Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng tmcp hàng hải c...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại ngân hàng tmcp hàng hải chi nhánh long biên

.PDF
32
148
114

Mô tả:

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI . 1 - CHI NHÁNH LONG BIÊN .......................................................... 1 1.1. Quá trình hình thành và phát triển ....................................... 1 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng TMCP Hằng Hải Việt Nam – chi nhánh Long Biên ............................................ 2 1.2.1. Chức năng .............................................................................. 2 1.2.2. Nhiệm vụ ................................................................................. 3 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Long Biên .......................................................................... 3 PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI - CHI NHÁNH LONG BIÊN .......................................................... 7 2.1. Tài sản và nguồn vốn ............................................................... 7 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................. 10 2.3. Đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn 11 2.3.1. Hoạt động huy động vốn...................................................... 11 2.3.2. Hoạt động cho vay và đầu tư vốn ........................................ 12 2.3.2.1. Hoạt đông cho vay.............................................................. 12 2.3.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại hối........................................ 14 2.3.2.3. Các hoạt động đầu tư khác ................................................ 15 PHẦN III: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT .. 17 PHẦN IV: ĐỀ XUẤT HƢỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN ........... 22 KẾT LUẬN ..................................................................................... 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Tên bảng STT Trang 1 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của MSB Long Biên. 3 2 Bảng 2.1 : Tình hình tài sản và nguồn vốn của MSB – 5 Long Biên 2012 -2014 3 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của MSB 6 – Long Biên 2012 – 2014 4 Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn theo cơ cấu của 7 MSB – Long Biên 2012 – 2014 5 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay theo tiêu 8 thức khách hàng của MSB – Long Biên 2012 – 2014 6 Bảng 2.5: Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối của MSB – Long Biên 2012 – 2014 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích 1 CN Chi nhánh 2 HĐQT Hội đồng quản trị Maritime Bank 3 MSB (Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam) 4 NHNN Ngân hàng Nhà nước 5 NH TMCP Ngân hàng Thương Mại Cổ phần 6 PGD Phòng Giao dịch 7 TCTC Tổ chức tài chính 8 TCTD Tổ chức tín dụng 9 TCKT Tổ chức kinh tế 10 TT Tỷ trọng 11 TL Tỷ lệ LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đang trong quá trình đổi mới và đã đạt được nhiều thành công. Xu thế hội nhập khiến cạnh tranh ngày một gay gắt đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam trước những cơ hội đổi mới cũng như những khó khăn thách thức phải đối mặt. Ngân hàng hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện rất lớn cho nền kinh tế phát triển và ngược lại ngân hàng hoạt động kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng trầm trọng tới sự phát triển của cả nền kinh tế thậm chí cả nền kinh tế thế giới. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển mạnh, cùng với việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì các tổ chức, cá nhân trong nước sẽ cần nhiều vốn hơn nữa để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cho nên, các ngân hàng có một vị trí rất quan trọng đối với kinh tế trong nước. Các ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lưới, chi nhánh khắp các tỉnh và thành phố, tiếp tục cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng cho nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau, tích cực huy động các nguồn tiền gửi trong dân cư mở rộng cho vay ngắn, trung và dài hạn. Qua những ngày thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Long Biên, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Xuân Dũng, sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên trong chi nhánh đã giúp tôi tìm hiểu được sơ bộ về đơn vị thực tập, bài báo cáo thực tập gồm 3 phần như sau: PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI - CHI NHÁNH LONG BIÊN PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI - CHI NHÁNH LONG BIÊN PHẦN III: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI - CHI NHÁNH LONG BIÊN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam, tên giao dịch quốc tế là Maritime Commercial Stock Bank – viết tắt là Maritime bank – MSB. Ngân hàng chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NHGP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12/07/1991, maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại thành phố Hải Phòng, ngay sau khi pháp lệnh về ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính có hiệu lực. Hiện nay, trụ sở chính của NH đươc đặt tại 88 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội. Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM. Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh với mức vốn điều lệ của Maritime Bank là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt gần 110.000 tỷ VNĐ. Ngày 06-08-2007: quyết định về việc mở chi nhánh Long Biên của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Quyết định số 1833/QĐ – NHNN chấp thuận việc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam mở chi nhánh tại thành phố Hà Nội, với tên gọi là Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Long Biên, địa chỉ - số 217 đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội (nay 1 chuyển về địa chỉ: 550 đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội). 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của ngân hàng TMCP Hằng Hải Việt Nam – chi nhánh Long Biên 1.2.1.Chức năng Chi nhánh Long Biên là chi nhánh ra đời trong sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Hàng Hải nói riêng. Chi nhánh có chức năng thực hiện các hoạt động kinh doanh đáp ứng nhu cầu của khách hàng tại Quận Long Biên và huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội: - Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác; phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong và ngoài nước. - Cấp tín dụng dưới các hình thức cho vay; chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; bảo lãnh ngân hàng; phát hành thẻ tín dụng; bao thanh toán trong nước và bao thanh toán quốc tế; các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được NHNN chấp thuận. - Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; cung ứng các phương tiện thanh toán; cung ứng các dịch vụ thanh toán (séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, thu hộ, chi hộ, dịch vụ thanh toán quốc tế và dịch vụ thanh toán khác được NHNN chấp thuận) - Vay vốn của NHNN, TCTD, TCTC 2 - Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh, thực hiện nghiệp vụ ủy thác và đại lý. - Kinh doanh vàng, bất động sản và các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản. 1.2.2.Nhiệm vụ Với sự quyết tâm đổi mới, Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Long Biên không những khẳng định được ưu thế của mình mà còn vươn lên phát triển trong cơ chế thị trường. Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Long Biên luôn chú trọng đến việc nâng cao đến lợi ích tốt nhất của khách hàng, đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông và tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên phát triển và nâng cao khả năng của mình. Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Long Biên tích cực quan tâm vào các hoạt động huy động vốn, mở rộng đầu tư, đáp ứng nhu cầu tín dụng hợp lý của khách hàng, giúp cho chi nhánh chủ động trong hoạt động kinh doanh, để phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn của người tiêu dùng và các doanh nghiệp, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân trong khu vực và đạt được kết quả cao trong kinh doanh, đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trường, góp phần trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước. 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Hàng Hải – Chi nhánh Long Biên 3 Căn cứ vào Quy chế số 01/QĐ- HĐQT ngày 12/01/2000 về tổ chức bộ máy quản lý và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trụ sở chính, Chi nhánh, Văn phòng đại diện và công ty trực thuộc. Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của MSB Long Biên. BAN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRUNG TÂM KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN BỘ PHẬN TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH CÁC PHÒNG GIAO DỊCH (Nguồn: tự tổng hợp) Ban giám đốc: gồm Giám đốc và một Phó Giám đốc. Giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh. Trung tâm khách hàng Trung tâm khách hàng cá nhân và trung tâm khách hàng doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức quản lý, phát triển và cung cấp sản phẩm và dịch vụ ngân hàng cho khách hàng: dịch vụ ngân quỹ, 4 dịch vụ tài sản, dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước, huy động vốn, cân đối vốn và kinh doanh ngoại tệ. Thực hiện quản lý lãi suất, tỷ giá, biểu phí dịch vụ và chính sách khách hàng. Đầu mối trong công tác lập kế hoạch và tổng hợp thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng năm của chi nhánh. Bộ phận tài chính kế toán - Thực hiện tổ chức quản lý các hoạt động tài chính kế toán của chi nhánh; Quản lý giá trị tài sản Có và tài sản Nợ; Quản lý tài sản cố định, công cụ lao động và chứng từ hạch toán kế toán của chi nhánh; tham gia quản lý kho tiền. - Kiểm soát các nguồn thu, nguồn chi của chi nhánh; phân tích tình hình tài chính của chi nhánh định kỳ tháng, quý, năm; đầu mối tổ chức thực hiện quyết toán năm tài chính của chi nhánh; tổng hợp cuối ngày, cuối tháng, cuối năm đảm bảo cân đối số liệu, tạo và in các loại báo cáo sổ sách liên quan và một số công tác khác. Bộ phận hành chính - Chức năng: Tham mưu và giúp việc cho Giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý lao động, tiền lương và thực hiện công tác quản trị, hành chính văn phòng tại chi nhánh. - Nhiệm vụ và quyền hạn: Làm công tác Quản trị, hành chính văn thư; công tác tổ chức và quản lý lao động; Công tác quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật; công tác đối ngoại và các công tác khác. 5 Các phòng giao dịch - MSB Long Biên có 3 phòng giao dịch trực thuộc: + PGD Chương Dương tại 217 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội + PGD Đức Giang tại 79 Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Hà Nội + PGD Việt Hưng tại 106-108, K11 KĐT Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội. Các phòng giao dịch thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay, cung cấp các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. 6 PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI - CHI NHÁNH LONG BIÊN 2.1. Tài sản và nguồn vốn Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của MSB – Long Biên 2012 -2014 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Số tiền TÀI SẢN Tiền mặt và chứng từ có giá Tiền gửi tại NHNN Tiền gửi tại các TCTD trong nước và nước ngoài Cho vay các TCTD khác Cho vay các TCKT và cá nhân Các khoản Năm 2013 TT Số (%) tiền TT (%) Năm 2014 Số tiền Chênh lệch 2013/2012 TT Số (%) tiền Chênh lệch 2014/201 3 TT Số TT (%) tiền (%) 5,960 0,3 6,135 0,28 6,213 0,2 0,175 2,94 0,07 1,27 6 8 73,73 3,7 82,57 3,71 85,62 4 0 0 193,7 9,7 256,5 11,5 283,7 73 1 56 3 50 87,70 4,4 91,16 4,1 5 4 3,5 8,836 11,9 3,05 3,69 4 8 11, 62,78 32,4 27,1 10,6 74 3 94 98,65 4,0 3,459 3,94 7,48 8,21 3 8 9 991,9 49, 1092, 49,1 1115, 46, 100,7 10,1 23,0 2,11 09 71 672 706 15 63 6 34 87,16 4,3 96,13 4,32 127,1 5,2 8,972 10,2 31,0 32,2 7 đầu tư khác Tài sản Tài sản cố định cố định Tài sản khác Tài sản có khác Tổng tài sản NGUỒN VỐN Tiền gửi của các TCTD khác Vay NHNN và các TCTD khác Tiền gửi của các TCKT và cá nhân Vốn tài trợ và ủy thác đầu tư Tài sản nợ khác Vốn và các quỹ Tổng cộng nguồn vốn 5 7 7 40 6 9 03 5 4,260 0,2 4,911 0,22 5,146 0,2 0,651 15,2 0,23 4,79 1 1 8 5 3,828 4,263 4,432 0,432 0,648 0,714 550,7 27, 595,1 26,7 695,5 28, 44,36 8,05 100, 16,8 66 68 28 4 75 76 2 447 8 1995, 100 2225, 100 2417, 100 230,0 11,5 192, 8,65 272 273 803 01 3 53 210,4 10, 212,1 9,53 226,2 9,3 1,711 0,81 14,1 6,67 21 55 32 74 5 42 50,13 2,5 66,89 3,01 52,78 2,1 16,75 33,4 6 1 0 8 8 4 2 14,1 21,0 02 8 1601, 80, 1739, 78,2 1903, 78, 138,8 8,67 163, 9,38 145 25 98 134 72 35 154 0,736 0,0 0,457 0,02 0,813 0,0 0,35 77,9 4 3 0,279 37,9 6 75,34 5 57,48 9 1995, 272 3,9 2 2,7 3 100 143,1 6,43 156,3 67 18 62,64 2,81 78,47 7 6 2225, 100 2417, 273 803 8 6,4 7 3,2 5 100 67,82 90,0 13,1 2 15 51 5,158 8,97 15,8 29 230,0 11,5 192, 01 3 53 9,19 25,2 7 8,65 (Nguồn: phòng tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả) Về cơ cấu tổng tài sản của chi nhánh trong 3 năm không có sự thay đổi lớn. Chiếm tỉ trọng cao nhất là cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân, sau đó là tài sản có khác. Năm 2012, tổng tài sản của chi nhánh là 1995,272 tỷ đồng trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là 49,71% tương đương với 991,909 tỷ đồng là cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân, chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ 0,21% là tài sản cố định và tài sản khác với 4,26 tỷ đồng, tiền mặt và chứng từ có giá trong hệ thống chiếm tỉ trọng nhỏ, chỉ 0,3% tương đương với 5,96 tỷ đồng. Sang năm 2012 tỷ lệ này lần lượt là 49,1%, 0,22% và 0,28%, đến 2013 là 46,15%, 0,21% và 0,26%. Có thể nhận thấy Maritime Bank Long Biên sử dụng hầu hết tài sản của mình vào các khoản cho vay tổ chức cũng như là cá nhân, tài sản cố định, các tài sản khác và tiền mặt chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Về nguồn vốn, ta có thể thấy tổng nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng trưởng. Số liệu cho thấy nguồn vốn huy động từ các TCKT và cá nhân vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng đần qua các năm và tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn có xu hướng tăng dần. Năm 2013, tổng nguồn vốn này huy động được là 1739,98 tỷ đồng, tăng 138,835 tỷ so với năm 2012 và tương đương tăng 8,67%. Và năm 2014 tăng so với năm 2013 là 163,154 tỷ đồng, tương đương tăng 9,38%. Như vậy năm 2013 tổng nguồn vốn huy động được lớn hơn rất nhiều so với năm 2012. Nguyên nhân là do từ năm 9 2012 đến năm 2014 nền kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam đã dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng, cùng với đó là các chính sách tiền tệ linh hoạt của nhà nước đã góp phần ổn định thị trường tài chính và ngành ngân hàng. Vì vậy. dân cư cũng đã yên tâm hơn khi đầu tư vào tiền gửi tại ngân hàng. Tuy tiền gửi vào ngân hàng có tăng nhưng với một tốc độ còn khiêm tốn. Ngoài ra, từ năm 2012 - 2014 thị trường vàng và bất động sản còn bất ổn, chưa thực sự ổn định, cũng như thị trường chứng khoán bị sụt giảm, phục hồi kém nên người dân cũng như các tổ chức kinh tế đã lựa chọn ngân hàng là nơi đầu tư vốn và thu lãi ở mức ổn định. 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của MSB – Long Biên 2012 - 2014 Đơn vị : ỷ đồng Chỉ tiêu Tổng thu Tổng chi Chênh lệch 2013/2012 2014/2013 2012 2013 2014 Số TL Số TL tiền (%) tiền (%) 92,72 174,68 222,72 81,96 88,40 48,04 27,5 78,25 153,88 180 75,63 96,65 26,12 16,97 6,33 43,17 21,92 105,38 14,47 20,8 42,72 (Nguồn: phòng tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả) Các khoản thu và chi của Maritimebank Long Biên đều tăng lên, tuy nhiên tốc đọ tăng không giống nhau do tình hình kinh tế biến động và chính sách của CN khác nhau qua các năm. Năm 2013 tổng chi tăng 96,65% so với 2012 trong khi đó tổng thu chỉ tăng có 10 84,4%. Nhưng đến năm 2014 tổng chi tăng 16,97% so với 2013 trong khi đó tổng thu tăng 27,5% so với 2013, lúc này tổng chi tăng ít hơn so với tổng thu. Như vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh năm 2014 tốt hơn nhiều so với năm 2013 và 2012. Điều này xuất phát từ việc mở rổng hoạt động kinh doanh của chi nhánh và các hoạt động này mang lại hiệu quả cao. Đặc biệt là hoạt động huy động vốn. 2.3. Đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn 2.3.1. Hoạt động huy động vốn Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn theo cơ cấu của MSB – Long Biên 2012 - 2014 Đơn vị : Tỷ đồng 2012 2013 2014 TT TT TT Số tiền Số tiền (%) (%) (%) Chỉ tiêu Số tiền 1 2 3 1601,1 45 88,3 8 Tiền gửi của các TCKT và cá nhân Tiền gửi của TCTD khác 210,42 1 4 5 6 7 2013/2012 Số TL tiền (%) 2014/2013 Số TL tiền (%) 11= 9=8/2 10=6- 10/4 8=4-2 *100 4 *10 0 1739,9 89,1 1903,13 89,3 138,83 8,67 8 3 4 7 5 11,6 212,13 10,8 10,6 226,274 2 2 7 3 11 1,711 163,15 9,38 4 0,81 14,142 6,67 Tổng NV huy động 1811,5 1951,1 2129,40 139,54 100 100 100 7,7 178,26 9,14 66 2 8 6 ( Nguồn: phòng tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả ) Nhìn chung, huy đông vốn là hoạt động hiệu quả nhất của MSB – Long Biên. CN luôn chú trọng vào hoạt động huy động vốn, mang lại nguồn thu nhập cao cho MSB – Long Biên. Năm 2012, tổng vốn huy động là 1811,566 tỷ đồng, năm 2013 là 1951,12 tỷ đồng, cho đến năm 2014 thì con số này lên đến 2129,408 tỷ, tăng 9,14% so với 2013. Cơ cấu vốn huy động của NH TMCP Hàng Hải – CN Long Biên có sự thay đổi từ 2012 đến 2014 nhưng không lớn. Khối lượng huy động vốn từ tiền gửi của các TCKT, cá nhân và các TCTD đều tăng qua các năm nhưng lượng vốn từ tiền gửi của các TCKT và dân cư chiếm đa số và tăng nhiều hơn lượng vốn từ các TCTD khác. Năm 2013, tiền gửi từ các TCKT và cá nhân tăng 138,835 tỷ đồng tương đương tăng 8,67%, trong khi tiền gửi từ các TCTD khác tăng 1,711 tỷ đồng, tức là tăng 0,81%. Năm 2014 tiền gửi từ các TCKT và cá nhân tăng 163,154 tỷ đồng so với năm 2013 là, tương đương tăng 9,38%, còn tiền gửi từ các TCTD khác tăng 6,67%. Điều này cho thấy với sự dịch chuyển cơ cấu theo hướng tập trung vào việc huy động vốn từ tiền gửi của các TCKT và cá nhân. Đây là sự thay đổi tích cực từ việc Ngân hàng đẩy mạnh chiến lược nhằm tối đa hóa tiện ích cho khối kinh tế và dân cư. Chứng tỏ chiến lược của chi nhánh là hợp lý. 2.3.2.Hoạt động cho vay và đầu tư vốn 2.3.2.1. Hoạt đông cho vay Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay theo tiêu thức khách hàng Đơn vị: tỷ đồng 12 Chỉ tiêu 1 2012 2013 2014 2013/2012 Số tiền TT Số TT Số tiền TT Số TL (%) tiền (% (%) tiền (%) ) 2 Cho vay các tổ chức tín dụng khác Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước Tổng cho vay 3 4 5 87,705 8,12 91,164 7,7 6 7 2014/2013 Số TL tiền (%) 11= 9=8/ 10=6- 10/4 8=4-2 2 4 *10 *100 0 98,653 8,12 3,459 3,94 7,489 8,21 991,90 9 91,8 1092,6 92, 1115,7 91,8 100,7 8 72 3 06 8 63 10,1 23,03 6 4 2,11 1079,6 14 100 1183,8 1214,3 104,2 30,52 100 100 9,65 36 59 22 3 (Nguồn: phòng tổng hợp và xử lý số liệu của tác giả) Nhìn vào bảng trên ta thấy, hoạt động tín dụng của Maritime Bank – Long Biên chủ yếu tập trung vào cho vay các TCKT và cá nhân trong nước. Những khoản tín dụng này tăng dần qua các năm và tăng nhiều hơn các khoản cho vay đối với các TCTD khác. Năm 2013, cho vay các TCKT và cá nhân tăng 100,763 tỷ đồng tương đương 10,16% trong khi cho vay các TCTD khác chỉ tăng 3,459 tỷ đồng, tương đương 3,94%. Năm 2014, cho vay các TCKT tăng 23,034 tỷ đồng trong khi cho vay các TCTD khác tăng 7,489 tỷ 13 2,58 đồng. Điều này xuất phát từ việc lãi suất cho vay đối với các TCKT và cá nhân cao hơn lãi suất trên thị trường liên ngân hàng, mang lại lợi nhuận cao hơn, do đó CN tập trung vào mảng cho vay đối với các TCKT và cá nhân. Thêm vào đó, nhu cầu vay vốn của các TCKT và cá nhân luôn cao hơn nhiều so với các TCTD, các TCTD chỉ cần vay vốn khi có nhu cầu đột xuất mà tổ chức đó không xoay sở được. Nhìn vào con số tổng cho vay có thể thấy hoạt động cho vay của MSB – Long Biên còn kém hiệu quả so với hoạt động huy động vốn. Điều này xuất phát từ việc CN chú trọng vào hoạt động huy động vốn hơn hoạt động cho vay. Ngoài ra, còn do hoạt động cho vay của CN luôn phải tuân thủ các quy định về tỷ lệ an toàn tín dụng. 2.3.2.2. Hoạt động kinh doanh ngoại hối Bảng 2.5: Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối Đơn vị: tỷ đồng Chỉ 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 tiêu Số TT Số TT Số TT Số TL Số TL tiền (%) tiền (%) tiền (%) tiền (%) tiền (%) 9=8/ 11= 2 10=6- 10/4 1 2 3 4 5 6 7 8=4-2 *10 4 *10 0 0 US D 195,2 39 86,2 217,0 6 23 91,1 203,1 4 92 82,8 21,78 11,1 13,83 2 4 6 1 6,37 EU R 31,10 2 13,7 21,09 4 4 8,86 42,12 2 17,1 21,02 8 10,00 3,24 8 99,6 9 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan