Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty tnhh tm yến huân...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty tnhh tm yến huân

.PDF
35
173
91

Mô tả:

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................. i LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... v PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN....................... 1 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty .................................................. 1 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty ..................................................... 1 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty................................................................ 2 Phòng kinh doanh và thiết kế ..................................................................................... 2 1.4. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2011 2012 ............................................................................................................................ 3 PHẦN II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, ............................. 6 PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY ................................................................ 6 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty .................................................................. 6 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty ............... 6 2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán .................................................................. 8 2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty TNHH TM Yến Huân ............ 12 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế ........... 12 2.2.2. Nội dung và chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty TNHH TM Yến Huân .... 13 2.2.3. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của BCĐKT của công ty. ..................................................... 15 2.3. Tổ chức công tác tài chính tại Công ty TNHH TM Yến Huân ......................... 16 PHẦN III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN ............ 21 3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị ........................................... 21 3.1.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 21 3.1.2. Hạn chế ........................................................................................................... 21 3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị ............................ 22 3.2.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 22 3.2.2. Hạn chế ........................................................................................................... 22 SV: HoàngThị Diên i Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy 3.3. Đánh giá khái quát công tác tài chính của đơn vị.............................................. 22 3.3.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 22 3.3.2. Hạn chế ........................................................................................................... 23 PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .................. 24 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 25 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1 SV: HoàngThị Diên ii Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy LỜI MỞ ĐẦU Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH TM Yến Huân, em đã có cái nhìn tổng thể về bộ máy quản lí nói chung và bộ máy kế toán công ty, qua đó em cũng đã có những hiểu biết nhất định về một số phần hành kế toán chủ yếu của công ty. Từ đó em có điều kiện so sánh về những kiến thức đã học. Trong thời gian thực tập, em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị trong ban quản lý và đặc biệt trong phòng kế toán tại Công ty TNHH TM Yến Huân cũng như các phòng, ban khác đã giúp em hoàn thành kỳ thực tập. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS – NGUYỄN TUẤN DUY giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo này. Báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 4 phần: PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN PHẦN II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN PHẦN III: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SV: HoàngThị Diên iii Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng việt Từ viết tắt TNHH Trách nhiệm hữu hạn TM Thương mại HCNS Hành chính nhân sự ĐVT Đơn vị tính TSCĐ Tài sản cố định NVL Nguyên vật liệu CCDC Công cụ dụng cụ TK Tài khoản BHXH Bảo hiểm xã hội BCTC Báo cáo tài chính BH Bán hàng DV Dịch vụ DT Doanh thu LN Lợi nhuận VKD Vốn kinh doanh ST Số tiền TL Tỷ lệ DN Doanh nghiệp BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh VCSH Vốn chủ sở hữu SV: HoàngThị Diên iv Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1:Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM Yến Huân Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty TNHH TM Yến Huân Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM Yến Huân Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung của Công ty TNHH TM Yến Huân Bảng 2: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VKD của công ty TNHH TM Yến Huân Bảng 3: Các chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước của công ty TNHH TM Yến Bảng 4: Các chỉ tiêu quản lý công nợ của công ty TNHH TM Yến Huân SV: HoàngThị Diên v Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TM YẾN HUÂN 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - Quá trình hình thành Tên Công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại Yến Huân Tên giao dịch: YEN HUANCOMPANY ECONOMY LIMITED. Giám đốc Công ty: Ông Ngô Văn Huân. Địa chỉ trụ sở: Khu chăn nuôi , Yên nhân- Tiền phong- Mê linh- Hà nội Điện thoại: (84) 04- 62955679. Fax: (84) 04- 62955671. Đăng ký kinh doanh số: 0104003641. Mã số thuế: 0102811254. Tài khoản: 10972698. Tại: Ngân hàng Nông nhiệp và phát triển nông thôn Thành lập theo quyết định số 496/QĐ/BCN-TCCB ngày 25 tháng 05 năm 2008. Công ty được sự cho phép của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, với số vốn điều lệ là 15.500.000.000 đồng.Công ty đã đi lên bằng nguồn vốn của mình và vốn vay. - Quá trình phát triển: KÓ tõ ngµy thµnh lËp ®Õn nay, C«ng ty TNHH TM Yến Huân kh«ng ngõng ph¸t triÓn vµ më réng s¶n xuÊt kinh doanh. Dưíi sù qu¶n lý cña gi¸m ®èc cïng ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn n¨ng ®éng s¸ng t¹o, c«ng ty ®· vµ ®ang kh¼ng ®Þnh ®ưîc thÕ m¹nh cña m×nh trªn thÞ trêng c¶ nưíc. S¶n phÈm cña c«ng ty ®· ®¸p øng ®ưîc yªu cÇu phôc vô v¨n hãa, x· héi vµ gãp phÇn ph¸t triÓn ®Êt nưíc. 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Theo giấy phép kinh doanh hiện nay, Công ty đang hoạt động các lĩnh vực ngành nghề chính sau: + S¶n xuÊt, in mÉu bao b×; + In vµ gia c«ng c¸c lo¹i s¸ch vë; + Bu«n b¸n tư liÖu s¶n xuÊt vµ tư liÖu tiªu dïng; + Lµm ®¹i lý mua b¸n, ký göi hµng hãa. SV: HoàngThị Diên 1 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy + M«i giíi th¬ng m¹i. - §èi tîng kinh doanh; lµ c¸c s¶n phÈm in, bao b×, nh·n m¸c v.v - §Þa bµn kinh doanh: Trªn toµn l·nh thæ ViÖt Nam. - §Æc ®iÓm kinh doanh: + ThuËn lîi: ThÞ trưêng réng lín, nhu cÇu nhiÒu. + Khã kh¨n: Nghµnh in lµ mét nghµnh kinh doanh cã ®iÒu kiÖn, do ®ã bÞ rµng buéc bëi nhiÒu qui ®Þnh ®Æc thï. VËt liÖu chÝnh dïng trong s¶n xuÊt lµ GiÊy vµ mùc hiÖn nay chñ yÕu ph¶i nhËp ngo¹i nªn gi¸ cao, nguån cung cÊp kh«ng æn ®Þnh. 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Công ty TNHH TM Yến Huân tổ chức bộ máy hoạt động theo mô hình quản lý trực tuyến, công việc được điều hành từ trên xuống, từ cấp lãnh đạo cao nhất là Ban giám đốc với các phòng ban chức năng như: phòng hành chính nhân sự, phòng kế hoạch, phòng kế toán quản lý vật tư, phòng kinh doanh và thiết kế, phòng sản xuất. Khối lao động trực tiếp được chia thành các tổ: tổ khoan, tổ cắt, tổ đóng gói thành phẩm. Ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của từng bộ phận. Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM Yến Huân Ban giám đốc Phòng Phòng kế HCNS hoạch Phòng kế Phòng kinh Phòng sản xuất toán và doanh và quản lý vật thiết kế tư - Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh của công ty - Ban giám đốc: là người đứng đầu Công ty có quyền hạn cao nhất trong việc điều hành mọi hoạt động chung và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty. SV: HoàngThị Diên 2 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy - Phòng kế hoạch: gồm 5 người có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất cho phù hợp với tiến độ công việc từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khi sản xuất, nhập kho, tiêu thụ sản phẩm, thống kê tổng hợp và báo cáo đánh giá kết quả sản xuất của Công ty. - Phòng hành chính nhân sự: gồm 5 thành viên, thực hiện nhiệm vụ quản lý và điều phối lao động. Tuyển dụng lao động, chấm công, phụ trách các vấn đề hành chính của Công ty. - Phòng Kế toán - Quản lý vật tư: gồm 7 người, phụ trách mọi hoạt động tài chính kế toán của Công ty. Tham mưu cho Ban giám đốc về quản lý và chỉ đạo công tác tài chính kế toán, thống kê theo chế độ hiện hành của Nhà nước. Thực hiện, theo dõi và kiểm tra các hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu. - Phòng kinh doanh và thiết kế: Phụ trách việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng mới. Thiết kế các sản phẩm mới. - Phòng Sản xuất: gồm 11 cán bộ phụ trách công việc sản xuất tạo ra thành phẩm, đồng thời kiểm soát chất lượng, hạn chế tối đa các sản phẩm hỏng và bị lỗi. Bộ phận bảo dưỡng thiết bị máy móc gồm 10 nhân viên và 435 công nhân sản xuất. 1.4. Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2011 -2012 Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay Công ty TNHH TM Yến Huân đã luôn cố gắng không ngừng phát triển và đã đạt được những kết quả nhất định. SV: HoàngThị Diên 3 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy Bảng 1: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty ĐVT:VNĐ ST Chỉ tiêu T 1 DT BH và CCDV Các khoản giảm trừ 2 DT DTT từ BH và 3 CCDV 4 Giá vốn hàng bán LN gộp BH & 5 CCDV DT hoạt động tài 6 chính 7 Chi phí tài chính 8 Chi phí bán hàng 9 Chi phí QLDN LN thuần từ 10 HĐKD 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 LNKT trước thuế Thuế TNDN phải 15 nộp 16 LNKT sau thuế Năm 2011 Năm 2012 So sánh ST TL(%) 95.521.424.195 8.37 1.140.746.786.809 1.236.268.211.004 - - - - 1.140.746.786.809 1.236.268.211.004 95.521.424.195 8.37 1.077.053.829.455 1.143.814.571.003 66.760.741.548 6.2 92.453.640.001 28.760.682.647 45.16 4.800.183.712 14.605.654.192 9.805.470.480 204.27 10.494.080.712 2.161.403.799 6.035.514.586 43.168.342.589 317.214.073 6.146.859.170 32.674.261.877 (1.844.189.726) 111.344.584 311.36 (85.32) 1.84 49.802.141.969 57.426.878.361 7.624.736.655 15.31 812.079.474 592.071.915 220.007.559 50.022.149.528 971.747.295 1.828.873.411 (857.126.116) 56.569.752.245 159.667.821 1.236.801.496 (1.077.133.675) 6.547.602.717 19.66 208.89 (489.59) 13.09 12.411.084.314 14.067.835.128 1.656.750.814 13.35 37.611.065.214 42.501.917.117 4.890.851.903 13 63.692.957.354 ( Nguồn số liệu:Báo cáo KQHĐKD của công ty năm 2011- 2012) Qua bảng số liệu cho ta thấy năm 2012 lợi nhuận của Công ty tăng so với năm 2011 là 4.890.851.903 VNĐ tương ứng tỷ lệ tăng là 13% là do: Doanh thu BH và cung cấp DV năm 2012 tăng 95.521.424.195 đồng so với năm 2011, tương ứng tăng 8.37%. Giá vốn hàng bán năm 2012 cũng tăng 66.760.741.548 đồng tương ứng tăng 6.2% so với năm 2011. Doanh thu TC, chi phí TC cũng tăng lên rất nhiều so với năm 2011. Tuy nhiên chi phí QL cũng tăng nhưng tăng ít còn chi phí BH thì giảm đi đáng kể và công ty đã tiết kiệm được khoản chi phí là 1.844.189.726 đồng tương ứng với tỷ lệ 85.32%. SV: HoàngThị Diên 4 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy Sở dĩ như vậy là vì năm 2012 Công ty đầu tư xây dựng 1 xưởng sản xuất mới làm cho quy mô sản xuất kinh doanh của công ty được mở rộng làm cho doanh thu tăng lên kéo theo các khoản chi phí cũng tăng lên nhưng chi phí tăng chậm hơn DT nên LN của công ty tăng so với năm 2011. SV: HoàngThị Diên 5 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy PHẦN II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty -Tổ chức bộ máy kế toán Là một Công ty có quy mô lớn, tổ chức hoạt động tập trung trên cùng một địa bàn đồng thời để đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của kế toán trưởng, đảm bảo kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán giúp cho quản lý Công ty, nắm được tình hình hoạt động của Công ty thông qua thông tin kế toán cung cấp. Công ty TNHH TM Yến Huân đã áp dụng hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tại Phòng kế toán của Công ty. Các xí nghiệp và các đội không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thu thập chứng từ và gửi về Phòng kế toán của Công ty. Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN THANH TOÁN: TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG KẾ TOÁN MUA HÀNG & NỢ PHẢI TRẢ KẾ TOÁN BÁN HÀNG & NỢ PHẢI THU KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT & TÍNH GIÁ THÀNH KẾ TOÁN THUẾ, TSCĐ & CCDC Kế toán trưởng: là người quyết định mọi công tác kế toán của Công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc. Phân công nhiệm vụ cho các kế toán viên trong phòng kế toán. Quyết định các khoản chi lớn liên quan đến tài sản của Công ty, ký duyệt các phiếu thu, chi... Đặc biệt, kế toán trưởng có trách nhiệm lập và gửi báo cáo kế toán quản trị cho Giám đốc và gửi các báo cáo kế toán tài chính cho cơ quan thuế và các đối tượng quan tâm khác. SV: HoàngThị Diên 6 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy Kế toán tổng hợp: quản lý và kiểm soát toàn bộ số liệu và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Lập báo cáo tài chính chính xác và kịp thời theo đúng thời hạn quy định. Kiểm tra, kiểm soát và lưu trữ toàn bộ các chứng từ và sổ sách kế toán. Hướng dẫn cho các phần hành kế toán về nghiệp vụ. Trợ lý cho kế toán trưởng trong công tác quản lý. Kế toán thanh toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng: Quản lý quỹ, tài khoản tiền mặt, tài khoản tạm ứng, thanh toán thu chi qua tài khoản ngân hàng, quản lý các tài khoản nợ vay, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn và các tài khoản đối ứng liên quan. Lập các báo cáo sổ quỹ tiền mặt, sổ ngân hàng, báo cáo thu chi, chi phí qua ngân hàng. Kế toán mua hàng và nợ phải trả: Quản lý tài khoản nguyên vật liệu, hàng hoá đầu vào quản lý tài khoản công nợ phải trả và các tài khoản đối ứng liên quan. Kế toán thuế, tài sản cố định, công cụ, dụng cụ: - Quản lý, theo dõi các tài khoản thuế nộp ngân sách, quản lý theo dõi các tài khoản TSCĐ, mua sắm đầu tư xây dựng dở dang, hao mòn TSCĐ và các tài khoản đối ứng liên quan. -Lập báo cáo thuế, báo cáo tăng giảm, khấu hao TSCĐ, công cụ dụng cụ. Kế toán bán hàng, doanh thu, công nợ phải thu: - Tính giá hàng bán, lập bảng kê bán hàng, hoá đơn bán hàng: hàng sản xuất. - Quản lý các tài khoản doanh thu (TK 511), công nợ phải thu khách hàng (TK 131), và các khoản phải thu khác. - Quản lý các kho thành phẩm, hàng hoá. - Lập báo cáo doanh thu, công nợ phải thu, nhập xuất tồn kho thành phẩm, hàng hoá. Kế toán chi phí, tính giá thành, trung gian, các khoản trích trước: - Quản lý theo dõi các tài khoản chi phí: TK 621, 622, 627, 635, 641, 642. - Tính giá thành sản xuất, nhập kho thành phẩm. - Quản lý theo dõi các tài khoản trích trước, trung gian ( TK 142). - Lập báo cáo giá thành thành phẩm, chi tiết chi phí - Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Chế độ kế toán của Công ty được cập nhật, điều chỉnh phù hợp với các văn bản mới ban hành sửa đổi của Bộ Tài chính. Chế độ kế toán hiện nay đang áp dụng SV: HoàngThị Diên 7 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy tại Công ty tuân theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 20/03/2006 và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán. Một niên độ kế toán của Công ty được bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam, phương pháp chuyển đổi các loại tiền khác theo tỷ giá thực tế. Đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp kế toán tồn kho được áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên. Xác định trị giá vốn nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trướcxuất trước. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. 2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán - Tổ chức hạch toán ban đầu (tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ) Chế độ chứng từ kế toán của Công ty bao gồm hai hệ thống, đó là: chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn. Dựa trên Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 đồng thời căn cứ vào quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, trình độ và yêu cầu tổ chức quản lý, công ty TNHH TM Yến Huân sử dụng một số những chứng từ chủ yếu sau: Chứng từ lao động tiền lương: bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BHXH, bảng lương công nhân, bảng thanh toán BHXH. Chứng từ hàng tồn kho: phiếu nhập kho, xuất kho, bảng kê phiếu nhập, bảng tổng hợp nhập xuất tồn. Chứng từ về TSCĐ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao… Mua hàng, bán hàng: Công ty sử dụng các chứng từ như: hóa đơn bán hàng, hóa đơn mua hàng… Kế toán vốn bằng tiền Công ty sử dụng các chứng từ như: phiếu thu, phiếu chi, phiếu đề nghị tạm ứng… Công ty cũng có những quy định về sử dụng và bảo quản lưu trữ chứng từ: SV: HoàngThị Diên 8 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy -Chứng từ kế toán phải được công ty phải được bảo quản đầy đủ, an toàn trong quá trình sử dụng và lưu trữ -Chứng từ kế toán lưu giữ phải là bản chính -Chứng từ kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày kết thúc kì kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán -Chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền tạm giữ, tịch thu hoặc niêm phong chứng từ kế toán - Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế tài chính của mình công ty đã áp dụng đầy đủ và thống nhất hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 tuân thủ các tài khoản cấp 1 và cấp 2.Sau đây là một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã vận dụng hệ thống TK kế toán theo QĐ số 15: - Mua NVL để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kế toán ghi: TH1: Nhập kho Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 111,112,331… TH2: chuyển thẳng cho phân xưởng SX ghi: Nợ TK 621 Nợ TK 133 Có TK 111,112,331… - Khi xuất vật liệu để SX, phục cho các mục đich khác KT tap hợp vào các TK chi phí: Nợ TK 621, 622, 627 Có TK 152 - Khi SP sản xuất hoàn thành kế toán kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành SP ghi: Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 627 -Nhập kho thành phẩm, hàng hóa ghi: Nợ TK 155, 156 Có TK 154 - Nếu thành phẩm, hàng hóa không nhập kho mà đem bán luôn cho khách hàng ghi: + Xác định GVHB: Nợ TK 632 SV: HoàngThị Diên 9 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy Có TK 154 + Ghi nhận DT: Nợ TK 111, 112, 131… Có TK 5111 Có TK 3331 - Tổ chức hệ thống sổ kế toán Để đảm bảo việc tổ chức kế toán phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh của công ty lựa chọn hình thức kế toán “Nhật ký chung” là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp.Hình thức kế toán “ Nhật ký chung” gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung - Sổ cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Trình tự kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung: SV: HoàngThị Diên 10 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy Sơ đồ 3: Trình tự kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc SỔ NHẬT biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết KÝ CHUNG SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. (2) Hàng ngày, cũng căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có). SV: HoàngThị Diên 11 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy (3) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các Báo cáo tài chính. - Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc các công ty phải lập theo chế độ, không phân biệt quy mô và hình thức sở hữu của DN. Hệ thống báo cáo của Công ty bao gồm các báo cáo sau: Bảng cân đối kế toán: Là báo cáo tổng hợp, phản ánh toàn bộ giá trị của tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Báo cáo kết quả kinh doanh: Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh khái quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả khác. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dung lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của Công ty. Thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành không thể tách rời hệ thống báo cáo tài chính của Công ty, được lập để giải thích, bổ sung thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của Công ty mà các BCTC khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. Công ty tiến hành lập báo cáo tài chính theo tháng. Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc lập BCTC. Hàng ngày kế toán trưởng sẽ tiến hành kiểm tra số liệu của các phần hành dến cuối tháng sẽ tiến hành thực hiện các bút toán kết chuyển và lên các sổ tổng hợp và các BCTC. Khi năm tài chính kết thúc thì BCTC Công ty TNHH TM Yến Huân sẽ nộp cho Bộ tài chính, cơ quan thuế. 2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty TNHH TM Yến Huân 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế - Bộ phận thực hiện: Tổ chức công tác phân tích kinh tế trong Công ty có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết quả phân tích. Tại Công ty người trực tiếp chỉ đạo phân tích kinh tế là giám đốc Công ty. Ngoài việc phân tích thường xuyên các nghiệp vụ kinh tế, tài chính, việc phân tích tổng hợp tình hình và kết quả kinh doanh bao gồm cả phân tích tình hình tài chính của Công ty do kế toán trưởng SV: HoàngThị Diên 12 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy chịu trách nhiệm thực hiện với sự tham gia cung cấp số liệu của các phòng chức năng. Vì ngoài việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong Công ty, thực hiện chức năng kiểm tra kiểm soát, kế toán trưởng có trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức hoạt động kinh tế một cách thường xuyên nhằm đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, xác định những lãng phí thiệt hại xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những sự trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có thể đề xuất cho giám đốc những phương hướng biện pháp khắc phục. - Thời điểm tiến hành phân tích: Công ty TNHH TM Yến Huân thường tiến hành phân tích kinh tế vào cuối mỗi năm khi kết thúc một niên độ kế toán. 2.2.2. Nội dung và chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty TNHH TM Yến Huân - Cuối năm thì mỗi giám đốc công ty chỉ đạo công tác phân tích kinh tế sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế để phân tích các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty. Qua đó, đánh giá một cách đúng đắn và toàn diện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty thấy được những mặt thành công và yếu kém từ đó đề ra những chính sách cải tiến cho năm tới. Công ty có thể sử dụng các phương pháp phân tích kinh tế sau: + Phương pháp so sánh: So sánh giữa số thực hiện của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số định mức để thấy được mức độ hoàn thành bằng tỷ lệ % hoặc số chênh lệch tăng giảm. So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số thực hiện cùng kỳ năm trước hoặc các năm trước. Mục đích của việc so sánh này là để thấy được sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế qua các thời kỳ khác nhau và xu thế phát triển của chúng trong tương lai. So sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể để xác định tỷ trọng của chỉ tiêu cá biệt trong chỉ tiêu tổng thể. Ngoài ra công ty phải so sánh chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác có mối liên hệ tác động lẫn nhau như so sánh giữa doanh thu với chi phí để xác định kết quả kinh doanh, hoặc so sánh giữa tài sản với nguồn vốn kinh doanh. + Phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch: Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp giữa đối tượng phân tích với các nhân tố ảnh hưởng có mối liên hệ phụ thuộc chặt chẽ được thể hiện bằng những công thức toán học mang tính chất hàm số, trong đó khi có sự biến đổi của các nhân tố thì kéo theo sự biến đổi của các chỉ tiêu phân tích. SV: HoàngThị Diên 13 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy + Phương pháp cân đối: Khi phân tích một chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với các chỉ tiêu kinh tế khác bằng mối liên hệ cân đối ta phải lập công thức cân đối, thu thập số liệu, áp dụng phương pháp tính số chênh lệch để xác định mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu đến chỉ tiêu phân tích. - Một số chỉ tiêu phân tích kinh tế tại công ty là: * Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh HM(VKD) = M VKDbq Trong đó: HM(VKD) : Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh M: Doanh thu bán hàng trong kỳ VKDbq: Vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất và khả năng tạo ra doanh thu khi sử dụng vốn kinh doanh. * Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh PVKD = P VKD Trong đó: PVKD : Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh P: Lợi nhuận kinh doanh đạt được trong kỳ VKD: Vốn kinh doanh trong kỳ Phản ánh mức sinh lợi của đồng vốn kinh doanh. * Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên vốn thuần = Vốn chủ sở chủ sở hữu 100% hữu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: đánh giá mức độ tạo ra lợi nhuận thuần của các chủ doanh nghiệp. * Hệ số lợi nhuận của chi phí sản xuất kinh doanh Hệ số lợi nhuận của chi phí sản xuất kinh doanh SV: HoàngThị Diên = Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong kỳ Tổng chi phí thực hiện trong kỳ 14 Lớp K7HK1A2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Duy Tỷ suất chi phí kinh doanh cho thấy: Một đồng chi phí kinh doanh bình quân trong năm tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, trong khi đó hệ số sinh lời của chi phí kinh doanh cho thấy Công ty cứ bỏ ra một đồng chi phí thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 2.2.3. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của BCĐKT của công ty. Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta sử dụng 2 chỉ tiêu: - Hệ số doanh thu trên VKD - Hệ số lợi nhuận trên VKD Bảng 2: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ĐVT: VNĐ Năm 2011 Các chỉ tiêu Năm 2012 So sánh ST TL(%) Doanh thu BH 1.140.746.786.809 1.236.268.211.044 95.521.424.195 Lợi nhuận KD VKD bình quân 8.37 63.692.957.354 92.453.640.001 28.760.682.647 45.16 103.200.000.000 113.520.000.000 10.320.000.000 10 Hệ số DT trên VKD Hệ số LN trên VKD 10.89 11.05 0.16 - 0.62 0.81 0.19 - ( Nguồn số liệu: Báo cáo KQHĐKD của công ty năm 2011 và 2012) Qua bảng số liệu trên, ta thấy hiệu quả sử dụng VKD của công ty TNHH TM Yến Huân năm 2012 tăng so với năm 2011 là do hệ số DT trên VKD năm 2012 tăng 0,16 và hệ số LN trên VKD cũng tăng 0.19 so với năm 2011. Tuy hiêu quả sử dụng vốn đã tăng lên so với năm 2011 nhưng ta thấy các hệ số tăng vẫn chưa cao. Vậy công ty cần có những biện pháp cụ thể để tiết kiệm được chi phí nâng cao hệ số sử dụng VKD cho những năm tiếp theo. SV: HoàngThị Diên 15 Lớp K7HK1A2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan