Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty tnhh lam sơn sao và...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty tnhh lam sơn sao vàng.

.PDF
26
80
58

Mô tả:

Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... iii DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................... v DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... vi CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LAM SƠN SAO VÀNG .... 1 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng 1 1.1.1 Giới thiệu chung ................................................................................ 1 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển........................................................ 2 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh............................................................. 3 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị ..................................................... 4 1.3.1. Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh ......................... 4 1.3.2. Lao động trực tiếp tại doanh nghiệp ................................................. 6 1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ......................................... 7 CHƢƠNG II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY TNHH LAM SƠN SAO VÀNG ............................................... 8 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty ........................................................... 8 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty ... 8 2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Công ty .................................. 10 2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty ........................................ 14 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành phân tích kinh tế ............. 14 2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty ....................... 14 2.2.3. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2011 và 2012 ........................................................................................... 15 i SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán CHƢƠNG III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY ......................................................... 17 3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán tại công ty .................................. 17 3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế tại công ty ................. 18 CHƢƠNG IV. ĐỊNH HƢỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .......... 19 KẾT LUẬN ...................................................................................................... vii ii SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán LỜI MỞ ĐẦU Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế. Sự ra đời của nó gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội. Nền sản xuất càng phát triển kế toán càng trở nên quan trọng và trở thành công cụ không thể thiếu được. Đặc biệt trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường như hiện nay, để tồn tại và duy trì kinh doanh ổn định bền vững là một vấn đề hết sức quan trọng và khó khăn để thực hiện đối với mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và tốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt công tác kế toán, phân tích kinh tế để giúp doanh nghiệp thu thập được các thông tin kinh tế tài chính, từ đó đánh giá một cách đúng đắn, toàn diện, khách quan tình hình kinh doanh và khả năng tài chính doanh nghiệp để đưa ra được những chủ trương, chính sách và biện pháp quản lý đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn và quy luật phát triển khách quan. Qua đó khiến cho doanh nghiệp có những kế hoạch phát triển hợp lý, và có vị thế chủ động, bình tĩnh trong giải quyết các vấn đề liên quan có tính chất bất ngờ, biến động khó lường trước. Điều đó cho thấy vai trò hết sức quan trọng của công tác kế toán, phân tích kinh tế tại các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng, đi sâu vào tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị p ng kế toán tài chính, em xin trình bày báo cáo khái quát về Công ty trong những năm gần đây, đặc biệt là tình hình của doanh nghiệp trong năm 2012 và 2013. Nội dung bài báo cáo gồm 4 chương sau: Chƣơng I: Tổng quan về Công ty TNHH LAM SƠN SAO VÀNG. Chƣơng II: Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế tại Công ty TNHH LAM SƠN SAO VÀNG. Chƣơng III: Đánh giá khái quát công tác kế toán, phân tích kinh tế của Công ty TNHH LAM SƠN SAO VÀNG. Chƣơng IV: Định hƣớng đề tài khóa luận tốt nghiệp. iii SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán Do có một số hạn chế nhất định nên bản báo cáo không thể tránh được sai xót. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô để em hoàn thành bản báo cáo tốt hơn. iv SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH NGHĨA TNHH Trách nhiệm hữu hạn TK Tài khoản HH Hàng hóa TSCĐ Tài sản cố định GTGT Giá trị gia tăng SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp CTKT Chứng từ kế toán BCTC Báo cáo tài chính DT, CP, LN Doanh thu, chi phí, lợi nhuận VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động VCĐ Vốn cố định VCSH Vốn chủ sở hữu BQ Bình quân VND Việt Nam đồng v SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán DANH MỤC BẢNG BIỂU * Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức phòng kế toán *Danh mục bảng biểu: Bảng 1.1. Tình hình lao động tại Nhà máy trong ba năm 2011 - 2013 Bảng 1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua 2 năm 2012 - 2013 Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm 2012 – 2013 vi SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LAM SƠN SAO VÀNG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng 1.1.1 Giới thiệu chung Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng (tên gọi cũ là Nông trường Sao Vàng) thành lập ngày 20/12/1960, tên gọi chính thức được thay đổi vào năm 2004. Tên giao dịch: Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng Tên viết tắt: LASUCO Mã số thuế: 280768957 Tài khoản: 3513201000012 chi nhánh NHNN & PTNT Lam Sơn Thanh Hóa Số điện thoại - Fax: 0373835532 Trong suốt quá trình hoạt động, Công ty luôn đạt được những thành tích tốt trong hoạt động sản xuất và kinh doanh. Không chỉ thế, Công ty đã giải quyết một lượng lớn lao động trong vùng và khác khu vực lân cận khỏi thất nghiệp. Công ty đã hoạt động ở nhiều lĩnh vực: sản xuất và kinh doanh sữa bò, khai khoáng và vận tải, cung cấp nguyên vật liệu. Các đơn vị kinh doanh của Công ty luôn cung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt, do đó uy tín của của Công ty ngày càng được cải thiện đáng kể. Trong quá trình hoạt động và tìm hiểu thị trường, Công ty đã nhận thấy một lượng lớn nhu cầu của người dân về gạch để xây dựng và do đó đến tháng 5 năm 2005, Công ty quyết định thành lập và mở thêm đơn vị kinh doanh vật liệu xây dựng là Nhà máy gạch Tuynel Lam Sơn Sao Vàng. Chuyên sản xuất và kinh doanh gạch xây dựng và lát nền. Tên giao dịch: NHÀ MÁY TUYNEL LAM SƠN SAO VÀNG Địa chỉ: Đội 8, thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chức năng, nhiệm vụ: Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng là một đơn vị hạch toán độc lập, thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng, gạch lát nền, gạch xây 1 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán dựng và các sản phẩm có liên quan. Góp phần đắc lực cho các công trình xây dựng trong và ngoại tỉnh, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh gạch lát nền, gạch xây dựng theo công nghệ Tuynel. Tuy là đơn vị trực thuộc của Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng nhưng hoạt động kinh doanh của Nhà máy là hoàn toàn độc lập, chỉ chịu sự quản lí của Công ty về mặt tổ chức hành chính. Sau một thời gian đi vào hoạt động, đến nay Nhà máy gạch Tuynel Lam Sơn Sao Vàng đã đi vào sản xuất ổn định, chất lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng được nâng cao, lượng khách hàng đến ngày càng nhiều và điều đặc biệt là sản phẩm làm ra có thể cạnh tranh với gạch truyền thống nung lò không chỉ bởi chất lượng sản phẩm mà còn cả về giá cả lẫn các dịch vụ hỗ trợ, chủng loại sản phẩm sản xuất ngày càng được chú trọng thay đổi phù hợp với nhu cầu càng đa dạng của thị trường. Ngoài ra, trong suốt thời gian qua Nhà máy luôn duy trì dịch vụ vận tải cho các khách hàng ở xa và một số dịch vụ khác, chính những điều này đã làm tăng uy tín và sự ưa thích sản phẩm trong mắt khách hàng, do đó càng có nhiều khách hàng khác nhau đến với Nhà máy. 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng (tên gọi cũ là Nông trường Sao Vàng) thành lập ngày 20/12/1960, tên gọi chính thức được thay đổi vào năm 2004. Trải qua hơn 10 năm phấn đấu xây dựng và trưởng thành, Công ty đã không ngừng phát triển về quy mô sản xuất, kinh doanh và năng lực kinh doanh. Khách hàng của doanh nghiệp không chỉ trong huyện, trong tỉnh mà còn ở các tỉnh lân cận như Ninh Bình, Nghệ An. Đặc biệt nền kinh tế nước ta đang hội nhập với nền kinh tế thế giới, vừa tạo cơ hội để Công ty có dịp học hỏi về kinh nghiệm và ứng dụng thành tựu khoa học của các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, vừa là một thách thức đ i hỏi Công ty phải tự khẳng định mình trong sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường. Bên cạnh đó, cũng phải kể đến thời kỳ khủng hoảng kinh tế 2 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán năm 2009 – 2011 đặc biệt là ngành xây dựng nói riêng, nó đã ảnh hưởng sâu sắc đến lợi nhuận của Công ty trong nhiều năm sau đó. 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh Sản phẩm chính của Nhà máy là sản xuất gạch xây dựng và gạch lát nền, đây là nguồn nguyên liệu đầu vào cung cấp cho các công trình xây dựng của các tổ chức cũng như cá nhân hộ gia đình. Thiết bị và máy móc của Nhà máy do Ucraina sản xuất với công suất là 30 triệu viên/năm. Nhưng hàng năm Nhà máy chỉ sản xuất tối đa 26 triệu viên. Cũng do đặc thù về công nghệ của Nhà máy nên l nung hoạt động 24/24, nếu dừng lại thì Nhà máy sẽ phải bỏ ra một chi phí khá cao để vận hành lại máy móc, do vậy công nhân Nhà máy phải làm theo ca để luôn có sản phẩm cho l nung hoạt động. Việc sản xuất sản phẩm tuân theo dây truyền chặt chẽ. Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty:  Giai đoạn 1: Chuẩn bị các nguyên vật liệu để đưa vào sản xuất sản phẩm gồm: đất sét, than cám, than đá, xăng dầu…tất cả những nguyên nhiên liệu này được đưa tới khu vực sản xuất.  Giai đoạn 2 : Công việc này thuộc về bộ phận Tạo hình. Bộ phận này gồm 2 công việc là : cấp liệu và đứng máy. Khi các sản phẩm được hình thành, bộ phận này có công việc là lựa chọn sản phẩm có hình dáng đẹp, đúng tiêu chuẩn. Bên cạnh đó c n sự tham gia của Tổ cơ điện trong việc thường xuyên xem xét sự vận hành của máy móc. Công việc cuối cùng của giai đoạn này là các sản phẩm sẽ chạy theo dây chuyền trên xe bàn, được các công nhân lựa chọn sau đó sẽ xếp lên xe cán, chở tới các khu vực quy định để phơi khô.  Giai đoạn 3: Công việc này thuộc về bộ phận Phơi đảo, nhiệm vụ của bộ phận này là phơi đảo gạch cho khô và bàn giao cho bộ phận khác. Sản phẩm có được hong khô hay không và có sức bền hay không là do bộ phận này, nếu gạch được phơi khô thì sẽ cho các sản phẩm đẹp, bền, và ngược lại.  Giai đoạn 4: Bộ phận Xếp g ong được chia 2 tổ với 2 công việc chính: 1 tổ có nhiệm vụ bốc và xếp gạch lên xe g ong, sau đó đưa các g ong đó vào l nung. Tổ 2: tổ l nung có nhiệm vụ trông và coi l nung, điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với yêu cầu 3 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán để sản phẩm vừa không bị đen hay bị sống. Sản phẩm có được chín hay không, có bị nổ trong khi nung, nhiệt độ l phù hợp hay không đều do bộ phận này chịu trách nhiệm.  Giai đoạn 5: Công việc giai đoạn này thuộc về bộ phận Phân loại. Bộ phận này có nhiệm vụ phân sản phẩm thành các lại khác nhau tuỳ vào chất lượn của sản phẩm. Đồng thời bộ phận này cũng chịu trách bốc và xếp sản phẩm lên xe cho khách hàng khi có yêu cầu. Đây là khâu cuối cùng của tổng dây truyền sản xuất. Công việc và trách nhiệm của mỗi bộ phận và mỗi công nhân được phân công khá rõ ràng. Đây là lợi thế của sản xuất dây truyền và sản xuất theo Công nghệ Tuyel của Nhà máy. Tuy nhiên vẫn tồn tại và bất cập: sản phẩm phải đi theo một dây truyền thống nhất, và một chiều nên đôi khi những bộ phận ở giai đoạn đầu nhiều công việc nhưng ở giai đoạn sau công nhân có thể phải ngồi chơi. Do vậy cần phải cố gắng dàn trải công việc, tránh tình trạng nhàn rỗi của công nhân. Chủng loại sản phẩm: Đến nay, Nhà máy đã sản xuất và hoàn thiện hơn 10 loại sản phẩm công nghệ Tuynel với 6 chủng loại chính gồm: Loại 1: Tuynel 2 lỗ, loại Asim, A1 , loại A hồng, Loại 2: Tuynel 2 lỗ loại B, Loại 3: Tuynel 4 lỗ, Loại 4: Tuynel 6 lỗ, Loại 5: Gạch đặc, Loại 6: Gạch lát nền. Hiện tại vào đầu năm 2010 thì Nhà máy cũng đang tiến hành mở rộng quy mô, cải tiến công nghệ để nâng cao hơn nữa năng suất, chất lượng sản phẩm và sản xuất một số sản phẩm mới nhằm phù hợp với nhu cầu khách hàng như: gạch ngói, gạch siêu nhẹ nhằm nâng cao hơn nữa tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị 1.3.1. Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh Toàn bộ hoạt động của công ty đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc công ty. Đồng thời, hiện nay bộ máy quản lý của công ty đã tương đối hoàn thiện, gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả. Điều này cũng góp phần giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thuận lợi hơn. Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, đại diện theo pháp luật của công ty, điều hành và ra quyết định tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm 4 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán trước cơ quan quản lí và người lao động về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Phó giám đốc: Là người trợ giúp cho giám đốc cùng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và giải quyết các công việc thay cho giám đốc khi có sự ủy quyền. Phòng tài chính - kế toán: Chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty về việc tổ chức thực hiện thu thập, ghi chép, tổng hợp, hạch toán và phân tích kinh tế đối với toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng quy định, chế độ kế toán, đảm bảo tính chính xác, trung thực, kịp thời. Giữ nhiệm vụ quản lý chung về mặt nhân sự đối với toàn công ty như quản lý các hồ sơ nhân sự, hợp đồng lao động, theo dõi chấm công, theo dõi thi đua của công ty. Đại diện cho công ty quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính kế toán. Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch tiêu thụ hàng hóa, đưa ra chiến lược kinh doanh cho công ty. Tiếp cận thị trường tiêu thụ, tìm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm, tìm mối các vật tư đầu vào tốt, giá cả hợp lý. Bên cạnh đó c n tìm hiểu thị trường nhằm phát hiện cơ hội gửi hồ sơ dự thầu. Phòng sản xuất: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình sản xuất của đơn vị. Theo dõi lượng sản phẩm được sản xuất ra cũng như sắp xếp thời gian chia ca. Đảm bảo l nung được hoạt động 24/24h. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Tài chính-Kế toán Phòng Kinh doanh Phòng Kỹ thuật-Thiết kế Phòng Vật tư - HH Phòng sản xuất 5 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán Sơ đồ 1.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Lam Sơm Sao Vàng – nhà máy gạch Tuynel Lam Sơn Sao Vàng (Nguồn: Ban Giám đốc) 1.3.2. Lao động trực tiếp tại doanh nghiệp Lao động trực tiếp là thành phần lao động chiếm tỷ lệ lớn nhất trong doanh nghiệp. Người lao động thường là người dân trong địa bàn huyện Thọ Xuân và một số huyện lận cận. Bảng 1.1. Tình hình lao động tại Nhà máy trong ba năm 2011 - 2013 Đvt: ngƣời Chỉ tiêu Tổng lao động 2011 2012 2013 2011/2012 2012/2013 +/- % +/- % 22 34 25.37 110 134 168 24 - Lao động trực tiếp 97.0 119 152 22.0 22.7 33.0 27.7 - Lao động gián tiếp 13.0 15.0 16.0 2.00 15.4 1.00 6.67 - Nam 67.0 70.0 98.0 3.00 4.47 18.0 25.7 - Nữ 43.0 64.0 70.0 21.0 48.8 6.00 9.40 - Cao đẳng và đại học trở lên 3.00 4.00 4.00 1.00 33.3 0.00 0.00 - Trung cấp và sơ cấp 12.0 17.0 32.0 5.0 41.7 4.00 88.2 - Lao động phổ thông 95.0 113 132 18.0 18.9 19.0 16.8 1. Theo tính chất 2. Theo giới tính 3. Theo trình độ chuyên môn (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Nhà máy) Chúng ta nhận thấy vào năm 2011, Nhà máy có 110 lao động thì đã tăng lên 134 người vào năm 2012, tương ứng tăng 24 người về tuyệt đối và 22% về tương đối. Nhưng năm 2012 Nhà máy cũng gặp phải khó khăn do những lao động trực 6 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán tiếp thường xuyên không thời hạn tăng ít hơn so với lao động hợp đồng vụ việc, vì vậy trách nhiệm của người lao động đối với chất lượng sản phẩm bị giảm. Tuy đây là điều khó khăn nhưng sự ảnh hưởng cũng không lớn đến hoạt động kinh doanh do số lao động có trình độ cao đã có sự gia tăng. Cụ thể: lao động có trình độ chuyên môn trung cấp và sơ cấp tăng từ 12 người lên 17 người tương ứng với 41,66%, cao đẳng và đại học trở lên tăng 1 người tương ứng tăng 33,33%. Đặc biệt trong năm 2013 tổng số lao động tăng từ 134 người lên 168 người tăng 34 người về số tuyệt đối và 25,37% về số tương đối, đặc biệt là lao động có trình độ chuyên môn trung cấp và sơ cấp có sự gia tăng lớn nhất, tăng 83,23%, lao động phổ thông tăng 16,81%, tương ứng tăng 19 người. Nguyên nhân do năm 2013, Nhà máy đẩy mạnh việc đầu tư mở rộng quy mô kinh doanh để tiếp tục phục vụ tốt hơn nhu cầu của thị trường ngày càng mở rộng. Tình hình tăng lao động của Nhà máy như vậy có thể nói rằng hiện tại Nhà máy đang thu hút được lao động. Nhưng Nhà máy cũng cần phải quản lí lượng tăng này, vì nếu lao động tăng quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới việc đảm bảo các điều kiện làm việc và việc thực hiện chính sách cho người lao động giảm, gây sự xáo trộn cho những người làm việc lâu năm tại đây và tâm lí lo sợ bị mất việc. Điều đó sẽ gây ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và hiệu quả công việc. 1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua 2 năm 2013/2012 Chỉ tiêu ĐVT 2012 1. Tổng doanh thu Triệu (DT) đồng 2. Tổng chi phí (CP) Triệu đồng 3. Lợi nhuận Triệu đồng 2013 +/- % 24.504 25.612 1.108 4,52 19.234 18,878 -356 -1,85 5.270 6.734 1464 27,78 7 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán 4. Tỷ suất LN/CP % 27,4 35,67 8,27 30,18 5.Tỷ suất LN/ DT % 21,51 26,29 4,78 22,22 (Nguồn: Phòng Kế toán) Qua bảng 4 ta thấy doanh thu của Nhà máy tăng biến động qua các năm, đây là một điều cần cân nhắc. Cụ thể năm 2013 doanh thu tăng 1108 triệu đồng tương ứng với tăng 4,52%. Ngoài việc biến động tăng doanh thu thì chi phí cũng giảm biến động theo qua các năm, đến năm 2013 giảm 356 triệu đồng tương ứng giảm 1.85% . Điều này đã khiến cho lợi nhuận tăng lên 1464 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 27,78%. Như vậy, ta có thể thấy tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong hai năm đang có vẻ rất khả quan. Điều này dễ dàng được giải thích nhờ việc đầy tư vào dây chuyền công nghệ sản xuất cũng như mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn đề quản lý lao động còn khá nhiều điều khó khăng vì môi trường làm việc trong nhà máy tương đối là độc hại bởi khói bụi và tiếng ồn ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ của người lao động trong doanh nghiệp. Ngoài ra trong tỉnh cũng có nhiều doanh nghiệp sản xuất gạch xây dựng khiến sự cạnh tranh trong lĩnh vực cung cấp gạch xây dựng ngày càng trở nên khốc liệt hơn. CHƢƠNG II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY TNHH LAM SƠN SAO VÀNG 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại Công ty a) Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Công ty TNHH Lam Sơn SaoVàng được tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung, thực hiện tại phòng Tài chính – Kế toán, độc lập với các phòng ban khác. 8 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm trưởng phòng Tài chính – Kế toán chịu sự chỉ đạo của giám đốc công ty. Phòng ban này có nhiệm vụ lập kế hoạch và tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán của toàn công ty, chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ, phiếu thu, chi, lập hồ sơ vay vốn. Ngoài ra kế toán trưởng cũng là người chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty cũng như các cơ quan hữu quan khác về số liệu mà phòng kế toán cung cấp. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng là: kế toán tổng hợp, kế toán công nợ và thanh toán, kế toán vật tư – hàng hóa và thủ quỹ, kế toán lương và các khoản trích theo lương. Trong đó:  Kế toán công nợ và thanh toán: Theo dõi các khoản phải thu, phải trả của khách hàng và nhà cung cấp. Và thực hiện nghĩa vụ với nhà nước như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu với các đơn hàng được xuất đi Lào.  Kế toán tổng hợp: Ghi sổ cái tổng hợp và giữ sổ cái tổng hợp cho các phần hành cuối năm lập BCTC. Kết hợp với Kế toán vật tư - hàng hóa tính giá thành các sản phẩm của doanh nghiệp sao cho phù hợp với thị trường mà vẫn đem lại lợi nhuận.  Kế toán vật tư – hàng hóa: Quản lý việc lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, cập nhật số lượng hàng hóa, vật tư về mặt số lượng và giá trị và tính giá vốn hàng bán.  Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt cho công ty, căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh trong ngày. Cuối ngày đối chiếu và kiểm tra sổ sách với lượng tiền thực tế để kịp thời phát hiện sai sót.  Kế toán lương và các khoản trích theo lương: phối hợp với phòng nhân sự theo dõi tình hình lao động, theo dõi tình hình chấm công. Cuối mỗi tháng đưa ra bảng lương của công nhân cũng như các khoản trích theo lương như bảo hiểm.... Như vậy, trên cơ sở xem xét quy mô, đặc điểm hoạt động kinh doanh, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau: 9 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán KẾ TOÁN TRƢỞNG Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Thủ quỹ vật tư – hàng công nợ & thanh hóa toán Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức phòng kế toán (Nguồn: Ban Giám Đốc) Kế toán lương b) Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty - Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. - Hình thức kế toán Công ty áp dụng: Nhật ký chung - Niên độ kế toán áp dụng tại công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 (Năm dương lịch) hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VND). - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo phương pháp đường thẳng. - Phương pháp ghi nhận hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. Trong đó, hàng mua nhập kho được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc. - Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Tính theo phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp tính thuế GTGT: Tính theo phương pháp khấu trừ. 2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại Công ty a) Tổ chức hạch toán ban đầu Theo quy trình tổ chức công tác kế toán, hạch toán ban đầu là khâu đầu tiên, quan trọng của tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập chứng từ kế toán làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán. 10 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán Là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh với quy mô nhỏ và vừa, công ty TNHH Lam Sơn Sao vàng, cụ thể là nhà máy gạch tuynel Lam Sơn Sao Vàng đã và đang vận dụng hệ thống chứng từ theo quy định của Luật kế toán và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Hệ thống chứng từ Công ty sử dụng gồm: - Chứng từ kế toán quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ: Hoá đơn GTGT (01GTKT-3LL); Bảng kê hàng hoá, dịch vụ bán ra; Phiếu thu (01-TT); Phiếu chi (02-TT); Giấy báo ngân hàng; Biên bản bàn giao hàng hoá, dịch vụ và các giấy tờ có liên quan. - Chứng từ ban đầu về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 PXK-3LL); Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá. - Chứng từ ban đầu Kế toán tiền lương và khoản BHXH: Bảng thanh toán lương, bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, phiếu chi tiền, giấy đề nghị tạm ứng… - Chứng từ ban đầu về TSCĐ hữu hình: Biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ; Biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Hoá đơn GTGT, Phiếu chi, Chứng từ Ngân hàng... b) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán trong Công ty Căn cứ vào nội dung và quy mô các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC. Các tài khoản mà công ty sử dụng 11 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Mã Khoa: Kế toán - Kiểm toán Tên TK Mã TK Tiền mặt 333 Tên TK TK 111 Thuế và các khoản phải nộp NN 112 Tiền gửi ngân hàng 334 Phải trả người lao động 131 Phải thu khách hàng 341 Vay, nợ dài hạn 133 Thuế GTGT được khấu trừ 411 Nguồn vốn kinh doanh 141 Tạm ứng 421 Lợi nhuận chưa phân phối 142 Chi phí trả trước ngắn hạn 511 Doanh thu 152 Nguyên liệu, vật liệu 515 Doanh thu hoạt động tài chính 153 Công cụ, dụng cụ 521 Các khoản giảm trừ doanh thu 154 Chi phí SXKD dở dang 632 Giá vốn hàng bán 156 Hàng hóa 635 Chi phí tài chính 211 Tài sản cố định 642 Chi phí quản lý kinh doanh 214 Hao m n TSCĐ 711 Thu nhập khác 242 Chi phí trả trước dài hạn 811 Chi phí khác 311 Vay ngắn hạn 821 Chi phí thuế TNDN 331 Phải trả người bán 911 Xác định kết quả kinh doanh Trong đó: - Công ty không sử dụng một số tài khoản có liên quan đến hoạt động đầu tư như TK 121, 221; các tài khoản liên quan đến trích lập dự ph ng như TK 159, 229; 352; các TK liên quan đến quỹ như TK 351, 353, 356. Ngoài ra các tài khoản ngoại bảng công ty không sử dụng. - Công ty đã chi tiết các tài khoản: 131, 331 cho từng khách hàng và nhà cung cấp để theo dõi tình hình công nợ một cách tốt nhất. 12 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán c) Tổ chức hệ thống sổ kế toán của công ty Công ty TNHH Lam Sơn Sao Vàng tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. Sau khi tất cả chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được kiểm tra tính hợp lệ, đều được ghi vào sổ Nhật ký chung. Sau đó, căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các TK kế toán phù hợp như TK 131, 331, 511… Theo hình thức kế toán Nhật ký chung, Kế toán Công ty sử dụng các loại sổ kế toán sau: - Sổ Nhật ký chung; - Sổ cái cho các TK 131, TK 331; TK 152, 153; TK 156, TK chi phí trả trước (TK 142, 242), TK 511, TK 642… - Sổ quỹ tiền mặt (Mẫu số: S05a-DNN), sổ tiền gửi ngân hàng (Mẫu số: S06DNN); Sổ chi tiết thanh toán cho từng nhà cung cấp, công nợ phải thu đối với từng - khách hàng… - Sổ khấu hao TSCĐ; - Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn; - Bảng phân bổ chi phí trả trước;… d) Tổ chức hệ thống BCTC của Công ty Khi kết thúc kỳ kế toán năm, Công ty lập BCTC theo quyết định 48, bao gồm: + Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DNN) + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DNN) + Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09- DNN) BCTC được in làm 3 bản, gửi tới chi cục thuế huyện Thọ Xuân (2 bản), cục thống kê TP.Thanh Hoá (1 bản) chậm nhất là sau 90 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán (tức chậm nhất là ngày 31/3 năm sau). 13 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C Trƣờng ĐH Thƣơng Mại Khoa: Kế toán - Kiểm toán 2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế tại Công ty 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành phân tích kinh tế Công tác phân tích kinh tế là một điều rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Từ hoạt động này ban giám đốc có thể đánh giá được tình hình của doanh nghiệp và đưa ra hướng đi kế tiếp cho doanh nghiệp. - Bộ phận thực hiện: Phòng Tài chính – Kế toán, thực hiện nhiệm vụ này thường do Kế toán trưởng đảm nhiệm. Kế toán trưởng sẽ dựa vào các bản báo cáo để phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin phục vụ yêu cầu quản lý cũng như đưa ra quyết định của Giám Đốc. - Thời điểm tiến hành: Kết thúc kỳ kế toán năm hoặc được thực hiện khi có yêu cầu của Giám Đốc. 2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty Thông thường, công ty phân tích các chỉ tiêu liên quan đến tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận theo phương pháp so sánh và phân tích ngang. So sánh năm nay với năm trước, so sánh kỳ thực hiện với kế hoạch đặt ra và khi thị trường có biến động bất thường hoặc giúp Giám Đốc kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh, bộ phận phân tích còn tiến hành phân tích kỳ này năm nay với cùng kỳ năm trước đó để thấy được quy luật cũng như sự biến động bất thường, giúp Công ty tìm ra giải pháp kịp thời. Một vài chỉ tiêu phân tích Công ty sử dụng như:  Sức tăng trưởng của doanh thu: đây là chỉ số quan trọng phản ánh mức độ tăng trưởng về doanh thu của Công ty: - So sánh mức độ tăng trưởng của thị trường: Nếu nhỏ hơn thì có nghĩa Công ty đang gặp khó khăn về khả năng cạnh tranh và thị phần trên thị trường. - So sánh với tỷ lệ tăng (giảm) của chi phí kinh doanh qua chỉ tiêu: Mức tăng trưởng của lợi nhuận. Để đánh giá mức độ tiết kiệm (lãng phí) chi phí của doanh nghiệp. Để tạo ra 1 đồng doanh thu, phải tốn bao nhiêu đồng chi phí. Chỉ tiêu này 14 SV: Lê Minh Giang Lớp: SB 16C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan