Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty tnhh thanh phương h...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty tnhh thanh phương hà

.DOC
26
95
107

Mô tả:

Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THANH PHƯƠNG HÀ.........................1 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thanh Phương Hà ................................................................................................................................... 1 1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ, chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty....................................................................................................................... 1 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.................................................................1 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị....................................................1 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty..............................................................1 1.3.1 Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh........................................1 1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty......................................................1 1.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2010 – 2011 ................................................................................................................................... 3 II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHƯƠNG HÀ...................................................5 2.1 Tổ chức công tác kế toán tại công ty................................................................5 2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty...................5 2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán...............................................................6 2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế của Công ty ...........................................9 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế.........9 2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty................................10 2.2.3 Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của báo cáo kế toán..........................................................11 2.3. Tổ chức công tác tài chính tại Công ty TNHH Thanh Phương Hà.............13 2.3.1. Công tác kế hoạch hóa tài chính..................................................................13 2.3.2. Công tác huy động vốn.................................................................................14 2.3.4. Công tác quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận...16 2.3.5. Xác định các chỉ tiêu phải nộp Ngân sách và quản lý công nợ...................16 III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THANH PHƯƠNG HÀ.............................18 3.1 Đánh giá khái quát về công tác kế toán của công ty............................................18 3.1.1 Ưu điểm...........................................................................................................18 3.1.2 Hạn chế..........................................................................................................19 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy i SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại 3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị......................19 3.2.1. Ưu điểm:.......................................................................................................19 3.2.2. Nhựơc điểm...................................................................................................19 3.3. Đánh giá về tổ chức công tác tài chính:........................................................19 3.3.1. Ưu điểm.........................................................................................................19 3.3.2. Hạn chế........................................................................................................20 IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP..............................21 KẾT LUẬN.............................................................................................................22 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy ii SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại LỜI MỞ ĐẦU ---------***--------Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển và hội nhập như hiện nay, kế toán đã trở thành công cụ quan trọng đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạt động, tính toán và kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo tài chính cũng như chủ động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng đó, những sinh viên như chúng em sau thời gian trau dồi kiến thức trên giảng đường đại học, em hiểu thực tập là một giai đoạn hết sức quan trọng và cần thiết. Để hiểu rõ hơn về quá trình sản xuất kinh doanh, công tác kế toán tại công ty và được sự đồng ý của Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thanh Phương Hà cho em thực tập tại phòng tài chính kế toán của Công ty. Nội dung Báo cáo thực tập tổng hợp của em gồm 4 phần: Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH Thanh Phương Hà Phần II: Tổ chức công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại công ty TNHH Thanh Phương Hà Phần III: Đánh giá khái quát công tác kế toán, phân tích kinh tế và tài chính của Công ty TNHH Thanh Phương Hà Phần IV: Định hướng đề tài khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy iii SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại DANH MỤC VIẾẾT TẮẾT TNHH TSCĐ KQHĐKD QLKD TNDN CCDC GTGT BCTC CSH TSNH TSDH TS Trách nhiệm hữu hạn Tài sản cố định Kết quả hoạt động kinh doanh Quản lý kinh doanh Thu nhập doanh nghiệp Công cụ dụng cụ Giá trị gia tăng Báo cáo tài chính Chủ sở hữu Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản Nguồồn vồốn NV GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy iv SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1 - Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ 2 - Tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 3 - Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung Bảng 1- Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua năm 3 năm 2010-2011và dự kiến năm 2012 Bảng2 - Các chỉ tiêu phân tích kinh tế của Công ty TNHH Thanh Phương Hà Bảng 3 - Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Bảng 4- Phân tích cơ cấu vốn của Công ty TNHH Thanh Phương Hà Bảng 5- Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn - tài sản của Công ty TNHH Thanh Phương Hà Bảng 6 - Phân tích các khoản thuế Công ty TNHH Thanh Phương Hà GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy v SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THANH PHƯƠNG HÀ. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thanh Phương Hà 1.1.1 Tên, quy mô và địa chỉ, chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty. - Tên đầy đủ: Công ty TNHH Thanh Phương Hà - Tên viết tắt: TPH CO., LTD - Loại hình: Công ty TNHH - Địa chỉ: Số 337, Đường Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy,TP Hà Nội  Quy mô của công ty. - Tổng số vốn điều lệ: 600.000.000 đồng. - Tổng số nhân viên : 50 người. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển. Công ty được thành lập vào năm 2001 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty TNHH có hai thành viên trở lên số 0101098295 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 18 tháng 01 năm 2001. 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị. Theo giấy phép kinh doanh, Công ty đăng ký các ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. - Buôn bán tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng ( máy móc thiết bị, nguyên liệu phục vụ sản xuất công nghiệp và xây dựng, hàng gia dụng, hàng điện tử, tin học, văn phòng phẩm và thiết bị văn phòng ) - Buôn bán hàng lương thực, thực phẩm - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty. 1.3.1 Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh Bộ máy của công ty cơ cấu tổ chức,bố trí gọn nhẹ,hiệu quả được thực hiện theo mô hình trực tuyến chức năng, mỗi phòng, ban có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng kết hợp chặt chẽ, vì mục tiêu chung của công ty 1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 1 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại Sơ đồ 1 - Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Giám đốc Phó giám đốc Phòng kinh doanh Phòng hành chính, nhân sự Phòng kế toán (Nguồn: Phòng kế hoạch) Trong đó: + Giám đốc: là người đại diện cho công ty trước pháp luật, có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. + Phó giám đốc: là người cùng với giám đốc điều hành quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, và thay mặt cho giám đốc giải quyết các công việc trong phạm vi quyền hạn khi giám đốc vắng mặt. + Phòng kinh doanh: điều hành mọi hoạt động kinh doanh, tìm kiếm đối tác, đàm phán, soạn thảo hợp đồng mua bán, thực hiện hợp đồng, duy trì mối quan hệ với khách hàng, đôn đốc khách hàng thanh toán tiền hàng. + Phòng hành chính, nhân sự: có chức năng nhiệm vụ thu nạp các văn bản pháp quy, chỉ thị công văn... của công ty để chuyển đi, lưu trữ, soạn thảo các văn bản, các hợp đồng kinh tế của công ty, lưu giữa toàn bộ hồ sơ giấy tờ về doanh nghiệp, quản lý việc đóng dấu ký tên và quản lý tài sản nằm trong phần phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm của nhân viên. + Phòng kế toán: Theo dõi và ghi chép tình hình biến động tài sản, nguồn vốn, tham mưu cho ban giám đốc về các quyết định tài chính. Tổ chức hạch toán GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 2 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại ban đầu, lập báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật và theo yêu cầu quản lý của công ty. 1.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2010 – 2011 Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay Công ty TNHH Thanh Phương Hà đã luôn cố gắng không ngừng phát triển và đã đạt được những kết quả nhất định.Qua bảng Báo cáo KQHĐKD: Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm qua 3 năm 2010- 2011và dự kiến năm 2012 Đvt : VNĐ Chỉ tiêu Năm2010 Năm 2011 Dự kiến Năm Số tiền (VNĐ) Số tiền (VNĐ) 2012 Số tiền (VNĐ) Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (VNĐ) (%) 4.078.500.420 17,9 Doanh thu bán hàng 22.785.004.200 26.863.504.620 30.087.125.170 và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ - - - 22.785.004.200 21.476.963.427 26.863.504.620 25.120.881.651 30.087.125.175 28.135.387.450 4.078.500.420 16,9 17,9 1.308.040.773 198.837.518 873.476.551 1.742.622.969 249.767.054 1.248.992.176 3.643.918.224 1.951.737.725 279.739.100 1.398.871.237 434.582.196 50.929.536 375.515.625 33,2 25,61 42,99 235.726.704 243.863.739 273.127.388 8.137.035 3,5 58.931.676 60.965.935 68.281.847 2.034.259 3,5 176.795.028 182.897.804 204.845.541 6.102.776 doanh thu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí tài chính 243.863.739273.127. 3888.137.0353,5Chi phí QLKD Tổng lợi nhuận trước thuế235.726.704 Lợi nhuận thuần từ HĐKD Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 3,5 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2010-2012) GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 3 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại Nhận xét: Nhìn chung, năm 2011 so với năm 2010 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 4.078.500.420 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 17,9% . Giá vốn hàng bán năm 2011 so với năm 2010 cũng tăng 3.643.918.224 đồng với tỷ lệ tăng 16,9%, tuy nhiên tỷ lệ tăng của giá vốn < tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng đây là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 so với năm 2010 tăng 434.582.196 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 33,2%. Chi phí tài chính năm 2011 tăng so với năm 2010 là 50.929.536 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 25,61%. Chi phí QLKD năm 2011 tăng so với năm 2010 là 375.515.625 đồng với tỷ lệ tăng 42,99 % , ta thấy tỷ lệ tăng của chi phí QLKD > tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng. Công ty vẫn chưa tiết kiệm được chi phí Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp tăng 8.137.035 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3,5% nhưng tăng không cao là do doanh nghiệp vẫn chưa tiết kiệm được phí, doanh nghiệp cần phải quản lý chăt chẽ hơn chi phí không nên lãng phí. Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2.034.259 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,5% Vậy Công ty kinh doanh có hiệu quả, cần có biện pháp tiết kiệm chi phí hơn nữa để đạt hiệu quả cao hơn GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 4 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHƯƠNG HÀ 2.1 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty  Tổ chức bộ máy kế toán - Mô hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty là theo mô hình tập trung. Theo mô hình này mọi công việc kế toán từ khâu thu nhận xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo tài chính đều thực hiện tại phòng kế toán của Công ty Sơ đồ 2 - Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán công nợ, thanh toán Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Kế toán hàng hóa, CCDC, thủ quỹ (Nguồn: Phòng tổ chức lao động hành chính) - Kế toán trưởng: Kiểm tra giám sát hoạt động tài chính của Công ty, đưa ra các ý kiến về tài chính trước Ban giám đốc. Kiểm tra đối chiếu các chứng từ kế toán, đồng thời lập và phân tích báo cáo tài chính, báo cáo thuế cho cơ quan chức năng của nhà nước - Kế toán công nợ và thanh toán: Kế toán có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối quan hệ giữa Công ty với khách hàng và nhà cung cấp, theo dõi công nợ khách và khoản phải trả người bán và việc thanh toán với họ. Có nhiệm vụ tổng hợp và báo cáo cho kế toán trưởng khi cần thiết. - Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: Theo dõi sự vận động của tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng để so sánh đối chiếu với thực tế và báo cáo với kế toán trưởng khi cần thiết. GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 5 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại - Kế toán hàng hóa, CCDC, thủ quỹ: Ghi chép việc xuất, nhập, tồn hàng hóa, lập báo cáo bán hàng ngày. Ghi chép khi có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CCDC và hàng tháng tính và phân bổ CCDC. Quản lý các hoạt động thu chi tiền mặt, kiểm kê đối chiếu số tiền thực tế với số tiền trên sổ kế toán của kế toán tiền mặt và tiền gửi  Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty  Chế độ kế toán: Áp dụng theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC cho các DN     vừa và nhỏ. Hình thức sổ kế toán: Hình thức Nhật ký chung Kỳ kế toán, kỳ báo cáo, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: - Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N. - Kỳ báo cáo: Công ty lập báo cáo tài chính theo năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng. Phương pháp tính thuế GTGT: - Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp khấu hao TSCĐ: - Công ty áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng.  Phương pháp kế toán hàng tồn kho: - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp tính giá vốn hàng bán: Phương pháp giá đích danh - Hệ thống tài khoản kế toán: sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 48 2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán 2.1.2.1. Tổ chức hạch toán ban đầu (tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ) Tổ chức hạch toán ban đầu:  Chứng từ kế toán sử dụng:  Nhóm các chứng từ tiền lương gồm có: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương…  Nhóm các chứng từ hàng tồn kho gồm có: Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất hàng....  Nhóm các chứng từ TSCĐ gồm có: Thẻ TSCĐ, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, Biên bản giao nhận TSCĐ…  Nhóm các chứng từ bán hàng gồm có Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.  Nhóm các chúng từ tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi  Chứng từ nghiệp vụ khác: Hóa đơn GTGT, Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý... 2.1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: * Danh mục các tài khoản sử dụng tại Công ty: GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 6 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại - Tài khoản loại 1: TK111, TK112, TK131, TK133, TK 138, TK142,… - Tài sản loại 2: TK211, TK214, TK242 - Tài sản loại 3: TK311,TK331, TK333, TK338, TK334,… - Tài sản loại 4: TK411, TK421 -Tài sản loại 5: TK 511, 515,… - Tài sản loại 6: TK6421, TK6422, TK632,… - Ngoài ra công ty sử dụng các tài khoản: TK711, TK811, TK 911 * Cách mã hoá chi tiết các tài khoản sử dụng: Công ty có mở chi tiết một số tài khoản để theo dõi, ví dụ: TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ chia thành các TK cấp 2: + TK1331: Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa dịch vụ, ngoài ra còn có các TK 13311: Thuế GTGT được khấu trừ cửa hàng hóa dịch vụ, TK 13313: Thuế GTGT trả lại nhà cung cấp, giảm giá hàng mua. +TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ Ví dụ nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Xuất kho bán lô hàng trị giá xuất kho 50.000.000đ, giá bán chưa thuế 70.000.000đ, thuế GTGT 10%. Chi phí bán hàng 2.200.000đ (thuế GTGT 10%) đã chi bằng tiền mặt. Khách hàng nhận nợ Kế toán định khoản (Đvt : đ) + Doanh thu : Nợ TK 131 : Có TK 5111 : Có TK 3331 : + Chi phí bán hàng : Nợ TK 6421 : Nợ TK 133 : Có TK 111 : + Giá vốn : Nợ TK 632 : Có TK 156 : 77.000.000 70.000.000 7.000.000 2.000.000 200.000 2.200.000 50.000.000 50.000.000 2.1.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Trình tự kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Sơ đồ 3 - Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 7 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra -Hệ thống sổ bao gồm : + Sổ nhật ký chung + Sổ nhật ký đặc biệt : Nhật ký thu tiền , Nhật ký chi tiền , Nhật ký mua hàng . + Sổ quỹ tiền mặt + Sổ cái các Tài khoản sử dụng :156,131, 642,911… + Sổ,thẻ kế toán chi tiết :sổ chi tiết doanh thu,sổ chi tiết phải thu khách hàng,sổ kho… 2.1.2.4 Tổ chức hệ thống BCTC. -Kỳ lập báo cáo : Báo cáo tài chính được lập theo từng năm - Nơi gửi báo cáo : Các báo cáo tài chính được lập và được nộp lên cơ quan cấp trên : Chi cục thuế Hà Nội, Sở tài chính Hà Nội, Cục thống kê Hà Nội … GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 8 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại - Trách nhiệm lập và trình bày Báo cáo tài chính : Báo cáo tái chính do kế toán trưởng lập và người đại diện pháp luật của công ty ký,chịu trách nhiệm về nội dung của Báo cáo tài chính. - Các loại BCTC : Công ty sử dụng BCTC theo đúng quyết định 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính. Bao gồm : + Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 - DN + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN + Thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B 09 - DN 2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế của Công ty . 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế - Bộ phận thực hiện: Công ty có các bộ phận chức năng gọn nhẹ, phù hợp với quy mô của công ty. Do vậy, công tác phân tích kinh tế do phòng kế toán kiêm nhiệm. Để thực hiện công tác này, phòng kế toán thực hiện phân tích các hoạt động kinh tế của công ty, trình bày các báo cáo phân tích cho ban quản trị và gửi tới các phòng ban có liên quan.Công việc này do kế toán trưởng đảm nhận dựa trên số liệu do kế toán viên tổng hợp - Thời điểm phân tích: tiến hành phân tích kinh tế theo tháng, quý và phân tích tổng hợp trong năm. Phương pháp phân tích chủ yếu là so sánh giữa số thực tế phát sinh với số kế hoạch hoặc định mức để tìm ra số chênh lệch và phân tích những nguyên nhân chênh lệch. 2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty * Các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại công ty: - Phân tích chỉ tiêu doanh thu Công thức: Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh: M HM(VKD) = VKDbq Trong đó: HM(VKD) : Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh M: Doanh thu bán hàng trong kỳ - Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận: Công thức: GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 9 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại + Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh PVKD = P VKD Trong đó: PVKD : Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh P: Lợi nhuận kinh doanh đạt được trong kỳ VKD: Vốn kinh doanh trong kỳ Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tạo ra lợi nhuận thuần của các chủ doanh nghiệp. + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở Lợi nhuận thuần = Vốn chủ sở hữu 100% hữu Nhận xét: là tỷ số tài chính để đo khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần ở một công ty cổ phần, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu càng cao thì chứng tỏ công ty kinh doanh càng đạt hiệu quả. + Hệ sồố lợi nhuận của chi phí sản xuấốt kinh doanh Hệ số lợi nhuận của chi Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong kỳ Tổng chi phí thực hiện trong kỳ phí sản xuất kinh doanh Ý nghĩa: Tỷ suất chi phí kinh doanh cho thấy: Một đồng chi phí kinh doanh bình = quân trong năm tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, trong khi đó hệ số sinh lời của chi phí kinh doanh cho thấy Công ty cứ bỏ ra một đồng chi phí thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. + Vốn kinh doanh bình quân. Vốn kinh doanh bình quân VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ 2 = - Phân tích chỉ tiêu mua hàng: Căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch bán ra của công ty - Phân tích chỉ tiêu chi phí. - Phân tích chỉ tiêu kết quả kinh doanh: Chính là phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty. GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 10 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại - Phân tích chỉ tiêu tài chính Bảng 2 - Các chỉ tiêu phân tích kinh tế của Công ty TNHH Thanh Phương Hà ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1,25 0,75 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,0015 0,0016 - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 1,035 0,908 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 0,775 0,68 - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản % 1,936 1,292 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản % 1,452 0,968 % 1,228 0,913 Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu 2.2.3 Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của báo cáo kế toán. 2.2.3.1. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là những chỉ tiêu kinh tế phản ánh mối quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động kinh doanh với các chỉ tiêu vốn kinh doanh mà Công ty sử dụng trong kỳ kinh doanh. Có bảng số liệu sau của Công ty: ĐVT: VNĐ Các chỉ tiêu 1) Vốn kinh doanh Năm 2010 Năm 2011 18.887.597.984 21.389.643.985 - Số đầu kỳ 8.345.694.250 9.698.534.125 - Số cuối kỳ 10.541.930.730 11.691.109.860 2) Doanh thu bán hàng 22.785.004.200 26.863.504.620 235.726.704 243.863.739 3) LNKD (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Do doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 17,9% nên lợi nhuận năm 2011 tăng so với năm 2010 là 3,45% và hiệu quả sử dụng vốn giảm 0,0007lần. GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 11 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại Ta tính toán được các chỉ tiêu sau Bảng 3- Phấn tch hiệu quả sử dụng vồốn kinh doanh Các chỉ tiêu VKD bình quân Doanh thu LNKD LNST Hệ số DT/VKDBQ Hệ số lợi ĐVT VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ Lần Lần Năm 2010 Năm 2011 18.887.597.984 22.785.004.200 235.726.704 176.795.028 120,635 0,0093 21.389.643.985 26.863.504.620 243.863.739 182.897.804 125,591 0,0086 Chênh lệch Số tiền TL% 2.502.046.001 13,25 4.078.500.420 17,9 8.137.035 3,45 6.102.776 3,45 4,956 (0,0007) nhuận/VKDBQ (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Qua bảng số liệu ta dễ dàng nhận thấy: - Vốn kinh doanh bình quân của công ty năm 2011 là 21.389.643.985 đồng tăng so năm 2010 là 2.502.046.001đồng tương ứng tăng 13,25%. Đây là một con số không nhỏ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động kinh doanh của mình. - Cũng qua bảng số liệu cho thấy, Doanh thu năm 2011 là 26.863.504.620 đồng tăng so năm 2010 là 4.078.500.420 đồng tương ứng tăng 17,9%. Trong khi, lợi nhuận của công ty năm 2011 là 243.863.739 đồng tăng so năm 2010 là 8.137.035 đồng tương ứng tăng 3,45%. - Năm 2010, hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân là 120,635 tức là cứ một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tạo ra 120,635 đồng doanh thu, trong khi đó hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân chỉ là 0,0093 tức là một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra 0,0093 đồng lợi nhuận. - Năm 2011, hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân là 125,591tức là tăng 4,956 so năm 2010, tuy nhiên hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân chỉ đạt 0,0086 giảm 0,0007 so năm 2010 Như vậy, hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân tăng, hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân giảm điều này chứng tỏ rằng năm 2011 chi phí trong quá trình mua bán hàng hóa của doanh nghiệp tăng lên nhanh hơn so tốc độ tăng của Doanh thu. Vì vậy, công ty cần xem lại giá của nhà cung cấp để có được mức giá hợp lý nhất. GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 12 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại 2.3. Tổ chức công tác tài chính tại Công ty TNHH Thanh Phương Hà 2.3.1. Công tác kế hoạch hóa tài chính Công tác kế hoạch hóa tài chính được phòng tài chính của công ty thực hiện hàng năm dựa trên các số liệu tài chính cụ thể của năm thực hiện, của các năm trước, của các doanh nghiệp trong cùng ngành. Kế hoạch tài chính của công ty theo nguyên tắc chung cũng bao gồm 2 loại : ngắn hạn và dài hạn. Kế hoạch tài chính ngắn hạn bao gồm : nhu cầu tiền mặt, nhu cầu vốn và tính toán lãi lỗ cho năm hoạt động sắp tới. Kế hoạch dài hạn liên quan đến các chỉ tiêu về tăng trưởng và lợi nhuận trong nhiều năm. Công ty thường xuyên phân tích về thị trường, về đối thủ cạnh tranh, nguồn vốn, dòng tiền, chính sách giá, các biện pháp huy động và sử dụng vốn…Bên cạnh đó, công ty luôn so sánh tình hình tài chính của mình với các doanh nghiệp cùng ngành, phân tích điểm mạnh yếu, những cơ hội và thách thức để đưa ra chỉ tiêu hợp lý nhất. Công tác kế hoạch hóa tài chính bao gồm: Lập kế hoạch và quản lý hoạt động tài chính toàn công ty theo quy chế quản lý tài chính, Kiểm soát và đánh giá hoạt động tài chính của công ty, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính. 2.3.2. Công tác huy động vốn Nguồn vốn kinh doanh của công ty hàng năm được bổ sung dưới 2 hình thức: bổ sung từ lợi nhuận sau thuế hàng năm và nguồn vốn vay như tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại ( vay ngân hàng thương mại, các khoản mua chịu nhà cung cấp) Bảng 4- Phân tích cơ cấu vốn của Công Ty TNHH Thanh Phương Hà . ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2010 1. Vốn Vay 685.826.693 - Vay ngắn hạn 414.657.702 - Vay dài hạn + Vay dài hạn nội bộ + Vay dài hạn ngân hàng 271.204.991 2. Vốn CSH 3.391.620.002 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 992.555.712 637.936.294 Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ (%) 306.729.019 44,72 223.278.592 53,85 354.619.418 5.026.526.794 83.414.427 1.634.906.792 Năm 2011 13 SVTH: Hòa Thị Diệp 30,75 48,2 Báo Cáo Tổng Hợp Trường Đại Học Thương Mại (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Nhận xét: + Khoản vay ngắn hạn của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 với số tiền là 223.278.592 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 53,85% trong cơ cấu vốn vay. + Vay dài hạn ngân hàng năm 2011 tăng so với năm 2010 số tiền là 83.414.427 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 30,75%. + Vốn chủ sở hữu năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 số tiền là 1.634.906.792 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 48,2%. 2.3.3. Công tác quản lý và sử dụng vốn - tài sản - Công tác quản lý vốn bằng tiền: Công ty luôn xác định mức dự trữ vốn tiền mặt một cách hợp lý đủ để đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền mặt cần thiết trong kỳ kinh doanh, hoạch định kế hoạch thu – chi hàng năm, kế hoạch lưu chuyển tiền tệ đi cùng với các nội dung và quy chế quản lý thích hợp. - Công tác quản lý các khoản phải thu: Công ty quản lý các khoản phải thu khách hàng chi tiết theo từng đối tượng, từng nhóm khách hàng, thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá đối với khả năng thanh toán, thời gian thanh toán và có các chính sách, biện pháp thu hồi công nợ kịp thời, tránh tình trạng tồn đọng vốn.  Tình hình tài sản của công ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 5 – Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn - tài sản của Công ty TNHH Thanh Phương Hà ĐVT: VNĐ Năm 2010 Các chỉ tiêu Năm 2011 So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ (VNĐ) (%) (VNĐ) (%) (VNĐ) (%) Tỷ trọng (%) 1 2 3=2/tổng 4 5=4/tổng 6=4-2 7=6/2 8=5-3 Tổng TS 5.173.706.890 100 7.878.760.895 100 2.705.054.005 52,28 0 TSNH 3.737.709.277 59,13 4.658.965.843 62,24 1.921.256.566 51,41 -3,11 TSDH Tổng NV Vốn CSH 1.435.997.613 4.077.446.695 3.391.620.002 40,87 100 80,07 3.219.795.052 6.019.082.506 5.026.526.794 37,76 100 83,18 1.783.797.439 1.941.635.811 1.634.906.792 57,2 47,62 48,2 3,11 0 -3,11 GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 14 SVTH: Hòa Thị Diệp Báo Cáo Tổng Hợp Vốn vay 685.826.693 Trường Đại Học Thương Mại 19,93 992.555.712 16,82 306.729.019 54,72 (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Nhận xét: Tổng TS của Công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 2.705.054.005 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 52,28%. Trong đó: TS ngắn hạn: tăng 1.921.256.566 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 51,41%, tỷ trọng giảm 3,11%. TS dài hạn: tăng 1.783.797.439 đ tương ứng với tỷ lệ tăng 57,2%, tỷ trọng tăng 3,11%. Tổng NV tăng số tiền và tỷ lệ như tổng TS. Trong đó: Vốn chủ sở hữu tăng 1.634.906.792 đ,tỷ lệ tăng 48,2%, tỷ trọng giảm 3,11%. Mặc dù vốn chủ sở hữu tăng về số tiền và tỷ lệ tương đối lớn nhưng tỷ trọng vẫn giảm tương đối vì trong năm 2011. Vốn vay tăng 306.729.019 đ, tỷ lệ tăng 54,72%, tỷ trọng tăng 3,11%. Tỷ trọng và tỷ lệ vốn vay đều tăng lên. Điều này lý giải tại sao vốn chủ sở hữu tăng nhưng tỷ trọng giảm. Qua phân tích TS và NV ta thấy: trong năm 2011, Công ty đã chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và vay dài hạn nhiều hơn để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh, bên cạnh việc tăng vốn chủ sở hữu.Việc sử dụng vốn – TS như vậy là khá hợp lý nhưng Công ty cần xem xét tỷ trọng TS ngắn hạn, dài hạn sao cho hợp lý với hoạt động của Công ty. 2.3.4. Công tác quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận Quản lý doanh thu: công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên doanh thu được quản lý theo từng loại: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính… Quản lý chi phí: chi phí được quản lý theo từng khoản mục chi phí rõ ràng như giá vốn hàng bán, chi phí kinh doanh, chi phí tài chính, chi phí khác… Quản lý lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: công ty nên quản lý và phân phối lợi nhuận theo đúng quy định của công ty đề ra và pháp luật quy định. Công ty phải quản lý chặt chẽ các khoản doanh thu, chi phí, lợi nhuận nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh Nghiệp, phải tính đúng, tính đủ chi phí kinh doanh, tự trang trải mọi khoản chi phí, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty,làm thế nào để mang về cho công ty nhiều lợi nhuận nhất 2.3.5. Xác định các chỉ tiêu phải nộp Ngân sách và quản lý công nợ GVHD: TS Nguyễn Tuấn Duy 15 SVTH: Hòa Thị Diệp 3,11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan