Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần xây dự...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa quản trị doanh nghiệp tại công ty cổ phần xây dựng cầu yên bái.

.PDF
62
12888
31

Mô tả:

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................................... DANH MỤC SƠ ĐỒ,HÌNH VẼ ...................................................................................... PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN X ÂY DỰNG CẦU YÊN BÁI .................................................................................................................................. 1 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: ...................................................... 1 1.1.1. Tên và địa chỉ. ....................................................................................................... 1 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của công ty. ...................................................................................................................... 1 1.2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty .......................................................... 2 1.2.1.Chức năng ............................................................................................................... 2 1.2.2.Nhiệm vụ ................................................................................................................ 2 1.3. Cơ cấu quản lý bộ máy của công ty.......................................................................... 3 PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU YÊN BÁI ................................................................................................... 6 2.1. Khái quát chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái: ........................................................................................................................... 6 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. ..................................................................... 6 2.1.2. Tổ chức công tác kế toán tại công ty ..................................................................... 7 2.2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ. ........................................ 10 2.3. Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái ...................... 13 2.3.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định của Công ty. .......................................... 13 2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý tài sản cố định ....................................................... 13 2.3.3 Tài khoản, chứng từ và sổ sách sử dụng.............................................................. 14 2.3.4. Quy trình hạch toán kế toán TSCĐ ..................................................................... 15 2.3.5. Kế toán khấu hao tài sản cố định ......................................................................... 21 2.4. Tổ chức hạch toán lao động tiền lƣơng và các khoản tr ch theo lƣơng............................. 23 2.4.1. Một số quy định về tiền lƣơng tại Công ty Cổ phần cầu Yên Bái ...................... 23 2.4.2. Chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng .................................................................. 25 2.4.3. Quy trình kế toán ................................................................................................. 26 2.4.4. Các khoản phụ cấp, khoản tr ch theo lƣơng ........................................................ 28 Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 2.5. Kế toán tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm của công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái ................................................................................................... 30 2.5.1. Đặc điểm, phân loại chi ph sản xuất và t nh giá thành sản phẩm tại công ty.................. 30 Đặc điểm ........................................................................................................................ 30 2.5.2. Đối tƣợng tập hợp chi ph và t nh giá thành sản phẩm tại công ty ...................... 31 2.5.3. Quy trình hạch toán tập hợp chi ph sản xuất ...................................................... 32 2.5.4. Đánh giá sản phẩm dở dang và t nh giá thành sản phẩm .................................... 39 2.6. Kế toán doanh thu và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần xây dựng cầu Yên Bái .......................................................................................... 39 2.6.1. Kế toán doanh thu ........................................................................................... 39 2.7. Tổ chức các phần hành khác tại công ty Cổ phần xây cầu Yên Bái ..................... 40 2.8 . Hệ thống báo cáo tài ch nh. ................................................................................... 55 2.8.1 Hệ thống báo cáo tài ch nh ................................................................................... 55 2.8.2 .Căn cứ ,phƣơng pháp lập báo cáo tài ch nh ........................................................ 55 PHẦN III : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU YÊN BÁI .............................................. 58 3.1. Nhận xét về công tác kế toán tại công ty ............................................................... 58 3.1.1. Ƣu điểm ............................................................................................................... 58 3.1.2. Nhƣợc điểm ......................................................................................................... 58 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty ........................... 59 Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán DANH MỤC SƠ ĐỒ,HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1 : Bộ máy kế toán của công ty cổ phần xây dựng cầu ổ phần xây dựng cầu Yên Bái ............................................................................................................................ 6 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ ........................ 8 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán tăng, giảm về TSCĐ ........................................................... 15 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ HT một số nghiệp vụ chủ yếu về khấu hao TSCĐ ........................... 23 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lƣơng và các khoản tr ch theo lƣơng ...................................................................................................................... 27 Sơ đồ 2.6: Hạch toán tổng hợp chi ph nguyên vật liệu trực tiếp .................................. 33 Sơ đồ 2.7: Hạch toán tổng hợp chi ph nhân công trực tiếp .......................................... 35 Sơ đồ 2.8: Hạch toán chi phí máy thi công ................................................................... 36 Sơ đồ 2.9: Hạch toán tổng hợp chi ph sản xuất chung ................................................. 38 Sơ đồ 2.10 :Trình tự ghi sổ kế toán tiền mặt tại Công ty cổ phần XD cầu Yên Bái ... 42 Sơ đồ 2.11 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền gửi ngân hàng tại Công ty Cổ phần cầu Yên bái .................................................................................................................................. 44 Sơ đồ 2.12: Sơ đồ kế toán TGNH (VNĐ) .................................................................... 45 Sơ đồ 2.13 : Trình tự hạch toán phải thu Khách hàng tại Công ty Cổ phần xây dựng cầu Yên Bái ................................................................................................................... 48 Sơ đồ 2.14 :Sơ đồ kế toán thanh toán với ngƣời mua ................................................... 49 Sơ đồ 2.15: Trình tự hạch toán phải trả ngƣời bán tại Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên bái ........................................................................................................................... 50 Sơ đồ 2.16: Sơ đồ kế toán thanh toán với ngƣời bán .................................................... 51 Sơ đồ 2.17: Sơ đồ kế toán tạm ứng ............................................................................... 52 Sơ đồ 2.18 : Sơ đồ kế toán vay ngắn hạn ..................................................................... 53 Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN X ÂY DỰNG CẦU YÊN BÁI 1.1 . Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1.1.1. Tên và địa chỉ. Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng Cầu Yên Bái. Trụ sở ch nh tại: Số 125 - Phƣờng Nguyễn Phúc – Thành phố yên Bái Đại diện hợp pháp: Ông Lê Đức Bình – Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị Điện thoại: 0293.866.321 Tài khoản số: 371.10.00.000258.7 tại Ngân hàng đầu tƣ và phát triển tỉnh Yên Bái. Mã số thuế: 5200210370 Fax: 0293.866.422 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của công ty. Tiền thân của công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng cầu Yên Bái là công trƣờng Cầu phà Yên Bái đƣợc thành lập theo quyết định số 34/QĐ-UB ngày 15/4/1965 của UBND tỉnh Yên Bái, đến đầu năm 1969 công trƣờng Cầu phà đƣợc đổi tên thành “ Xí nghiệp thuyền phà Yên Bái” theo Quyết định số 47/QĐ-UB của UBND tỉnh Yên Bái công nhận Xí nghiệp thuyền phà là một đơn vị hạch toán độc lập. Năm 1986 Xí nghiệp thuyền phà Yên Bái đƣợc đổi tên thành “ Xí nghiệp đóng tầu thuyền Hoàng Liên Sơn” theo Quyết định số 92/QĐ-UB ngày 31/11/1986 của UBND tỉnh Hoàng Liên Sơn. Năm 2002 công ty Cầu phà Yên Bái đã đƣợc Ban đổi mới doanh nghiệp Tỉnh phê duyệt chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà Nƣớc “ Công ty Cầu phà Yên Bái” thành “ Công ty cổ phần xây dựng Cầu Yên Bái”. Theo Quyết định 345/QĐ-UB ngày 27/12/2002 của UBND tỉnh Yên Bái. Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Biểu số 1.1: Tình hình tài chính của công ty năm 2010-2011 Đơn vị t nh: Nghìn đồng. Chỉ tiêu STT 2009 2010 2011 12.605.010.9 15.943.091.25 14.449.112.6 57 8 57 9.339.957.30 15.110.963.50 6.815.876.40 0 0 0 58.003.001 573.133.777 25.125.776 I Hoạt động Kinh doanh 1 Tổng giá trị sản xuất 2 Tổng doanh thu 3 Tổng lợi nhuận II Tổng số lao động 156 156 158 Lao động gián tiếp 46 46 48 Lao động trực tiếp 110 110 110 1.2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của công ty 1.2.1.Chức năng - Xây dựng các công trình giao thông, xây dựng các công trình dân dụng - Xây dựng các công trình thuỷ lợi - Đóng mới và sửa chữa các phƣơng tiện vận tải thuỷ lợi - Sản xuất bê tông - Sản xuất các mặt hàng phục vụ an toàn giao thông: Tƣờng hộ lan mềm, biển báo, cột cây số. 1.2.2.Nhiệm vụ Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký. Quản lý và sử dụng vốn, cơ sở vật chất theo đúng chế độ ch nh sách nhằm đạt đƣợc lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Nhanh chóng đổi mới quy trình công nghệ để th ch ứng với yêu cầu của thị trƣờng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, giữ vững đà phát triển. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ kinh tế đối với Nhà nƣớc, chấp hành đầy đủ các chế độ ch nh sách của Nhà nƣớc và quy định của pháp luật. Quản lý đội ngũ, cán bộ công nhân viên của Công ty theo chế độ ch nh sách của Nhà nƣớc và sự phân cấp của cơ quan chủ quản, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 1.3. Cơ cấu quản lý bộ máy của công ty Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái thực hiện chế độ theo nguyên tắc trực tuyến - chức năng, đảm bảo chế độ một thủ trƣởng phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, phân quyền cho các phó giám đốc, các phòng ban, đúng chức năng, chuyên môn tạo t nh thống nhất và t nh tổ chức cao, phát huy đƣợc năng lực chuyên môn của các bộ phận… Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kỹ TCHC-LĐTL Đội XM-TB Phòng Kế toán - TV Đội công trình 1 Phòng KH-KT-Vật tƣ Đội công trình 2 Đội công trình 3 Chức năng các phòng ban: * Ban giám đốc: Đứng đầu là Giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Tham mƣu cho Giám đốc phó Giám đốc, trong đó Quan hệ giữa Giám đốc với phó Giám đốc và các phòng ban là quan hệ chỉ đạo, đồng thời các phòng ban phải có trách nhiệm tham mƣu cho Giám đốc về các phƣơng án hoạt động. Ban Giám đốc có chức năng và nhiệm vụ: - Thảo luận, đƣa ra các quyết định phƣơng hƣớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh từng tháng, từng quý, cả năm của x nghiệp; đƣa ra kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn. - Tổ chức quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng kinh tế, đấu thầu thông qua việc chỉ đạo bộ máy điều hành của X nghiệp, phân t ch kết quả hoạt động Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán sản xuất kinh doanh để đề ra những quyết định, ch nh sách kịp thời, phù hợp với điều kiện kinh tế hiện thời. * Phòng tổ chức- hành chính - Tham mƣu cho Giám đốc, đề xuất các phƣơng án tổ chức nhƣ thành lập, sáp nhận, giải thể các bộ phận chức năng và đội xây dựng cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Hỗ trợ Giám đốc xác lập các hợp đồng đối với ngƣời lao động. - Lập kế hoạch lao động, quản lý, tổ chức phân công hợp tác và sử dụng lao động theo nhu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. - T nh toán đơn giá tiền lƣơng của từng loại công việc, giám sát việc chi trả tiền lƣơng cho ngƣời lao động, dự toán quỹ lƣơng trong năm kế hoạch. Thực hiện chế độ nâng lƣơng, nâng bậc cho cán bộ công nhân viên trong công ty theo quy định của Nhà nƣớc. - Thực hiện chế độ BHXH, BHYT, BHTN và các chế độ ch nh sách, quyền lợi của ngƣời lao động trong công ty. - Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, quy hoạch đội ngũ cán bộ kế cận. - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo chuyên môn ngành dọc đúng thời hạn. * Phòng kế hoạch vật tư - Là bộ phận tham mƣu giúp lãnh đạo Công ty trong tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty trong năm kế hoạch, kiểm tra, giám sát và tống kết đánh giá thực hiện năm kế hoạch. - Lập phƣơng án, tổ chức sản xuất kinh doanh, giao nhiệm vụ kế hoạch sản xuất cho các đơn vị trong công ty theo kế hoạch đã lập. - Theo dõi, chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất của các đơn vị, hàng tháng nghiệm thu quyết toán và tống hợp đánh giá kết quả SXKD của công ty. - Lập kế hoạch cung cấp vật tƣ, mua sắm nguyên vật liệu tổ chức cấp phát quyết toán với các đội. - Tìm kiếm thị trƣờng xây dựng và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm sản xuất công nghiệp. - Đối với các công trình xây dựng tổ chức lập hồ sơ đấu thầu, tham gia đấu thầu, nghiệm thu thanh toán khối lƣợng theo giai đoạn và quyết toán công trình. - Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, theo chuyên môn ngành dọc đúng thời hạn. - Giúp giám đốc Công ty xác lập các hợp đồng kinh tế trong quá trình SXKD của công ty. Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán * Phòng tài chính- kế toán - Lập kế hoạch tài ch nh trong năm, đáp ứng các nguồn vốn cho kế hoạch sản xuất kinh doanh. Hƣớng dẫn các bộ môn chức năng thực hiện chế độ thống kê, kế toán theo chế độ ch nh sách của Nhà nƣớc. Cấp phát theo dõi, quản lý nguồn vốn cấp cho các đơn vị sản xuất trong công ty đạt hiệu quả cao nhất. - Thực hiện đúng chế độ các nguồn quỹ hiện có của công ty. Thực hiện nghiêm túc các khoản chế độ nghĩa vụ với cấp trên và các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc. Thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo đúng chế độ Nhà nƣớc quy định - Chỉ đạo, hƣớng dẫn tổ thống kê, kế toán đội về phần nghiệp vụ, kế toán đội theo đúng quy định quản lý tài ch nh Nhà nƣớc. - Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của công ty hàng tháng, hàng quý và cả năm, lập các báo cáo gửi về công ty theo quy định. Và chịu trách nhiệm về công tác kế toán của công ty, đồng thời phải chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc. Giúp lãnh đạo nắm bắt đƣợc những thông tin một cách nhanh chóng về tình hình hoạt động của công ty cũng nhƣ các cơ hội kinh tế để lãnh đạo công ty có những quyết sách phù hợp, kịp thời. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo chuyên môn ngành dọc đúng kỳ hạn. * Phòng kỹ thuật- vật tư - Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng tùng loại sản phẩm. Theo dõi giám sát chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chỉ tiêu kỹ thuật và chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định. - Lập biện pháp thi công cho các công trình xây dựng, giám sát, chỉ đạo các đơn vị thực hiện. Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị an toàn lao động, theo dõi cấp phát trang bị bảo hộ lao động cho ngƣời lao động. Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, theo dõi quản lý thiết bị thi công: ô tô vận tải, các máy móc thiết bị của các dây chuyển sản xuất. - Tổ chức học an toàn lao động cho ngƣời lao động trƣớc khi vào làm việc, định kỳ hàng năm hoặc khi thay đổi thiết bị công nghệ, điều kiện nơi làm việc. - Lập giáo trình, giáo án các nghề, bậc thợ để bồi dƣỡng cho công nhân, hàng năm tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật. Lập bản vẽ thi công các công trình xây dựng, cùng với phòng kế hoạch lập hồ sơ đấu thầu những công trình xây dựng. - Quản lý hệ thống mạng điện, thiết bị điện của công ty đảm bảo chế độ sử dụng đúng quy định an toàn về sử dụng điện. Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CẦU YÊN BÁI 2.1. Khái quát chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái: 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. * Tổ chức bộ máy kế toán. KẾ TOÁN TRƢỞNG Kế toán vốn bằng tiền và TSCĐ Kế toán tiền lƣơng, vật tƣ hàng hoá Kế toán Kế tổng hợp toán chi phí các đội và giá xây thành dựng sản phẩmxây dựng cầu ổ phần xây dựng cầu Sơ đồ 2.1 : Bộ máy kế toán của công ty cổ phần Yên Bái - Kế toán trƣởng (kiêm kế toán tổng hợp): Có mối liên hệ trực tiếp với các kế toán viên, có năng lực điều hành và tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trƣơng và chỉ đạo thực hiện chủ trƣơng về chuyên môn, đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong công ty cùng phối hợp thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn có liên quan tới bộ phận chức năng đó. Kế toán trƣởng là ngƣời tổng hợp t nh giá thành sản phẩm của công ty, xác định doanh thu, chi ph và kết quả kinh doanh mà công ty đạt đƣợc cho một chu kỳ kinh doanh. Kế toán trƣởng cũng là ngƣời lập ra Báo cáo tài ch nh của công ty để trình lên Phó Giám Đốc và Ban Giám Đốc ký duyệt. Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, thành phẩm, theo dõi thanh toán quyết toán cuối kỳ, in ấn sổ sách cuối niên độ hoàn thành. - Kế toán tiền lƣơng và vật tƣ hàng hoá: Có nhiệm vụ hạch toán tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản khấu trừ vào lƣơng, các khoản thu nhập khác. Theo dõi việc tr ch lập, chi trả BHXH, KPCĐ, BHYT.Theo dõi hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu tiêu hoa sử dụng cho sản xuất và các nghiệp vụ liên quan đến vật tƣ hàng hoá. Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K36 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Tổ chức và ghi chép phản ánh ch nh xác kịp thời số lƣợng, chất lƣợng và giá trị thực tế của từng loại vật tƣ hàng hoá. - Kế toán vốn bằng tiền và TSCĐ: Có nhiệm vụ giúp kế toán trƣởng và quản lý kế hoạch tài ch nh của công ty. Phản ánh số hiện có, tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền. Ghi chép tổng hợp và chi tiết các khoản vay, công nợ.heo dõi ghi chép phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan tới tài sản cố định. Hàng tháng có nhiệm vụ tr ch khấu hao TSCĐ và phân bổ cho bộ phận sử dụng. - Kế toán tập hợp ch ph và t nh giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ tổng hợp chi ph sản xuất, xác định đối tƣợng tập hợp chi phi sản xuất và đối tƣợng t nh giá thành sản phẩm từ đó t nh ra giá thành sản phẩm. - Kế toán các đội xây dựng: Có nhiệm có nhiệm vụ tập hợp chi ph sản xuất và t nh giá thành công trình do đội mình theo dõi thi công. Theo dõi đội với nhiệm vụ tập hợp tất cả những chi ph phát sinh trong kỳ về phòng kế toán tài vụ của công ty. 2.1.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty * Chính sách kế toán áp dụng: -Tổ chức bảo quản lƣu trữ chứng từ , sổ sách… * Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng Công ty sử dụng chế độ chứng từ ban hanh theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Ch nh. * Hệ thống tài khoản sử dụng Công ty sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Ch nh. * Hình thức ghi sổ sử dụng: Căn cứ vào đặc điểm, quy mô sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ. - Đặc trƣng cơ bản của hình thức Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại có cùng nội dung kinh tế. Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K37 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh liên tục trong từng tháng hoặc cả năm theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng tƣ ghi sổ và sổ kế toán đ nh k m, phải đƣợc kế toán trƣởng phê duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. Sơ đồ 2.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ, th kế toán chi tiết CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH -Trình tự ghi sổ (1) Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại dã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ , kế toán lập chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào sổ cái . Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào sổ , th kế toán chi tiết có liên quan . (2) Cuối tháng, phải khóa sổ t nh ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế tài ch nh phát sinh trong tháng trong sổ Đng ký chứng từ ghi sổ, t nh ra tổng số phát sinh nợ, tổng số Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán phát sinh có và số dƣ của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. (3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài ch nh. Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ . Tổng số dƣ nợ và tổng số dƣ có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nnhau, và số dƣ của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dƣ của từng tài khoản tƣơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết. *Công tác lập và nộp báo cáo tài chính: - Niên độ kế toán và đơn vị tính Áp dụng theo năm. Năm kế toán trùng với năm dƣơng lịch (Từ 1/01 đến 31/012). Công ty sử dụng đơn vị t nh là Việt Nam Đồng, ký hiệu VNĐ BCTC mà công ty lập bao gồm: + Bảng cân đối tài khoản. + Bảng cân đối kế toán. + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Thuyết minh báo cáo tài ch nh. + Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ BCTC sau khi lập đƣợc nộp cho: * Phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho: Công ty xuất kho hàng hoá theo phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc * Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. * Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ: T nh theo phƣơng pháp đƣờng thẳng, phân bổ cho từng tháng và áp dụng nguyên tắc làm tròn theo tháng. * Phƣơng pháp tính thuế giá trị gia tăng: Công ty t nh thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Công ty phải nộp đƣợc t nh theo công thức sau: Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra phải nộp trong tháng Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K39 - Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ trong tháng Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 2.2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ. Quy trình luân chuyển chứng từ Lập chứng từ  kiểm tra chứng từ  sử dụng chứng từ  bảo quản  lƣu trữ  huỷ. Với các chứng từ gốc của hoạt động thu mua và xuất dùng mà kế toán NVL của công ty sẽ căn cứ vào đó để tiến hành định khoản rồi ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Cần bảo quản để sử dụng lại chứng từ cho so sánh đối chiếu với sổ chi tiết kiểm tra t nh hợp lý, cuối tháng chuyển chứng từ sang lƣu trữ và huỷ. Trong quá trình nhập xuất NLVL và CCDC, Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái sử dụng các loại tài khoản: - Tài khoản 152- Nguyên liệu vật liệu. Tài khoản 152 có 4 tài khoản cấp 2: + TK 1521: NLVL,CCDC trong công ty. + TK 1522: NLVL,CCDC trong kho ngoài. + TK 1523: Xăng dầu. - Tài khoản 153- Công cụ dụng cụ. - Tài khoản 154- Chi ph sản xuất kinh doanh dở dang. - Tài khoản 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ. - Tài khoản 331- Phải trả cho ngƣời bán. * Kế toán nhập kho NLVL - CCDC. Theo nguyên tắc, khi NLVL - CCDC mua về nhập kho thì thủ kho kiểm nghiệm cả chất lƣợng lẫn số lƣợng rồi làm thủ tục nhập kho. Nếu thấy hàng đúng quy cách phẩm chất thì Thủ kho viết phiếu nhập kho theo số lƣợng và giá thực nhập. Phiếu nhập đƣợc lập 3 liên: liên 1 lƣu tại quyển do thủ kho dữ, liên 2 giao cho ngƣời nhập , liên 3 định kỳ 3-5 ngày sẽ giao cho phòng kế toán giữ. Tại Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái: NVL hàng tháng bao gồm: gỗ, tre, điện, nƣớc, xăng, dầu, xi măng, sắt thép….. Trong đó riêng điện sản xuất, nƣớc, xăng, dầu không theo dõi qua TK 152 “NLVL” mà theo dõi qua tài khoản 154 “Chi ph sản xuất kinh doanh dở dang”. Đối với gỗ, tre: Công ty tổ chức thu mua gỗ, tre của các cá nhân hoặc các chi nhánh của Công ty. Tại đây gỗ, tre đƣợc xác định rõ nguồn gốc, khối lƣợng, chất lƣợng, quy cách dựa trên phiếu kê mua hàng của Công ty, phiếu kê mua hàng đƣợc lập thành 3 liên . Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K310 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Liên 1: Lƣu tại gốc. Liên 2: Giao cho ngƣời bán. Liên 3: Giao phòng kế toán. Sau đó mới nhập kho, phiếu nhập kho đƣợc lập thành 3 liên. Liên 1: Lƣu tại gốc. Liên 2: Giao cho ngƣời bán. Liên 3: Giao phòng kế toán. Biểu 02: Mẫu số : 02-VT (Theo QĐ: số 48/2006/QĐBTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU KÊ MUA HÀNG Ngày 08 tháng 10 năm 2012 - Họ tên ngƣời bán: Hà Văn Quản. Quyển số : 02 - Địa chỉ: Văn Chấn – Yên Bái Số : 01 - Họ tên ngƣời mua: Nguyễn Hùng Anh Nợ: 1521 - Bộ phận (phòng ban): Phòng sản xuất kinh doanh Có : 1111 - Hình thức thanh toán: Tiền mặt. Tên, quy cách, phẩm Stt chất vật tƣ,hàng hoá ,dịch vụ 1 Gỗ mỡ 2 Gỗ tạp Đơn vị Số lƣợng m3 m3 Đơn giá 30 20 Thành tiền 800.000 1.00.000 Cộng 50 Tổng số tiền (bằng chữ):Bốn mươi tư triệu đồng chẵn 24.000.000 20.000.000 44.000.000 * Ghi chú: ............................................................................................................... Ngƣời duyệt mua Kế toán trƣởng Ngƣời mua (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K311 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Biểu 03 : Mẫu số :01- VT Theo QĐ: số 48/2006/QĐBTC ngày 14/9/2006 của Bộ trƣởng BTC PHIẾU NHẬP KHO Ngày 10 tháng 10 năm 2012 Số: 01 Nợ TK: 1521 Có TK: 1111 - Họ tên ngƣời giao hàng: Hà Văn Quản - Theo: PKMH - Số 01 - Ngày 10 tháng 10 năm 2012 của Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái - Nhập tại kho : Lƣơng Thịnh – Trấn Yên – Yên Bái. Tên, nhãn hiệu, quy Số cách phẩm chất vật tƣ TT (sản phẩm, hàng hoá) A 1 2 B Mã số Đơn vị tính C D m3 m3 Gỗ mỡ Gỗ tạp Số lƣợng Theo Thực chứn nhập g từ 1 30 20 Đơn giá Thành tiền 2 3 4 30 20 800.000 1.00.000 Cộng 65 65 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm mƣơi tƣ triệu đồng chẵn. 24.000.000 20.000.000 54.000.000 Số chứng từ gốc k m theo: 01- Phiếu kê mua hàng. Nhập, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Ngƣời lập phiếu Ngƣời giao hàng Thủ kho Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K312 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 2.3. Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần xây dựng cầu Yên Bái 2.3.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định của Công ty. * Đặc điểm Trên thực tế TSCĐ trong Công ty hình thành chủ yếu do mua sắm, tự xây dựng bằng nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu. Do hầu hết TSCĐ đƣợc hình thành từ lâu nên Công ty thƣờng xuyên có kế hoạch sửa chữa, bảo dƣỡng nhằm duy trì tuổi thọ kết hợp mua sắm thêm những TSCĐ mới để bổ sung và thay thế đảm bảo cho hoạt động của Công ty. * Phân loại Do công ty chỉ kinh doanh các mặt hàng phục vụ đời sống hàng ngày của nhân dân nên công ty chỉ có tài sản cố định hữu hình. Cụ thể nhƣ sau: Nhà cửa vật kiến trúc : nhà làm việc… Phƣơng tiện vận tải : xe tải , máy móc thi công…… Phƣơng tiện phục vụ quản lý : Ô tô con ,ô tô tải …. Máy móc thiết bị : máy t nh xách tay, trang thiết bị văn phòng. * Tình hình quản lý TSCĐ : Mọi TSCĐ trong Công ty phải có bộ hồ sơ riêng (bộ hồ sơ gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, Hợp đồng hóa đơn mua TSCĐ và các chứng từ có liên quan). TSCĐ phải đƣợc phân loại, thống kê, đánh giá và có th riêng đƣợc theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng theo dõi trong sổ theo dõi TSCĐ. Mỗi TSCĐ phải đƣợc theo dõi theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán. 2.3.2. Thủ tục bàn giao và thanh lý tài sản cố định * Thủ tục bàn giao: Căn cứ vào báo cáo tài ch nh cuối năm trƣớc, lập kế hoạch mua TSCĐ. Sau khi lãnh đạo Công ty xem xét bản kế hoạch, rồi quyết định cho mua TSCĐ trong thời gian nhất định. Mỗi khi có TSCĐ tăng thêm, Công ty phải lập hội đồng giao nhận, trong đó gồm có: Đại diện bên giao nhận, đại diện bên nhận và một số uỷ viên để nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao TSCĐ lập “biên bản giao nhận TSCĐ”. Các bản sao tài liệu kỹ thuật, các hoá đơn… phòng kế toán giữ lại để làm căn cứ tổ chức kế toán Căn cứ vào hồ sơ, phòng kế toán sẽ mở “Th TSCĐ” cho từng đối tƣợng và mở “Sổ TSCĐ” để theo dõi, quản lý TSCĐ. Sau đó TSCĐ cấp đến cho từng bộ phận sử dụng. Tại đây TSCĐ đƣợc theo dõi, quản lý, làm căn cứ đối chiếu khi kiểm kê tài sản. Tại mỗi bộ phận mở sổ riêng do kế toán cung cấp. Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K3 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán * Thủ tục thanh lý: Trƣớc tiên, Công ty đánh giá tình trạng những TSCĐ cần thanh lý và lập hội đồng thanh lý bao gồm: phòng kế toán, phòng kế hoạch - vật tƣ, sau đó sẽ lập biên bản thanh lý, văn bản đề nghị lãnh đạo Công ty cho thanh lý, k m theo biên bản đánh giá lại tài sản cần thanh lý, để kiểm tra đánh giá lại tài sản cần thanh lý. Nếu đƣợc sự chấp thuận của lãnh đạo Công ty, thì tài sản của Công ty sẽ thanh lý. 2.3.3 Tài khoản, chứng từ và sổ sách sử dụng * Tài khoản sử dụng : - TK 211 Tài sản cố định + TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc. + TK 2112 – Máy móc thiết bị + TK 2113 – Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn. + TK 2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý. + TK 2118 – TSCĐ khác. - TK 214 Hao mòn tài sản cố định * Chứng từ sử dụng - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ - Bảng t nh và phân bổ khấu hao - Biên bản giao nhận TSCĐ - Sổ đăng ký TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Các chứng từ khác có liên quan: Hóa đơn GTGT, phiếu thu,Phiếu chi.. * Sổ sách sử dụng Kế toán sử dụng các loại sổ sách sau để hạch toán tài sản cố định - Sổ theo dõi TSCĐ và CCDC tại nơi sử dụng. - Th TSCĐ - Sổ TSCĐ- Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký CTGS. - Sổ cái TK 211. Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K3 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán 2.3.4. Quy trình hạch toán kế toán TSCĐ * Trình tự lập và luân chuyển chứng từ: Trình tự ghi sổ được thực hiện như sau: Căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ riêng cho nghiệp vụ tăng, giảm và nghiệp vụ khấu hao TSCĐ. Phần này do kế toán TSCĐ lập sau đó chuyển cho kế toán trƣởng kiểm tra ký duyệt vào chứng từ ghi sổ có đ nh k m chứng từ gốc. Sau khi đƣợc kế toán trƣởng ký duyệt, đƣợc dùng để ghi sổ cái tài khoản, các chứng từ gốc sau khi đƣợc sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ kế toán tổng hợp đƣợc dùng để làm căn cứ ghi sổ, th chi tiết TSCĐ. Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở sổ và th chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với Sổ cái. Cuối kỳ số liệu trên tài khoản 211 tài khoản 214 sau khi đối chiếu, kiểm tra với số liệu ghi trên bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài ch nh. * Quy trình kế toán tổng hợp TSCĐ Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Sơ đồ 2.3 Sơ đồ hạch toán tăng, giảm về TSCĐ TK 111,112,331 TK 211 TK 111,112 CKTM, giảm giá Giá mua TSCĐ TSCĐ mua vào Không qua lắp đặt TK 811 TK 133 VAT đƣợc khấu trừ GTCL của TSCĐ Thanh lý TSCĐ T k 214 Giá trị hao mòn Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K3 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Biểu 04: CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ (V/v Mua máy phô tô copi SHAPS 5320E) K nh gửi: - Ông giám đốc công ty Công ty cổ phần xây dựng Cầu Yên Bái. - Các phòng ban liên quan Tên tôi là: Nguyễn Văn Bình Bộ phân: Đội trƣởng đội xây dựng số 2 Căn cứ vào nhu cầu sử dụng máy pho tô để làm hồ sơ thanh quyết toán công trình xây dựng. Hiện nay công ty đang thanh lý một máy phô tô đã qua sử dụng Vậy tôi làm đơn đề nghị này k nh mong ban lãnh đạo công ty xin cho đội xây dựng số 2 đƣợc mua thanh lý máy pho tô trên để sử dụng. K nh mong các ông quan tâm giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn! Ngày 28 tháng 10 năm 2012 Ngƣời làm đơn đề nghị Nguyễn Văn Bình Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K3 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán- Kiểm toán Biểu 05: Công ty cổ phần xây dựng Cầu Yên Bái. CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Biên bản thanh lý tài sản Hôm nay, vào hồi 7h30 ngày 28/10/2012 tại trụ sở công ty cổ phần xây dựng Cầu Yên Bái . Công ty đã tiến hành họp Hội đồng thanh lý TSCĐ 1. Thành phần tham gia: Ông: Lê Đức Bình _Giám đốc công ty, chủ tọa cuộc họp Ông: Trần Văn Tý_ Trƣởng phòng KT-VT, ủy viên Bà: Phạm Thị Vân_ Thƣ ký 2. Nội dung cuộc họp: Đánh giá thực trạng hoạt động của 01 máy phô tô nhãn hiệu SHAPS 5320P thuộc TSCĐ nhƣ sau: Một máy phô tô SHAPS 5320P thuộc tài sản cố đinh, giá trị còn lại: 4.800.000, Về mặt kỹ thuật: máy móc trên bị hỏng đã sửa chữa nhiều lần đến nay không thể sử dụng đƣợc nữa cho tập thể, hiện nay có ông: Nguyễn Ngọc Bình muốn mua lại đem về sửa chữa để cho sử dụng với giá: 5.500.000 cả VAT Hội đồng thống nhất quan điểm bán thanh lý cho đội viết hóa đơn và thu tiền Cuộc họp kết thúc lúc 9h30 cùng ngày, biên bản này đã đƣợc đọc lại cho các thành viên HDQT cùng nghe và ký tên xác nhận Các thành viên ký tên Ngô Thị Thanh Thủy-ĐHVHVLKT13-K3 17 Ngƣời lập biên bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan