ thiên, địa hình thay đổi nhiều, lớp trầm tích Đệ tứ đã bị bốc hết. Do quá trình khai thác lộ thiên trên diện tích khu mỏ, đất đá thải có chỗ cao thêm 150m. Công ty VITE 21 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh II.2 Kiến tạo Cấu trúc địa chất của báo cáo cơ bản được kế thừa theo tài liệu “Báo cáo địa chất kết quả công tác thăm dò tỷ mỉ khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh” do Đoàn địa chất 9b Liên đoàn 9 - Tổng cục địa chất thành lập được Hội đồng Xét duyệt trữ lượng khoáng sản phê chuẩn năm 1980. 1. Những thay đổi so với báo cáo trước đây Có sự thay đổi vị tri đứt gẫy nghịch F.L ở LK 2718 -T.XB. Trước đây, F.L nối qua vị trí LK.2587 sau khi tổng hợp tài liệu khai thác, kết hợp tài liệu khoan LK.2718 đã điều chỉnh vị trí F.L dịch lên phía Bắc LK.2718 khoảng 70m. Khu vực lỗ khoan LK.2534(T.XIB) trong báo cáo TDTM 1980 đã đồng danh vị trí gặp vỉa ở chiều sâu 118.1m119.9m là V.14-5. Khi thi công bổ sung LKKC28(103m); K44(119.3m) và hệ thống đường lò khai thác mức -10, -15, 40 của mỏ Khe Chàm đã xác định vỉa 14-5 bị vát khu vực LK 2534. Vị trí trước đây được đồng danh là V14-4. Như vậy các vỉa nằm trên và nằm dưới trong khu vực cũng có sự thay đổi tương ứng. Về phía Đông báo cáo trước đây xác định các vỉa than cắm ổn định với góc dốc khoảng 300 (do chưa có công trình khống chế ), khi bổ sung các lỗ khoan thăm dò như: LK2723 (T.IX 400m) đã xác định các vỉa từ V14-2 đến V1 khu vực Khe Chàm I có xu hướng vát mỏng về phía Bắc. Đối với các vỉa V18  V22 phần phía Bắc (khu Khe Chàm I) các lỗ khoan LKTBKC21, LKTBKC22, LKTBKC23, LKTBKC24,... đã gặp các vỉa than nằm thoải hơn, chiều dày vỉa tăng so với dự kiến trước đây. Xác định sự tồn tại của đứt gẫy thuận F.N (T.XII, XIIB - khu vực Khe Chàm I) khi cập nhật đường lò khai thác mức -39, -36.8, -44.5, -99 vỉa 14-5, đứt gãy thuận F.K khi khai thác lộ thiên V14-2, V13-1 phía Nam đứt gãy FL. Đứt gẫy F.3 được hình thành từ khu mỏ Khe Tam kéo dài sang khu mỏ Khe Chàm. Trong Báo cáo TDTM Khe Chàm năm 1980 được xác định là đứt gẫy F.D, nay tổng hợp tài liệu địa chất khu mỏ chúng tôi thấy F.D là phần kéo dài của đứt gẫy F.3 Khe Tam sang khu mỏ Khe Chàm. Vì vậy, báo cáo này đổi tên F.D thành F.3 để thuận lợi cho công tác thiết kế liên thông phần giáp danh của mỏ Khe Chàm và Khe Tam. Đứt gẫy F.C, trong Báo cáo TDTM Khe Chàm năm 1980 được xác định là đứt gẫy F.Q, tương ứng là đứt gẫy F.B của khu mỏ Bắc Cọc 6, nay tổng hợp tài liệu địa chất khu mỏ chúng tôi đổi tên F.Q thành F.C. Sau khi tổng hợp các tài liệu địa chất, liên hệ cấu trúc địa chất với khu vực lân cận như: Phía Tây liên hệ với khu mỏ Khe Tam, Phía Đông liên hệ với Công ty VITE 22 Báo cáo Tổng hợp tài liệu và tính lại trữ lượng than khu mỏ Khe Chàm - Cẩm Phả - Quảng Ninh Mông Dương, Bắc Cọc Sáu. Những thay đổi về cấu tạo địa chất, đồng danh vỉa đã được giải quyết đáp ứng được nhu cầu tài liệu phục vụ cho thiết kế và khai thác đồng thời mở ra hướng thăm dò tiếp theo đối với các vỉa than phân bố dưới sâu. 2. Nếp uốn + Nếp lõm Bàng Nâu: Nằm phía Tây Bắc khu thăm dò, phía Bắc và Đông Bắc của nếp lõm bị chặn bởi đứt gẫy L-L. Cánh phía Nam mở rộng hơn để lộ ra các vỉa than từ vỉa 12 đến vỉa 17. Chỉ riêng vỉa 17 được lộ ra thành vòng khép kín dưới dạng ô-van. Trục của của nếp lõm kéo dài gần trùng hướng Tây Đông, càng về phía Đông đường trục chuyển dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và có xu hướng nối liền với nếp lõm Cao Sơn. Mặt trục nghiêng về phía Nam với độ dốc 750  800. Độ dốc hai cánh không cân đối, ở cánh Nam độ dốc thay đổi từ 300 600, trung bình 450  500, sát trên lộ vỉa có chỗ dốc đến 700, cánh Bắc đã bị đứt gẫy L - L cắt vát đi, phần còn lại có độ dốc thoải, càng xuống sâu độ dốc các cánh giảm đi nhanh chóng. Phía Đông Bắc của nếp lõm do bị ảnh hưởng của đứt gãy L - L đã hình thành hai nếp uốn thoải chạy song song với đường trục chính. + Nếp lõm 360: Đây là một nếp lõm hẹp nằm ở phía Nam tuyến thăm dò IX , có phương kéo dài gần trùng Bắc Nam, hơi chếch Tây Bắc - Đông Nam, mặt trục dốc đứng. Độ dốc vỉa hai cánh thay đổi từ 300 - 400, dần về phía Nam độ dốc vỉa tăng dần lên (450  500). Nếp lõm này kéo dài 100  150m, do ảnh hưởng của nếp lõm này cấu tạo các vỉa than bị biến đổi. + Nếp lõm 375: Nằm ở phía Tây Nam khu vực, phân bố trên một diên tích khoảng gần 1km2, là một nếp lõm không hoàn chỉnh. Do ảnh hưởng của 2 đứt gãy F.6 phía Tây và đứt gãy A - A phía Nam nên hai đầu của nếp lõm này tạo nên các nếp uốn kéo theo nằm kề gần với hai đứt gãy trên. Nhìn chung các vỉa than nằm trên nếp uốn này có chiều dày tương đối ổn định, khoảng cách các vỉa than ít thay đổi, độ dốc không lớn, vỉa than cấu tạo đơn giản. + Nếp lồi 480: Nằm tiếp giáp với phía Đông nếp lồi 360, phân bố trên diện tích khoảng 0,50 km2. Phía Bắc và Đông Bắc bị chặn bởi đứt gẫy E, phía Nam là đứt gãy A. Nhân nếp lồi lộ ra các vỉa 14-2, 14-4, 13-2 dưới dạng hình trái xoan mở rộng về phía Đông Nam. Vỉa 14-5 là vỉa than trên cùng lộ ra không khép kín. Đường trục nếp lồi chạy song song với nếp lõm 360 và cắm dốc đứng. Hai cánh gần đỉnh nếp lồi có cấu tạo cân đối, dốc khoảng 300, ra xa khoảng hơn 100m dốc hơn (~400) sau đó thoải dần. Đây là một nếp lồi hẹp, các cánh đều bị hạn chế cánh phía Tây chuyển tiếp sang nếp lõm 360 trong khoảng 100150m, cánh phía Đông phát triển khoảng 100m thì bị uốn lên tạo thành một nếp lõm nhỏ chạy dọc theo đứt gẫy E, đồng thời các viả than trên cánh này Công ty VITE 23
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan