Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cp bảo vệ thực vật ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cp bảo vệ thực vật hà nội

.DOC
23
101
104

Mô tả:

Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Đại hội đang toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu mốc lịch sử đối mới nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Việc chuyển đổi nền kinh tế giúp cho các đơn vị kinh doanh có những thay đổi đáng kể về cơ cấu tôt chức cũng như hệ thốngkế toán. Chính sự mở cửa của nền kinh tế thị trường – cùng với sự cải cách mạnh mẽ của các chính sách kinh tế theo chiều rộng lẫn chiều sâu của nhà nước đã làm cho sản phẩm hàng hóa nước ta ngày càng đa dạng, phong phú về mầu mã, chủng loại,chất lượng sản phẩm ngày càng được cải thiện nâng cao đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp mới thuộc các thành phần kinh tế được thành lập, sản phẩm hàng hóa – dịch vụ có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong nước và quốc tế tạo nguồn thu ngân sách lớn cho đất nước. Tuy nhiên, sự mở của của nền kinh tế thị trường cũng đặt ra cho các thànhphần kinh tế - các doanh nghiệp trong nước đứng trước những cơ hội lớn và những nguy cơ, thách thức lớn đòi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mìnhnhững chiến lược kinh doanh lâu dài – bền vững và phát triển phù hợp với sự chuyển biền của nền kinh tế thị trường. Nội tại mỗi doanh nghiệp phải luôn cải tiến chất lượng sản phẩn, dịch vụ, con người,… trong tất cả các khâu trong từ sản xuấtđến bán hàng và sau bán hàng. Trong sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường, hệ thống kế toán của các thành phần kinh tế cũng phải luôn vận động thay đổi cho phù hợp với đúng vài trò và bản chất quan trọng của kế toán trong công tác quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh. Mọi hoạt động kinh doanh phát sinh đều phải được ghi chép chính xác và đầy đủ thông qua hệ thống kế toán. Từ những số liệu cụ thể, kế toán tổng hợp thành các báo cáo giúp doanh nghiệp đưa ra được các quyết định đúng đắn, kịp thời trong hoạt động kinh doanh. SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp I. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 1.TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 quá trình hình thành và phát triển của đơn vị - Tên Công ty: CÔNG TY CP BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI - Tên giao dịch HANOI PROTECTING PLANT EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY ( Tên viết tắt là HANOI JSC ) - Mã Số thuế: - Trụ sở: 131A Vĩnh Hồ – Thịnh Quang - Đống Đa – Hà Nội. - Điện thoại : Fax: 1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị 1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: - Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp; - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (chủ yếu buôn bán máy móc phục vụ ngành nông, lâm, thủy hải sản thực vật; - Sản xuất, gia công, sang chai đóng gói thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, dùng trong sản xuất nông nghiệp 1.2 Quy trình công nghệ sản xuất thuốc bảo vệ thực vật Mẫu thiết kế Thuốc trừ sâu Vỏ chai Sản phẩm hoàn thành Dán mác Kiểm tra Nhập kho Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất 1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Hiện nay, Công ty có 134 Cán bộ nhân viên làm việc trong các bộ phận - .phòng SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp ban và các phân xưởng sản xuất của Công ty. Cơ cấu bộ máy của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến và trực tiếp luôn bảo đảm thông tin thông suốt, chính xác và kịp thời. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH HÀNH CHÍNH – KẾ TOÁN PhòngH ành Chính PhòngK ế toán P. GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT - KINH DOANH Xưởng Sản xuất Phòng Kinh Doanh Sơ đồ 2.3 Sơ đồ cơ cấu tæ chøc cña C«ng ty CPVT- BVTV Hµ Néi + Giám đốc là người đứng đầu, đại diện theo pháp luật của Công ty do Hội đồng quản trị của Công ty bầu ra chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. + Phó Giám đốc phụ trách sản xuất – Kinh doanh là người tham mưu, giúp việc cho Giám đốc. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về Quản lý và điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty. + Phó Giám đốc phụ trách Hành chính – Kế toán: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác hành chính – nhân sự và kế toán của Công ty. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về quản lý và điều hành phòng Hành chính – Kế toán của Công ty. + Bộ phận hành chính - nhân sự: Tuyển dụng và đào tạo nhân sự, Hỗ trợ dịch vụ hành chính, quản lý các chi phí hành chính, Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Thực hiện công tác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng. K1 SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp + Bộ phận Kế toán: Tổ chức hoạt động kế toán tài chính phù hợp với các quy định của Nhà Nước và của Công ty, Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng và ban hành các chính sách chế độ liên quan đến tài chính kế toán của Công ty. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra giám sát các hoạt động thu chi, quản lý tài sản, nguồn vốn phù hợp với hoạt động kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ. + Phòng kinh doanh có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh bao gồm trưởng phòng thị trường, tất cả cán bộ thị trường nằm vùng tại các tỉnh, một cán bộ bán hàng trực điện thoại thu thập các đơn hàng do cán bộ thị trường báo về phòng kinh doanh hoặc (do đại lý cấp 1) điện trực tiếp về phòng kinh doanh + Xưởng sản xuất: Đảm nhiệm sản xuất tất cả các sản phẩm theo các đơn đặt hàng và yêu cầu sản xuất do phòng vật tư yêu cầu. Đảm bảo sản xuất đúng chất lượng, số lượng và tiến độ sản xuất. - Lao động và sử dụng lao động Hiện tại số lao động của Công ty là 134 người nhìn lại quy mô lao động của Công ty trong 3 năm 2009-2011 thì cũng có chút biến động, số người lao động giảm dần qua các năm từ năm 2009 – 2011 số lao động giảm là 9 người do Công ty áp dụng chế độ khoán doanh thu bán hàng và khoán vận chuyển. Bảng 2.4.1: Số lượng lao động giai đoạn 2009- 2011 (Đơn vị: Người) Năm Lao động LĐ nữ LĐ nam Tổng LĐ 2009 SL 95 54 149 100 2010 2011 % 63,76 36,24 SL 91 52 % 63,64 36,36 SL 85 49 143 100 134 100 % 63,64 36,57 (Nguồn : phòng HC- NS) Qua bảng số liệu ta thấy lao động phổ thông và lao động nghề có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể như sau năm 2009 là 74 người thì tới năm 2010 chỉ còn 67 người giảm 7 người tương ứng tốc độ giảm 9,46 sự giảm đó còn được thể hiện rõ nét ở năm 2011. Tính đến tháng 12/2011 : Lao động nam có 49 người chiếm 36.57%, lao động nữ có 85 người chiếm 63.43% trong tổng số lao động. Công ty đòi hỏi lượng lao động phải có kinh nghiệm, sức khỏe tốt, có kỷ luật và tác phong công nghiệp. Khi tuyển dụng công ty luôn chú trọng những cán bộ nhân viên có kiến thức trình độ chuyên môn kỹ thuật để đáp ứng được nhiệm vụ của công SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp ty. Trình độ cán bộ công nhân viên của công ty trong một số năm gần đây được tổng hợp ở sau: Bảng 2.4.2: Trình độ học vấn của CBCNV giai đoạn 2009-2011 ( Đơn vị: Người) Trình độ Tổng số lao động Đại học Cao đẳng Trung cấp Nghề Lao động phổ thong Năm 2009 149 32 12 29 10 66 Năm 2010 Năm 2011 143 134 37 39 12 14 28 27 14 11 53 43 ( Nguồn: Phòng Hành chính- Nhân sự) Qua bảng ta thấy Số lượng LĐPT và lao động nghề chỉ còn 54 người giảm 13 người so với năm 2011 tương ứng tốc độ giảm 19,4% . Ta cũng nhận thấy rằng, số lao động trình độ đại học, cao đẳng không ngừng tăng lên. Nguyên nhân là do hàng năm Công ty luôn tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ người lao động. Trình độ người lao động mà Công ty đòi hỏi ngày càng cao hơn do đó Công ty rất chú trọng tới nguồn lực con người. Cũng chính vì thế mà trong công tác tuyển dụng nhân sự, Công ty đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với các ứng cử viên trong đó có yêu cầu về trình độ. -. Tình hình tài sản và nguồn Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán năm 2010 1. Tiền và các khoản TĐ tiền + Tiền 2. Các khoản phải thu ngắn hạn + phải thu của khách hàng 3. Hàng tồn kho 4. Tài sản ngắn hạn khác + Chi phí trả trước ngắn hạn + Thuế GTGT được khấu trừ + Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn 1. Tài sản cố định + Tài sản cố định hữu hình + Nguyên giá + Giá trị hao mòn luỹ kế Tổng cộng Tài Sản SV: Lê Thị Quý 1.395.438.648 1.395.438.648 80.996.250 80.966.250 444.348.626 21.001.199 4.727.499 14.863.700 1.500.000 385.187.502 385.187.502 385.187.502 1.092.000.000 (706.812.498) 2.327.062.225 1.254.082.739 1.254.082.739 80.966.250 80.966.250 102.600.000 6.303.331 6.303.331 322.300.000 322.300.000 322.300.000 1.022.000.000 699.700.000) 1.766.280.320 Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp Nguồn vốn A. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn + Vay và nợ ngắn hạn + Phải trả cho người bán 786.300.700 + Thuế và các khoản nộp NN + Các khoản phải trả phải nộp B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu + Vốn đầu tư của chủ sở hữu + LN sau thuế chưa phân phối Tổng cộng nguồn vốn 931.509.700 931.509.700 140.000.000 181.100.000 393.934.091 393.934.091 200.000.000 9.000.000 16.911.000 1.374.850.525 1.374.850.525 1.372.348.299 1.372.348.229 2.502.296 2.327.062.225 12.834.091 1.372.348.229 1.372.348.229 1.766.282.320 (Nguồn: phòng kế toán) Nhìn vào tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty chung ta thấy công ty hoạt động rất tốt và thu được lợi nhuận rất cao. Với vốn điều lệ ban đầu rầt có hạn là: 2.000.000.000 đồng nhưng trong quá trình hoạt động công ty đã đi lên với lợi nhuận tăng lên đáng kể 1.4.khái quát kết quả sảm xuất kinh doanh của đơn vị qua hai năm gần nhất(theo các chỉ tiêu doanh thu,chi phí ,lợi nhuận). Bảng 2.6.1: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ( Đơn vị: Triệu đồng) STT 1 2 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 115.428,38 Các khoản giảm trừ doanh thu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 123.380,2 8 133.178,3 145.785,7 3 5,7 0 0 0 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 115.422,6 8 123.380,28 133.178,3 135164,7 4 Giá vốn hàng bán 91.208,88 98.896,38 107.735,8 2 118.683,2 5 24.483,9 25.442,48 26273,48 443,63 346,26 644,69 548,83 845,74 683,61 5 6 7 Lợi nhuận gộp 24.213,79 Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính SV: Lê Thị Quý 1015,82 789,34 Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp Trong đó: chi phí lãi vay 1,17 0 0 0 10.525,91 9.763,78 9.625,47 10.684 8 Chi phí bán hang 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.438,64 7.773,78 7.934,48 8.245,38 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động 6.346,61 7.042,2 8.044,66 9.135,52 11 Thu nhập khác 1.441,8 1.461,74 1.496,68 1.495,85 12 Chi phí khác 13,5 28,63 46,59 13 Lợi nhuận khác 1.428,3 1.433,11 35,4 7 1.461,21 1.487,3 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 7.774,91 8.475,31 9.505,87 11.354,67 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1.943,73 2.118,83 2.376,47 2567,68 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6.356,48 7.129,4 8934,29 5.831,18 ( Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy những chỉ tiêu về kết quả trong hoạt động kinh doanh của công ty trong bảng đã thể hiện rất rõ xu hướng phát triển kinh doanh cũng như xu hướng hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng của doanh nghiệp. Tất cả các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh đạt được năm sau đều cao hơn năm trước. Cùng với sự tăng của doanh thu là sự tăng lên của lợi nhuận, lợi nhuận trong 3 năm đều tăng và tăng mạnh qua từng năm. Với tổng doanh thu không ngừng tăng trưởng qua từng năm đó tạo điều kiện cho Công ty luôn đảm bảo sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích của Công ty với người lao động. Đặc biệt, ngoài lương hàng thàng Công ty còn xây dựng các chính sách thưởng nhằm động viên khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động và tao động lực cũng như môi trường làm việc an toàn, hiệu quả và thân thiện. Bảng 2.6.2: Quỹ lương, thu nhập của người lao động SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp (Đơn vị: Triệu đồng) Năm STT 1 2 3 Chỉ tiêu Tổng quỹ lương Tổng số lao động Tiền lương bình quân năm (Trđ/ người) Năm 2009/2008 Năm 2010/2009 Số Số Số Số tuyệt tuyệt tương đối tương đối đối đối (%) (%) 2008 2009 2010 3.624 4.425 5.656 800 22 1.231 27,83 149 143 134 6 4,03 9 6,29 24,32 30,95 42,21 6,63 27,26 11,26 36,38 ( Nguồn: P.HC- Nhân sự) Nhìn vào bảng ta thấy tiền lương bình quân của các năm không ngừng tăng lên và tốc độ tăng qua các năm cũng tăng mạnh. Năm 2009 tăng 6,63 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 27,26%. Và tới năm 2010 thì tăng 11,26 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 36,38. Có thể nói thu nhập bình quân của người lao động được đánh giá là một mức thu nhập lý tưởng so với mặt bằng chung của xã hội. Vốn của Công ty tính đến năn 2011 là 25 tỷ đồng Trong đó: Vốn cố đinh: 8 tỷ đồng; Vốn lưu động : 17 tỷ đồng Trong những năm gần đây do sự biến động của nền kinh tế Công ty cũng có những biến động về vốn thế hiện như sau: Bảng 2.6.3: Tình hình biến động của Công ty giai đoạn 2009- 2011 Chỉ tiêu Tổng vốn kinh doanh Vốn cố định Vốn lưu động Đơn vị tính Triệu đồng - 2009 6000 15000 21000 2010 6800 15900 22700 2011 8000 17000 25000 Nhìn vào bảng ta thấy tổng số vốn của Công ty năm 2009 đến năm 2011 tăng thêm 4 tỷ đồng là do vốn cố định tăng 2 tỷ và vốn lưu động tăng 2 tỷ. Do nắm bắt được nhu cầu thị trường Công ty đã đầu tư thêm máy móc trang thiết bị kỹ thuật làm cơ cấu vốn cố định trong tổng vốn tăng nhanh… 1.5 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động. SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.5.1. Thuận lợi Với đặc tính chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn Công ty có thể mạnh dạn sử dụng vốn tự có và vốn vay mượn để đánh nhanh, thắng nhanh và chuyển hướng nhanh. Trong điều kiện thị trường “mở cửa” việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất nông nghiệp của công ty có nhiều thuận lợi. Nguyên liệu của công ty thường là nguyên vật liệu nhập khẩu từ các nước như: Nhật Bản, An Độ, Trung Quốc…, Công ty có đội ngũ công nhân có tay nghề cao, trình độ vững chắc, ý thức trách nhiệm tốt, có thể tiếp thu được sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật mà công ty áp dụng. Trang bị máy móc thiết bị hiện đại, phương pháp hạch toán phù hợp, tránh được sự thất thoát vốn do hao mòn vô hình gây ra. 1.5.2. Khó khăn Công ty gặp khó khăn trong đầu tư công nghệ mới, mặc dù đã trang bị một số máy móc hiện đại nhưng công suất thấp, muốn trang bị đồng bộ đòi hỏi vốn đầu tư lớn, dẫn đến hạn chế sức cạnh tranh trên thị trường. Để đầu tư công nghệ mới đòi hỏi Công ty phải có vốn lớn nhưng vốn chủ yếu của Công ty là vốn tự có. Hiện nay, thủ tục vay vốn ở Ngân hàng hiện nay đối với các doanh nghiệp tư nhân còn phức tạp, khó khăn, với lãi suất tiền vay cao. Tuy công ty có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nhưng sức ép cạnh tranh của thị trường này rất lớn, trên thị trường còn có nhiều hàng nhập lậu giá rẻ, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt làm cho công ty gặp không ít khó khăn trong việc tiêu thụ. Mặc dù công ty năng động tìm kiếm hợp đồng, đáp ứng mọi nhu cầu cầu khách hàng đến đặt hàng ở công ty, nhưng khối lượng sản phẩm cần sản xuất vẫn chưa khai thác hết được công suất của máy móc thiết bị (mới chỉ khai thác được 80-85% công suất của máy). Chi phí giảm do các nguyên nhân chủ yếu sau: - Trình độ quản lý và sản xuất của nhân viên cũng như công nhân được nâng cao nên đã tiết kiệm được nguyên vật liệu đầu vào trong khi vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra. - Tận dụng và mở rộng quan hệ với các nhà cung cấp giúp Công ty nhập được nguyên vật liệu với giá thấp hơn. - Do đã có nhiều khách quen nên chi phí bán hàng và quản lý giảm đi đáng kể. II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN,PHÂN TÍCH KINH TẾ SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ. 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Hạch toán là một khâu rất quan trọng trong công tác kế toán tại Công ty. Trong số các phòng ban chức năng thuộc bộ máy quản lý của Công ty, phòng Kế tóan tài chính có vị trí trung tâm quan trọng nhất, giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh, tính toán kết quả kinh doanh và tham mưu cho Tổng giám đốc về mọi mặt của quá trình sản xuất, kinh doanh. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Phòng Kế toán của Công ty phải thực hiện toàn bộ công việc kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị. Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán Phòng kế toán Kế toán trưởng Kế toán công nợ Kế toán TS CĐ ,V ật Kế to án tiề n KT tập hợ p CP và Kế toán thành phẩm và tiêu thụ SP Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán của Công ty được cụ thể như sau: Kế toán trưởng: Kế toán trưởng là người giúp giám đốc công ty tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính ở công ty đồng thời thực hiện việc kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính ở công ty.  Thực hiện các quy định của pháp luật về kế toán, tài chính trong công ty.  Tổ chức điều hành bộ máy kế toán của công ty theo quy định của pháp luật.  Lập hệ thống báo cáo tài chính, kế toán trưởng chịu trách nhiệm về hệ thống báo cáo tài chính của công ty hàng năm. Kế toán công nợ:  Giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của công ty.  Ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến động của khoản vốn vay bằng tiền SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp  Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các khoản vạy, các khoản công nợ  Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các báo cáo nội bộ về các khoản công nợ, về các nguồn vốn Kế toán TSCĐ, vật liệu:  Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết TSCĐ, công cụ dụng cụ tồn kho, nguyên vật liệu tồn kho  Tính khấu hao TSCĐ, phân bổ công cụ dụng cụ, tính trị giá vốn vật liệu xuất kho.  Lập các báo cáo kế toán nội bộ về tăng giảm TSCĐ, báo cáo nguyên liệu tồn kho.  Theo dõi TSCĐ và công cụ đang sử dụng ở các bộ phận trong công ty. Kế toán tiền lương:  Tính lương phải trả cho người lao động trong công ty  Ghi chép kế toán tổng hợp, tiềng lương. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:  Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang.  Lập các báo cáo nội bộ phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ:  Ghi chép kế toán tổng hợp và chi tiết thành phẩm tồn kho  Ghi chép phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu.  Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp  Lập các báo cáo nội bộ về tình hình thực hiện kế hoạch chi phí bán hàng, chi phí quản lý, về kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, mặt hàng tiêu thụ chủ yêu, báo cáo về thành phẩm tồn kho. Kế toán tổng hợp:  Thực hiện các phần hành kế toán còn lại mà chưa phân công, phân nhiệm cho các bộ phận trên như: hoạt động tài chính, hoạt động bất thường  Lập các bút toán khóa sổ kế toán cuối kỳ  Lập bảng cân đối tài khoản, lập bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty. 2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán  Các chính sách kế toán chung  Công ty áp dụng theo các chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam.  Hình thức kế toán là kế toán tập trung.  Niên độ kế toán: từ đầu ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch.  Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung  Đơn vị tiền tệ hạch toán: đồng Việt Nam (kí hiệu quốc gia là “đ”, kí hiệu quốc tế là “VND”).  Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. Theo đó, khấu hao hàng năm của một tài sản cố định được tính như sau: SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp  Phương pháp hạch toán HTK: theo phương pháp kê khai thường xuyên.  Phương pháp tính thuế GTGT: sử dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ  Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính. Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất kinh doanh nên hệ thống tài khoản kế toán của công ty có một số khác biệt so với thông thường. Cụ thể như sau:  Một số tài khoản không sử dụng: TK 113: Tiền đang chuyển TK 151: Hàng đi đường TK 157: Hàng gửi bán TK 161: Chi sự nghiệp TK 212: Tài sản cố định thuê tài chính  Một số tài khoản được mở chi tiết: TK 141: Tạm ứng được mở chi tiết như sau: TK 1413: Tạm ứng cho các đơn vị TK 1411: Tạm ứng cho văn phòng công ty TK 331: Thanh toán với người bán được mở chi tiết như sau: TK 3311: Phải trả người bán (chi tiết theo người bán) TK 3312: Phải trả nhà thầu phụ (chi tiết theo từng nhà thầu) TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp được mở chi tiết như sau: TK 6421: Chi phí quản lý nhân viên TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425: Chi phí quản lý - thuế, phí, lệ phí TK 6428: Chi phí quản lý khác  Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Công ty áp dụng hình thức Nhật ký Chung để ghi sổ kế toán. Đặc điểm chủ yếu của loại sổ kế toán này là nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo chứng từ gốc đều được ghi vào sổ Nhật Ký Chung (NKC) theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, sau đó lấy số liệu ở sổ NKC để ghi vào sổ cái và các TK liên quan. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức sổ NKC SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ cái Sổ, thẻ kế tóan chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BC kế toán Ghi chú : Ghi hàng ngày. : Ghi cuối tháng. : Đối chiếu Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Công ty sử dụng hệ thống báo cáo kế toán theo đúng chuẩn mực và quy định kế toán hiện hành. Các báo cáo của công ty được cung cấp cho nhiều đối tượng quan tâm, để Ban giám đốc và Hội đồng quản trị dựa vào đó đưa ra các chiến lược và sách lược phù hợp cho sự phát triển của công ty. Công ty lập BCTC theo quý và theo năm tài chính, bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Mẫu số B01 – DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02 - DN SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B03 - DN - Mẫu số B09 – DN Do công ty tiến hành lập BCTC định kỳ và thường xuyên nên tình hình tài sản và nguồn vốn được theo dõi đều đặn, từ đó giúp công ty có thể đề ra các kế hoạch, chiến lược, định hướng phát triển đúng đắn, có hiệu quả cao cho từng thời kỳ phát triển. 2.2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế Công tác phân tích kinh tế là khâu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích tài chính. Giai đoạn lập kế hoạch được tiến hành chu đáo, chuẩn xác sẽ giúp cho các giai đoạn sau tiến hành có kết quả tốt. Sau khi đã xác định được mục tiêu phân tích và thu thập đầy đủ thông tin cần thiết. Công ty tiến hành lập kế hoạch và giao cho phòng kế toán phân tích trên các khía cạnh sau: - Phương pháp phân tích: Phân tích theo Báo cáo tài chính - Nội dung phân tích - Lựa chọn cán bộ có trình độ chuyên môn để tiến hành phân tích - Phối kết hợp với các bộ phận khác trong phân tích - Xác định thời gian cho công tác phân tích. Tiếp theo đó là giai đoạn tiến hành phân tích: Sau khi xác định mục tiêu phân tích và thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình phân tích. Theo kế hoạch phân tích đã đặt ra, tiến hành phân tích tài chính của công ty, với việc tính toán các chỉ tiêu; xác định nguyên nhân và tính toán cụ thể mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích; xác định dự đoán những nhân tố kinh tế xã hội khác tác động đến tình hình kinh doanh của công ty; tổng hợp kết quả, rút ra kết luận, nhận xét về tình hình tài chính của công ty. Công việc cuối cùng và rất quan trọng tiếp theo logic của phân tích, đó công việc chuẩn đoán phân tích. Trong suốt qúa trình phân tích, nghiên cứu với nhiều yếu tố xuất hiện như: về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn, sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp…. Việc phân tích tài chính hữu hiệu là phải phục vụ cho việc theo dõi lập luận của nhà phân tích và mục đích của quá trình phân tích. Bởi vậy cần có sự nghiên cứu thêm về các thông tin liên quan đến ngành và môi trường kinh tế và phải nêu rõ các dữ liệu về tài chính, kinh tế hoặc những con số cần dùng khác, các công cụ và phương pháp phân tích, các giả thiết làm cơ sở cho dự đoán, các kết luận về khả năng sinh lời và rủi ro. Việc chuẩn đoán tài chính có tầm quan trọng đặc biệt vì nó dẫn tới việc ra quyết định tài chính. Trên cơ sở các chuẩn đoán tài chính, công ty tạm dừng các mục tiêu ban đầu, xác định chiến lược hoặc sửa đổi các chính sách ngắn hạn. Với các nhà đầu tư so sánh với các dự đoán để quyết định mua hoặc bán cổ phiếu. Bên cạnh đó, các quyết định chấp nhận hoặc từ chối cho vay hoặc đi vay, các điều kiện tín dụng đều phụ thuộc vào các chuẩn đoán tài chính. Cuối cùng, ý nghĩa phổ biến chuẩn đoán tài chính chính xác sẽ giúp cho việc SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp lựa chọn được những điều kiện tốt nhất khi thuê mua các nguồn lực phục vụ cho sản xuất, kinh doanh. 2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty Nhằm có cái nhìn tổng quan nhất về tình hình tài chính tại công ty, công ty luôn phân tích các chỉ tiêu một cách đầy đủ nhất, bao gồm một số các chỉ tiêu sau:  Phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán  Phân tích các tỷ số về khả năng cân đối vốn  Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động  Phân tích các chỉ số về khả năng sinh lãi  Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động  Phân tích nguồn vốn kinh doanh 2.2.3. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Trong thực tế thường xảy ra hiện tượng chiếm dụng vốn lẫn nhau chủ yếu giữa doanh nghiệp với các đối tượng. + Khách hàng: Doanh nghiệp bị chiếm dụng do bán chịu (các khoản phải thu) về các loại hàng hoá, dịch vụ. Doanh nghiệp sẽ là người đi chiếm dụng khi khách hàng trả trước mà chưa nhận được hàng. + Nhà cung ứng: Doanh nghiệp là người chiếm dụng vốn khi mua chịu và bị chiếm dụng vốn khi trả trước cho người bán. +Với cán bộ công nhân viên: Về nguyên tắc, người lao động được hưởng lương theo ngày nhưng hầu hết các doanh nghiệp chỉ trả lương sau một thời gian nhất định. Vì thế, lương và các khoản trích vào lương: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… chậm trả là một khoản chiếm dụng của doanh nghiệp. + Với ngân sách nhà nước: Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, các loại phí và lệ phí…. Thông thường các doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn bằng cách nộp ít hơn số phải nộp. + Với các đơn vị phụ thuộc: Trong quan hệ thanh toán, các doanh nghiệp trong cùng một tổng thể thường phát sinh các khoản phải thu (bị chiếm dụng) và các khoản phải trả (đi chiếm dụng). Ngoài ra, một số khoản tài sản thừa, tài sản thiếu, tạm ứng, chi phí phải trả… cũng được coi là các khoản đi chiếm dụng hay là bị chiếm dụng. Thực tế doanh nghiệp thể hiện qua bảng 2.3 .So sánh nguồn vốn lưu động thực tế và tài sản dự trữ thực tế Chỉ tiêu I. NVLĐ thực tế (1+2) 1.NVLĐ 2.Vay ngắn hạn SV: Lê Thị Quý Đầu năm 22.193.870 2.678.624 19.515.246 Cuối kỳ 22.854.811 4.178.624 18.676.187 Chênh lệch 660.941 1.500.000 -839.059 Tăng(%) 2,98 56 -4,3 Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp II. Tài sản dự trữ thực tế 18.546.667 31.211.033 12.664.366 68,28 Mức đảm bảo (I - II) -880.915 -9.273.122 -8.392.207 Cả đầu năm và cuối kỳ nguồn vốn lưu động thực tế đều nhỏ hơn tài sản dự trữ thực tế của doanh nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng thiếu vốn lưu động và đã đi chiếm dụng vốn. Trong đó lượng vốn vay ngắn hạn chiếm số lớn trong nguồn vốn lưu động nên doanh nghiệp cần giảm các khoản đi chiếm dụng bằng thực hiện kỷ luật trong mua bán, tổ chức sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn vốn…để đảm bảo khả năng thanh toán khi đến hạn. 2.3. Tổ chức công tác quản lý và sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động được thể hiện qua bảng sau: 2.4 Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Doanh thu thuần 136.546.924.615 LN thuần trước thuế 2.694.327.972 Vốn lưu động bình quân 98.598.843.750 Sức sản xuất của Vốn lưu 1.385 động Sức sinh lợi của Vốn lưu động 0.027 Suất hao phí của Vốn lưu động 36.59 Năm 2009 131.362.102.507 1.601.441.284 96.144.042.150 Năm 2010 169.799.000.000 3.479.130.184 112.995.213.200 1.366 1.503 0.017 60.04 0.031 32.48 Ta thấy sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lưu động biến động lớn qua các năm, đặc biệt năm 2010 sức sản xuất của vốn lưu động là 1,503. Đây là năm công ty sử dụng khá hiệu quả vốn lưu động: Sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lưu động tăng còn suất hao phí tài sản lưu động giảm. Trong tổng số tài sản của công ty thì tài sản cố định có thời quay vòng cũng như thời gian thu hồi vốn tương đối dài. Còn tài sản lưu động là những tài sản có thời gian quay vòng ngắn, thu hồi vốn nhanh ,có ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Do vậy, công ty cần có biện pháp đổi mới, cải tiến trong sản xuất kinh doanh để sử dụng vốn hiệu quả hơn. 2.4. Đánh giá chung về công tác kế toán, tài chính, phân tích kinh tế tại Công ty Sau khi đã phân tích tình hình tài chính của công ty, em nhận thấy thực trạng tài chính các năm của công ty như sau: -Về tài sản : Tổng tài sản và nguồn vốn năm 2008 là 133.882.824.075đ, năm 2009 116.986.842.726đ, năm 2010 169.723.034.667đ. Như vậy, tổng tài sản và nguồn vốn có những biến động lớn qua các năm. Năm 2009 giảm so với năm 2008 là 16.895.981.349đ “-12,62%”, nhưng đến năm 2010 lại tăng so với 2009 là 52.736.191.931đ “+45,08%” SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp -Về tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Năm 2009 giảm so với 2008 là 18.569.082.556đ “-17,61%”, năm 2010 tăng so với 2009 là 52.271.424.650đ “+60,18%”. -Về tài sản cố định và đầu tư dài hạn: Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1.643.101.250đ “+5,77%”, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 401.130.880đ “+1,33%”. -Về nợ phải trả : Nợ phải trả của công ty các năm như sau: năm 2008 127.653.093.980đ, năm 2009 là 113.459.094.243đ, năm 2010 là 163.931.507.765đ Năm 2009 giảm so với năm 2008 là 14.193.999.737 “-11,12%”, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 50.472.413.512đ “+44,49%”. - Về nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2008 là 6.229.730.095đ, năm 2009 là 3.527.78.83đ, năm 2010 là 5.791.526.902đ. Năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu giảm so với năm 2008 là 2.701.981.612đ “-76,59%”, năm 2010 tăng so với năm 2009 là 2.263.778.419đ “+64,17%”. -Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: + Về tổng doanh thu: Tổng doanh thu năm 2008 là 136.546.924.615đ, năm 2009 131.362.102.057đ, năm 2010 là 169.799.000.000đ. Doanh thu giai đoạn 2008-2010 biến động là khá lớn, tăng giảm không đều, năm 2009 doanh thu sụt giảm nghiêm trọng chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như vấn đề tài chính của công ty chưa thực sự ổn định. Doanh thu không ổn định kéo theo lợi nhuận của công ty thu được qua các năm cũng biến động khá lớn, năm 2008 là 2.694.327.972đ, năm 2009 là 1.088.980.074đ, năm 2010 là 3.479.130.184đ. Sơ bộ tình hình tài chính của công ty ta nhận thấy: Nhìn chung tình hình tài chính của công ty trong giai đoạn 2008-2010 có khá nhiều biến động, sự tăng giảm lớn về tài sản và nguồn vốn qua các năm, lợi nhuận thu được chưa thực sự ổn định. Bên cạnh đó những nguy cơ tiềm tàng như khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn của công ty còn thấp do công ty còn để ứ đọng vốn và hàng tồn kho nhiều, các khoản phải thu gia tăng chứng tỏ công ty chưa chú ý đến việc thu hồi các khoản phải thu, chưa có biện pháp hữu hiệu để làm giảm lượng vốn bị chiếm dụng, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, khả năng sinh lời của vốn còn thấp KẾT LUẬN Trong những năm gần đây cùng với sự thay đổi của đất nước, những chế độ tài chính, kế toán cũng không ngừng được đổi mới và hoàn thiện hơn để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội trong nước và hợp tác hội nhập kinh tế. Trước sự thay đổi rất nhiều của chế độ kế toán Việt Nam bản thân công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật Hà Nội cũng thực hiện đúng theo những chuẩn mực chế độ kế toán như hệ thống sổ sách cùng với hệ thống tài khoản theo quy định của chế độ kế SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp toán, mẫu biểu và mẫu bảng. Những chuẩn mực này giúp cho công ty thuận lợi hơn trong việc theo dõi, kiểm tra và đánh giá. Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán là: hình thức nhật ký chung. Hình thức nhật ký chung này mang lại cho công ty nhiều mặt thuận lợi. Trước hết là do đặc điểm hình thừc ghi sổ này là mẫu sổ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu làm thuận tiện cho công tác phân công lao động kế toán, thuận tiện cho việc cơ giới hoá công tác kế toán. Hơn nữa loại hình hoạt động của công ty là lĩnh vực thi công lắp đặt và cung cầp thiết bị điện nhẹ viễn thông nên việc hạch toán ghi sổ tại doanh nghiệp khá phức tạp, phải chờ đến mỗi quý mới được sắp xếp tập hợp và ghi sổ lên báo cáo rất thích hợp thuậ lợi cho quá trình hoạt động và quản lý của công ty. Bên cạnh những thuận lợi đó công ty cũng gặp phải khó khăn trong việc ghi sổ hình thức nhật ký chung thường bị trùng lặp. Nhưng công ty đã khắc phục dược những khó khăn đó doanh nghiệp vẫn hoàn thành và thực hiện đúng chế độ kế toán Việt Nam. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Bảo Vệ Thực Vật Hà Nội với kinh nghiệm và chuyên môn còn hạn chế của một sinh viên vừa rời ghế nhà trường đi ra ngoài thực tế. m đã cố gắng tìm hiểu tổng quan về công ty và nhất là công tác kế toán tại công ty để phục vụ cho chuyên môn kế toán của chúng em sau này. Do thời gian thực tế tại doanh nghiệp và kinh nghiệm thực tế kế toán của em còn hạn chế nên việc làm báo cáo nghề nghiệp vẫn không tránh khỏi sự thiếu sót. Em mong có sự đóng góp ý kiến của cô giáo hướng dẫn thực tập và phòng kế toán của công ty để quá trình thực tập của em đạt được kết quả cao. Em xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Mẫu số B 01 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Maãu soá F01-DNN ] Coâng Ty CP Vaät tö BVTV SV: Lê Thị Quý Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp Haø Noäi MST: 0 1 0 1 1 84321 Ban haønh theo Quyeát ñònh soâ 144/2001/QÑ-BTC ngaøy 21/12/2001 cuûa Boä Taøi Chính BAÛNG CAÂN ÑOÁI TAØI KHOAÛN (*) Naêm: 2008 Ñôn vò tính: Vieät Nam Ñoàng S H T K 11 1 Teân taøi khoaûn Soá dö ñaàu naêm Nôï Coù Soá phaùt sinh trong naêm Soá dö cuoái naêm Nôï Coù Nôï Tieàn maët Tieàn göûi Ngaân haøng Phaûi thu khaùch haøng Thueá GTGT ñöôïc khaáu tröø 4,220,134,944 38,240,700,00 0 40,200,790,0 00 2,260,044 ,944 1,522,851,742 42,762,661,00 0 41,760,083,4 00 2,525,429 ,342 45,319,061,12 1 25,585,027,5 00 25,103,65 2,806 2,111,022,498 3,960,787,166 3,217,879,11 4 2,853,930 ,550 13 6 14 1 Phaûi thu noäi boä 11,524,011,20 7 42,158,674,00 0 35,246,000,0 00 18,436,68 5,207 Taïm öùng - 144,000,000 144,000,000 - 14 2 Chi Phí traû tröôùc Kyù quyõ, kyù cöôïc ngaén haïn Nguyeân lieäu , vaät lieäu 5,132,223,058 21,215,993 1,132,300,00 0 4,021,139 ,051 475,837,620 - 11 2 13 1 13 3 14 4 15 2 15 3 15 4 Coâng cuï, duïng cuï Chi phí SXKD dôû dang 15 5 Thaønh phaåm 15 6 Haøng hoaù Taøi saûn coá ñònh höõu hình 21 1 SV: Lê Thị Quý 5,369,619,185 - 475,837,620 16,647,983,23 0 79,215,743,32 0 52,765,000,0 00 43,098,72 6,550 29,850,000 70,921,978 - 100,771,9 78 263,062,218 72,279,500 - 335,341,7 18 13,475,864,30 4 55,901,900,00 0 57,901,748,0 50 11,476,01 6,254 371,301,6 41 371,301,641 3,607,612,774 Coù 792,493,506 4,400,106 ,280 Lớp: K42DK7 Báo cáo thực tập tổng hợp 21 3 21 4 24 2 31 1 33 1 33 3 33 8 33 4 41 1 41 3 42 1 43 1 51 1 63 2 64 2 63 5 71 1 91 1 Taøi saûn coá ñònh voâ hình Hao moøn Taøi saûn coá ñònh Chi phí traû tröôùc daøi haïn Vay ngaén haïn Phaûi traû cho ngöôøi baùn Thueá vaø caùc khoaûn phaûi noäp Caùc khoaûn phaûi noäp khaùc Phaûi traû coâng nhaân vieân Nguoàn voán kinh doanh Cheânh leäch tyû giaù Lôïi nhuaän chöa phaân phoái Quyõ khen thöôûng phuùc lôïi Doanh thu baùn haøng Giaù voán haøng baùn Chi phí quaûn lyù doanh nghieäp Chi Phí Taøi Chính Thu Nhaäp Khaùc Xaùc ñònh keát quaû kinh doanh SV: Lê Thị Quý 1,180,929 ,091 1,180,929,091 952,574 ,778 952,574,77 8 2,248,030 ,923 2,248,030,923 26,595, 010,882 41,760,083,40 0 92,762,661,0 00 77,597,588, 482 - 30,000, 949,341 42,762,661,00 0 41,760,083,4 00 28,998,371, 741 - 288,444 ,345 3,220,879,114 3,220,879,11 4 45,707,600 - 45,707,600 - - 4,150,111,154 4,150,111,15 4 - - 10,276,000, 000 26,725,300 - 159,339,000 282,692,98 9 - 10,276, 000,000 26,725,300 - 123,353 ,989 16,434, 000 - - - - - 64,335,275,61 1 64,335,275,6 11 57,901,748,05 0 57,901,748,0 50 3,216,589,000 3,216,589,00 0 3,057,599,561 3,057,599,56 1 - - - - - - 159,339,000 159,339,000 288,444,34 5 16,434,000 Lớp: K42DK7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan