Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập - công ty TNHH Phương Nga...

Tài liệu Báo cáo thực tập - công ty TNHH Phương Nga

.DOCX
24
449
125

Mô tả:

Báo cáo thực tập tốt ngiệp
Khoa Tài chính Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................1 PHẦN 1...........................................................................................................................................2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHƯƠNG NGA........................2 1.1. Thông tin chung về Công ty.................................................................................2 1.2. Quy trình ra đời và phát triển của Công ty...................................................................2 1.3. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh..........................................................3 1.3.1. Chức năng của Công ty.................................................................................................3 1.3.2. Nhiệm vụ của Công ty..................................................................................................4 1.3.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty............................................................................4 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý...................................................................................5 1.4.1. Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty..................................................................5 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban......................................................................5 PHẦN 2...........................................................................................................................................7 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHƯƠNG NGA...........................................................................7 2.1. Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Phương Nga..................................................7 2.1.1. Tình hình về tài sản của Công ty..................................................................................7 2.1.2. Tình hình về nguồn vốn của Công ty..........................................................................10 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty...........................................................13 2.3. Một số nhận xét và đánh gía ..................................................................................16 2.3.1. Kết quả đạt được.......................................................................................................16 2.3.2. Những tồn tại hạn chế cần khắc phục.........................................................................16 PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT......................................................................18 3.1. Kiến nghị với đơn vị thực tập....................................................................................18 3.2. Một số đề xuất với Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội........................18 3.2.1. Kiến nghị về công tác đào tạo.....................................................................................18 3.2.2. Kiến nghị về đề tài luận văn........................................................................................19 KẾT LUẬN...................................................................................................................................20 DANH MỤC THAM KHẢO......................................................................................................21 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CPBH HTK TNHH TSCĐ TSCĐ HH TSDH TSNH Diễn Giải Chi phí bán hàng Hàng Tồn kho Trách nhiệm Hữu hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Khoa Tài chính Báo cáo thực tập DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Tên sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Bảng 2.1: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.2: Bảng cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 Trang 5 7 10 13 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta từ khi chuyển sang cơ chế thị trường đã có nhiều sự biến đổi sâu sắc tác động đến kinh tế xã hội của đất nước. Để đứng vững và phát triển trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã phong phú. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quy trình từ khâu mua hàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc bảo toàn và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, kinh doanh. Sau quá trình học tập tại trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, em đã liên hệ thực tập tại Công ty TNHH Phương Nga với mong muốn được hoàn thiện và áp dụng vào thực tế những kiến thức đã học. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, ThS. Lê Thị Thu Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập. Em xin chân thành cảm ơn các thành viên trong Công ty TNHH Phương Nga đã giúp đỡ để em hoàn thành tốt bài cáo thực tập. Bài báo cáo gồm 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Công ty Công ty TNHH Phương Nga Phần 2: Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Phương Nga Phần 3: Một số kiến nghị và đề xuất. Với một khoảng thời gian thực tập ngắn và do kiến thức còn hạn chế, bài báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong thầy, cô giáo nhận xét và góp ý để em hoàn thiện tốt hơn bài báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 1 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHƯƠNG NGA 1.1. Thông tin chung về Công ty. Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH PHƯƠNG NGA Tên giao dịch: PHUONG NGA COMPANY LIMITED Địa chỉ: Số 1- Đường Nguyễn Thị Minh Khai – Phường Xương Giang - TP. Bắc Giang – Tỉnh Bắc Giang MST: 2400281711 ĐT: (02) 403854944 Fax: 02403856097 Website: https://dogophuongnga.wordpress.com 1.2. Quy trình ra đời và phát triển của Công ty. Công ty TNHH Phương Nga được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 2400281711 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Bắc Giang cấp ngày 06/08/2011 với Vốn điều lệ là 1.900.000.000 (một tỷ chín trắm triệu đồng Việt Nam) Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển nhất định phải có phương án sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Một quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trường là cạnh tranh, doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp để đứng vững và phát triển trên thương trường, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu ding với sản phẩm chất lượng cao và hạ giá thành. Ban lãnh đạo Công ty và toàn thể công nhân viên của Công ty TNHH Phương Nga vẫn ngày đêm phấn đấu đưa Công ty ngày càng phát triển vững mạnh trong ngành sản xuất máy móc và thiết bị công nghiệp với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 2 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập Công ty TNHH Phương Nga là một trong những đơn vị được thành lập sớm, là một trong những con chim đầu đàn trong việc sản xuất đồ gỗ, đây vừa là lợi thế đồng thời cũng là một bất lợi của Công ty trước các đối thủ cạnh tranh mới, trẻ hơn, năng động hơn và được đầu tư đồng bộ hơn về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và nguồn nhân lực…..đòi hỏi đối với Công ty phải khắc phục những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh, tạo lập thêm điểm mạnh cho mình để duy trì và khẳng định được vị thế cạnh tranh của Công ty. Những ngày đầu thành lập, Công ty đã tạo được uy tín và niềm tin cho khách hàng bởi những sản phẩm được làm ra có chất lượng tốt, phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Mặt khác, Công ty cũng tạo được niềm tin với các nhà cung ứng và các tổ chức tín dụng để có thể mởi rộng vốn kinh doanh và quay vòng vốn nanh hơn. Tuy nhiên, là một Công ty tư nhân độc lập lấy thu bù chi, được ăn thua chịu, lại có nhiều đối thủ cạnh tranh nên gặp rất nhiều khó khăn. Vì thế, toàn bộ cán bộ công nhân viên Công ty luôn nỗ lực vượt qua khó khăn để đưa Công ty vững bước đi lên tồn tại và phát triển, tạo điều kiện có công ăn việc làm cho người lao động. Hiện nay, thị trường phân phối sản phẩm của Công ty tập trung chủ yếu vào các tỉnh như: Hà Nội, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Hưng Yên… 1.3. Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh 1.3.1. Chức năng của Công ty Công ty thực hiện giá trị hàng hóa bằng cách sản xuất – bán ra. Công ty đã mua nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp, sau quy trình sản xuất sản phẩm Công ty đã bán lại thành phẩm cho người tiêu dùng. Thông qua chức năng này, hàng hóa được thực hiện giá trị như giá trị sử dụng. Công ty phải đảm bảo được nguồn vốn, phải thực hiện cam kết đầy đủ trong hợp đồng mua bán, liên doanh, đầu tư với các doanh nghiệp khác trong và ngoài SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 3 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập nước. Đồng thời điều phối các hoạt động kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc Công ty bằng cách thường xuyên chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc các đơn vị hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Nguồn tài chính của Công ty có tác động đến toàn bộ hoạt động kinh doanh. Nó thúc đẩy Công ty phát triển mở rộng kinh doanh. 1.3.2. Nhiệm vụ của Công ty - Hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức mua bán, sản xuất kinh doanh mặt hàng gỗ và đồ nội thất. - Tổ chức kinh doanh tạo nguồn hàng kinh doanh cho các địa phương trong tỉnh - Xuất khẩu và bán buôn tới các tỉnh thành trong cả nước, phục vụ đời sống của nhân dân - Trực tiếp kinh doanh tại hàng cửa hàng bán nội thất trực thuộc Công ty, có nhiều cơ hội tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng và nắm bắt được nhu cầu của thị trường. 1.3.3. Ngành nghề kinh doanh của Công ty - Kinh doanh các sản phẩm nội thất, đồ gỗ như tủ bếp, Shofa, tủ sắt, bàn ăn, bàn Văn Phòng... phục vụ cho Công sở và gia đình đảm bảo chất lượng, thẩm mỹ, giá cả hợp lý đáp ứng tốt nhu cầu văn phòng, công sở và đồ dùng gia đình. - Lắp đặt, sản xuất đồ gỗ để bán cho các đại lý trên địa bàn và các tỉnh lân cận như: Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Nguyên... - Sản xuất đỗ gỗ, nội thất phòng ngủ, phòng bếp, phòng khách, phòng tắm. - Sản xuất đồ gỗ nội thất cho nhà hàng, khách sạn, văn phòng, chung cư SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 4 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là đồ gỗ. Những mặt hàng này tương đối cần thiết trong xã hội với mức sống và nhu cầu ngày càng cao về thẩm mỹ cũng như chất lượng. Do đó Công ty ngày càng phát triển tốt hơn, tiêu thụ được nhiều hàng hóa hơn. 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 1.4.1. Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý của Công ty. Hiện nay cơ cấu tổ chức quản lý áp dụng tại Công ty TNHH Phương Nga là cơ cấu trực tuyến chỉ có một cấp trên duy nhất chỉ huy và một số cấp dưới thực hiện, toàn bộ các vấn đề được giải quyết theo quan hệ đường thẳng. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Phòng Hành Chính Phòng Kỹ Thuật Bộ phận sản xuất Bộ phận kho Bộ phận vận chuyển (Nguồn Phòng hành chính của Công ty TNHH Phương Nga) 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban - Giám Đốc: Là người đứng đầu, đại diện cho Công ty. Đồng thời cũng là người ký kết các hợp đồng kinh doanh, chịu mọi trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật cũng như chịu trách nhiệm về chính hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 5 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập - Phó Giám Đốc: Là người phụ giúp Giám đốc trong công tác quản lý, điều hành Công ty - Phòng Hành Chính: Chịu sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty. Là bộ phận tập hợp số liệu, tổ chức luân chuyển chứng từ, thực hiện chính sách về thuế, tiền lương, bảo hiểm cho người lao động, thực hiện tính giá thành và lập báo cáo tài chính cho Giám đốc. Từ đó, giúp Giám đốc giám sát tình hình kinh doanh của Công ty cũng như đưa ra các thông tin đầy đủ, chính xác về hiệu quả sản xuất co các đối tượng có liên quan. - Phòng Kinh Doanh: Phòng chuyên tổ chức mạng lưới cung ứng vật liệu, tiêu thụ các sản phẩm, ký kết các hợp đồng kinh tế, tổ chức theo dõi, thống kê, công nợ, lập báo cáo bán hàng và mua hàng của toàn Công ty để phục vụ cho công tác hoạch định chính sách và trợ giúp cho công tác cung ứng và tiêu thụ. Nghiên cứu, đề xuất, xây dựng và thực hiện các chính sách makerting bao gồm: chính sách sản phẩm, chính sách giá và quy chế tiêu thụ, chính sách phân phối, chính sách quảng cáo, khuếch trương và xúc tiến thương mại. - Phòng Kỹ Thuật: Kiểm tra, giám sát các sản phẩm sản xuất, công tác tổ chức thu mua hàng hóa vật liệu. Theo dõi, kiểm tra các máy móc công nghiệp trong quá trình sản xuất và sửa chữa những hỏng hóc nếu có thể. Nghiên cứu các sản phẩm mới, các nguyên liệu mới để cấu thành sản phẩm. - Bộ phận kho: chịu trách nhiệm bảo quản, sắp xếp sản phẩm, đảm bảo chất lượng hàng không bị thay đổi, kiểm soát lượng hàng nhập, xuất, tồn kho trên thực tế, sau đó so sánh đối chiếu với kế toán kho hàng. SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 6 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập PHẦN 2 TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHƯƠNG NGA. 2.1. Tình hình hoạt động của Công ty TNHH Phương Nga. 2.1.1. Tình hình về tài sản của Công ty. Bảng 2.1: Bảng cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: Triệu đồng. Năm 2014 CHỈ TIÊU Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Chênh lệch (+/-) 2.490 49,77 10.511 75,60 6.286 68,87 226 4,52 1.293 9,30 556 - - - - 588 11,75 201 1.397 27,92 279 So sánh 2016/2015 lệ (%) Chênh lệch (+/-) lệ (%) 8.021 322,13 -4.225 -40,20 6,09 1.067 472,12 -737 -57,00 - - - - - - 1,45 1.134 12,42 -387 -65,82 933 464,18 8.221 59,13 4.430 48,53 6.824 488,4 8 -3.791 -46,11 5,58 796 5,72 166 1,82 517 185,3 0 -630 -79,15 2.513 50,23 3.393 24,40 2.842 31,13 880 35,02 -551 -16,24 1. Tài sản cố định hữu hình 2.432 48,61 3.294 23,69 2.726 29,86 862 35,44 -568 -17,24 2. Đầu tư tài chính dài hạn - - - - - - - - - - 3. Tài sản dài hạn khác 81 1,62 99 0,71 116 1,27 18 22,22 17 17,17 TỔNG TÀI SẢN 5.003 100,00 13.904 100,00 9.128 100,00 8.901 177,91 -4.776 -34,35 I. Tài sản ngắn hạn 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Các khoản phải thu 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác II. Tài sản dài hạn Tỷ Tỷ (Nguồn BCTC Công ty TNHH Phương Nga giai đoạn 2014 - 2016) Qua bảng 2.1 ta thấy: SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 7 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập Tổng tài sản của doanh nghiệp qua ba năm có sự biến động không đồng đều. Tổng tài sản của năm 2015 tăng 8.901 triệu đồng (tốc độ tăng là 177,91%) và đạt 13.904 triệu đồng so với năm 2014. Đến năm 2016, Tổng tài sản lại giảm 4.776 triệu đồng (giảm 34,35%) so với năm 2015. Cơ cấu TSNH và TSDH của công ty qua 3 năm là phù hợp với ngành sản xuất kinh doanh đồ nội thất. Xem xét cụ thể ta thấy: Tài sản ngắn hạn trong 3 năm đều chiếm tỷ trọng cao trong Tổng tài sản. Năm 2014 là 49,77%, năm 2015 là 75,60% và năm 2016 là 68,87%. Giá trị TSNH năm 2015 tăng 8.021 triệu đồng (với tốc độ tăng là 322,13%) so với năm 2014. Nguyên nhân chính do công ty có thêm hợp đồng nên nhập thêm hàng, thu hồi nợ tốt và dự trữ tiền mặt nhiều hơn. Năm 2016, giá trị TSNH giảm 4.225 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 40,20% so với năm 2015. Nguyên nhân do công trình xây dựng ít đi và công ty giảm HTK, việc thu hồi nợ chưa tốt. Cụ thể: Tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty chiếm tỷ trọng thấp trong năm 2014 là 226 triệu đồng (4,52%), năm 2015 là 1.293 triệu đồng (9,3%) và 556 triệu đồng (6,09%) năm 2016. Năm 2015, tiền và tương đương tiền tăng 1067 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 472,12%. Việc tăng lên là do công ty đang mở rộng thị trường nên cần dự trữ tiền mặt, cần đáp ứng nhu cầu phát sinh hàng ngày. Tuy nhiên năm 2016, khoản này đã giảm nhẹ 737 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 57%. Công ty cần duy trì dự trữ tiền và tương đương tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán của công ty. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu TSNH. Năm 2014 là 588 triệu đồng (11,75%), năm 2015 là 201 triệu đồng (1,45%) và năm 2016 là 1,134 triệu đồng (12,42%). Các khoản phải thu năm 2015 đã giảm 387 triệu đồng (tốc độ giảm là 65,82%) so với năm 2014. Do công ty đã có những biện pháp thu hồi nợ tốt, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, năm 2016, Các khoản phải thu đã tăng SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 8 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập lên 933 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 464,18%. Tốc độ tăng nhanh do Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, khách hàng còn nợ nhiều. Công ty cần có biện pháp quản lý nợ chặt chẽ và thu hồi vốn kịp thời Hàng Tồn Kho trong năm 2014 của doanh nghiệp là 1.397 triệu, HTK năm 2015 tăng 6.824 triệu đồng (tốc độ tăng là 488,48%) so với năm 2014 và đạt 8.221 triệu đồng. Việc tăng này là do công ty nhập thêm ghế sofa, giường, tủ gỗ để mở rộng thị trường. Và cũng trong thời điểm này, Công ty ký Hợp đồng với đại lý phân phối lớn tại Tỉnh Phú Thọ, công ty cần có lượng hàng tồn kho lớn để sẵn sang cho việc phân phối. Nhưng đến năm năm 2016 HTK năm 2016 của Công ty là 4.430 triệu đồng (chiếm 48,53% trong tổng TS), giảm 3.791 triệu đồng (tốc độ giảm là 46,11%) so với năm 2015. Nguyên nhân do năm 2016 các công trình xây dựng ít đi, KH của công ty có nhu cầu giảm nên HTK giảm. Tài sản dài hạn của Công ty năm 2014 là 2.513 triệu đồng (tỷ trọng 50,23%). Năm 2015, giá trị TSDH tăng lên là 3.393 triệu đồng (chiếm tỷ trọng là 24,40%). Như vậy, năm 2015, giá trị TSDH tăng 880 triệu đồng (tốc độ tăng là 35,02%) so với năm 2014. Nguyên nhân do năm 2015, công ty đã mua thêm máy móc, trang thiết bị để mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên năm 2016, Giá trị TSDH giảm 551 triệu đồng (tốc độ giảm là 16,24%) so với năm 2015 Tài sản cố định hữu hình năm 2014 là 2.432 triệu đồng (chiếm 48,61% tổng tài sản). Năm 2015 là giá trị TSCĐ HH là 3.294 triệu đồng (chiếm 23,69%). Do vậy, giá trị TSCĐ HH năm 2015 tăng 862 triệu đồng, tốc độ tăng 35,44% so với năm 2014. Trong năm 2015, Công ty đã đầu tư mua sắm thêm máy móc thiết bị để mở rộng sản xuất kinh doanh nên làm tăng TSCĐ HH. Năm 2016 là giá trị TSCĐ HH là 2.726 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 29,86% đã giảm 568 triệu đồng (tốc độ giảm là 17,23%). Năm 2016, do công ty phát hiện thiếu tài sản cố định khi kiểm kê nên TSCĐ HH giảm đi. SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 9 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập 2.1.2. Tình hình về nguồn vốn của Công ty. Bảng 2.2: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: Triệu đồng Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ tăng, giảm (%) I. Nợ phải trả 2.501 49,99 11.243 80,86 6.262 68,60 8.742 349,54 So sánh 2016/2015 Tỷ Số lệ tăng, tiền giảm (%) -4.981 -44,30 1. Nợ ngắn hạn 2.501 49,99 11.243 80,86 6.262 68,60 8.742 349,54 -4.981 -44,30 - Vay ngắn hạn 1.820 36,38 - - 3.947 43,24 -1.820 -100,00 - - 593 11,85 1.254 9,02 1.075 11,78 661 111,47 -179 -14,27 86 1,72 9.966 71,68 1.060 11,61 9.880 11.488,37 -8.906 -89,36 2 0,04 23 0,17 168 1,84 21 1.050,00 145 630,43 - - - - 12 0,13 - - 12 - - - - - - - - - - - 2.502 50,01 2.661 19,14 2.866 31,40 159 6,35 205 7,70 2.502 50,01 2.661 19,14 2.866 31,40 159 6,35 205 7,70 2.306 46,09 2.306 16,59 2.306 25,26 - - - - 196 3,92 355 2,55 560 6,13 159 81,12 205 57,75 5.003 100,00 13.904 100,00 9.128 100,00 8.901 177,91 -4.776 -34,35 2014 CHỈ TIÊU - Phải trả người bán - Người mua trả tiền trước - Thuế &CK phải nộp NN - Các khoản phải trả phải nộp khác 2. Nợ dài hạn II. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu - Vốn đầu tư chủ sở hữu - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG NGUỒN VỐN 2015 So sánh 2015/2014 2016 (Nguồn báo cáo tài chính Công ty TNHH Phương Nga giai đoạn 2014 - 2016 Qua bảng 2.2 ta thấy: Tổng nguồn vốn của Công ty năm 2015 tăng rất nhanh so với năm 2014, tăng 8,901 triệu đồng từ 5,003 triệu đồng lên 13,904 triệu đồng (tỉ lệ tăng 177,91%). Tuy nhiên năm 2016, tổng nguồn vốn giảm 4,776 triệu đồng (tỷ lệ giảm 34,35%) so với năm 2015. Nguồn vốn của Công ty không ổn định, có những SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 10 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập khó khăn nhất định. Sự biến động đó được thể hiện trên hai khía cạnh là Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả của Công ty ở các năm chiếm tỷ trọng lớn và tăng trong các kỳ kinh doanh và có sự biến động không đồng đều. Năm 2014, Nợ phải trả chiếm 49,99% trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Năm 2015, nợ phải trả chiếm 80.86% trong tổng nguồn vốn. Năm 2015, Nợ phải trả đã tăng 8,742 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 349.54%. Năm 2015, công ty đã nhập nhiều hàng để mở rộng thị trường, KH mới thanh toán một phần tiền hàng với nhà cung cấp. Năm 2016, Nợ phải trả chiếm tỷ trọng là 68.6%, giảm đi 4,981 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 44.3%. Nguyên nhân do năm 2016 công ty có biện pháp thanh toán nợ cho bạn hàng tốt, người mua trả tiền trước giảm đi nhiều. Nợ ngắn hạn năm 2015 tăng nhanh so với năm 2014, từ 2.501 triệu đồng lên đến 11.243 triệu đồng, tăng 8.742 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ là 349,54%. Điều này cho thấy Công ty đang nợ người bán nhiều, đang chiếm dụng được vốn. Tuy nhiên, cần có biền pháp xử lý nợ tốt, tránh ảnh hưởng đến uy tín của Công ty. Sự thay đổi này chủ yếu là do số tiền người mua trả tiền trước khi mua hàng tăng mạnh từ năm 2014 là 86 triệu đồng lên 9.966 triệu đồng tại năm 2015, tốc độ tăng mạnh. Số nợ phải trả người bán năm 2015 tăng nhưng không đáng kể. Năm 2016 nợ ngắn hạn giảm 44,3% so với năm 2015. Mặc dù vay ngắn hạn năm này tăng 3.947 triệu đồng nhưng số tiền người mua trả tiền trước giảm mạnh xuống còn 1.060 triệu đồng. Điều đó cho thấy công tác gửi trả hàng cho khách rất tốt. Nợ dài hạn Công ty không có nợ dài hạn. Đây được coi là ưu thế của Công ty, không chịu rủi ro về việc vay vốn, không có áp lực trả nợ và lãi, tránh ảnh hưởng đến uy tín của Công ty Vốn CSH trong các năm có xu hướng tăng lên nhưng không đáng kể. Năm 2014 tăng từ 2.502 triệu đồng lên 2.661 triệu đồng năm 2015, tăng 159 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 6,35%. Năm 2016 so với năm 2015 tăng 205 triệu đồng, SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 11 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập tương ứng với tỉ lệ tăng 7,7%. Vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm chứng tỏ Công ty đang mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa. Vốn chủ sở hữu tăng cho thấy độ tự chủ tài chính của công ty rất cao. Với cơ cấu vốn trên thì mức độ an toàn tài chính cao, mức độ rủi ro thấp. Vốn đầu tư của các chủ sở hữu không thay đổi trong các năm, sự tăng lên này nguyên nhân từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Năm 2015 tăng 159 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng là 80,68% so với năm 2014 và năm 2016 tăng 205 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 57,75% so với năm 2015. Cho thấy việc kinh doanh của Công ty đã đạt được hiệu quả tốt. Qua 3 năm lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng đều là do Công ty đang mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại. SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 12 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập 2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty. Bảng 2.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2014 – 2016 Đơn vị: Triệu đồng CHỈ TIÊU 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3=2-1) 4. Giá vốn hàng bán So sánh 2015/2014 Chênh Tỷ lệ lệch (%) (+/-) 10.399 96,09 So sánh 2016/2015 Chênh Tỷ lệ lệch (%) (+/-) -11.307 -53,28 2014 2015 2016 10.822 21.221 9.914 - - - - - - - 10.822 21.221 9.914 10.399 96,09 -11.307 -53,28 10.076 19.828 8.969 9.752 96,78 -10.859 -54,77 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5=3-4) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 746 1.393 945 647,00 86,73 -448,00 -32,16 4,63 3,19 5,19 -1,44 -31,10 2,00 62,70 7. Chi phí tài chính 2,59 308,00 6,00 305,41 11.791,89 -302,00 -98,05 - - - - - - - 8. Chi phí bán hàng 323,20 430,70 415,20 107,50 33,26 -15,50 -3,60 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (10=5+6-7-8-9) 11. Thu nhập khác 327,95 403,67 336,97 75,72 23,09 -66,70 -16,52 96,89 253,82 192,02 156,93 161,97 -61,80 -24,35 - - - - - - - 12. Chi phí khác - - - - - - - 13. Lợi nhuận khác (13=11-12) - - - - - - - 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (14=10+13) 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 96,89 253,82 192,02 156,93 161,97 -61,80 -24,35 19,38 50,76 38,40 31,39 161,97 -12,36 -24,35 16.Lợi nhuận sau thuế (16=14-15) 77,51 203,06 153,62 125,54 161,97 -49,44 -24,35 - Trong đó: Chi phí lãi vay (Nguồn báo cáo tài chính Công ty TNHH Phương Nga giai đoạn 2014 - 2016) Qua bảng 2.3 ta thấy: SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 13 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập Trong 3 năm, Lợi nhuận sau thuế của Công ty biến động không đều. Năm 2015, Lợi nhuận sau thuế của Công ty là 203,06 triệu đồng tăng lên 125,54 triệu đồng (tốc độ tăng 161,97%). Việc tăng lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp có thêm vốn để đầu tư mua sắm thiết bị máy móc, mở rộng đầu tư, quy mô sản xuất cho Công ty, thực hiện tốt nghĩa vụ thuế đối với Ngân sách nhà nước và nâng cao đời sống cho công nhân viên trong Công ty. Đến năm 2016, Lợi nhuận sau thuế giảm 49,44 triệu đồng (tốc độ tăng là 24,35%) so với năm 2015. Việc giảm lợi nhuận cho thấy công ty làm ăn chưa tốt, tình hình hình sản xuất kinh doanh của công ty không ổn định. Cụ thể các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận sau thuế của Công ty như sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 tăng 10.399 triệu đồng (96,09%) so với năm 2015. Nhưng đến năm 2016, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã giảm 11,307 triệu đồng (53,28%) so với năm 2015. Công ty đều không có các khoản giảm trừ về doanh thu, do vậy, Doanh thu thuần của các năm bằng doanh thu. Điều này chứng tỏ Công ty đang có biện pháp kinh doanh hiệu quả. Nguyên nhân của việc tăng về Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là do Công ty nắm bắt được thị hiếu của khách hàng nên có đầu tư vào máy móc thiết bị, hàng hóa mẫu mã đẹp, chất lượng sản phẩm tốt đã thúc đẩy làm tăng doanh thu trong năm 2016. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ của Công ty đang được mở rộng và khả năng xâm nhập vào thị trường ngày càng nhanh. Giá vốn hàng bán năm 2015 tăng 9.752 triệu đồng (tăng 96,78%) so với năm 2015, tốc độ tăng tương ứng với tốc tăng của doanh thu thuần, công ty cần có những biện pháp quản lý vốn chặt chẽ, tìm nguồn hàng giá tốt hơn để làm tối đa hóa lợi nhuận. Năm 2016, giá vốn hàng bán giảm 10.859 triệu đồng (giảm 54,77%) so với năm 2015, công ty đã tìm được nguồn hàng nhập vào tốt hơn. Doanh thu hoạt động tài chính năm 2015 giảm 1,44 triệu đồng (giảm 31,1%) so với năm 2014. Nhưng đến năm 2016, doanh thu tài chính tăng 2 triệu SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 14 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập so với năm 2015, tương ứng với tốc độ giảm là 38.62,7%, việc tăng này là do Công ty đã có kế hoạch đầu tư tài chính tốt, cần phát huy hơn nữa. Chi phí về hoạt động tài chính năm 2015 đã tăng 305,41 triệu đồng so với năm 2014. Tốc độ tăng quá nhanh qua các năm cho thấy Công ty quản lý chi phí chưa tốt. Công ty cần chú ý tiết kiệm và có biện pháp hợp lý để giúp Công ty tối đa hóa lợi nhuận. Đến năm 2016, chi phí hoạt động tài chính giảm 302 triệu đồng (giảm 98,05%) so với năm 2015. Việc giảm này cho thấy công ty đã có những quản lý về chi phí tốt hơn. Đặc biệt, công ty không có khoản vay ngân hàng nên đây được coi là lợi thế của công ty. Công ty không phải chịu áp lực trả lãi vay ngân hàng. Chi phí bán hàng năm 2015 tăng 107,5 triệu đồng (33,26%) so với năm 2014. Do Công ty đang muốn mở rộng thị trường nên đã đầu tư khá nhiều vào việc chào bán, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, trích hoa hồng bán hàng cho các đại lý phân phối. Năm 2016 giảm 15,5 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 3,6% so với năm 2015.CPBH đã giảm nhưng tốc độ giảm rất nhỏ, vì vậy Công ty cần chú ý hơn đến tiết kiệm các chi phí trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Chí phí quản lý doanh nghiệp năm 2015 tăng 75,72 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23,09% so với năm 2014. Do mở rộng thị trường kinh doanh nên công ty đã thuê thêm nhân viên làm việc, chi tiền đầu tư tài sản cố định, trích lập dự phòng nợ khó đòi nên chi phí này tăng cao. Năm 2016, chi phí quản lý giảm 66,7 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 16,52%. Công ty đã có những kế hoạch để giảm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận. SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 15 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập 2.3. Một số nhận xét và đánh gía 2.3.1. Kết quả đạt được - Công ty đã gặt hái được những thành công đáng kể trong kinh doanh và phát triển sản phẩm. Đào tạo được đội ngũ quản lý, công nhân viên có trình độ ngày càng cao. - Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, lấy khách hàng làm trọng tâm. Luôn hướng đến lợi ích của khách hàng. Đã hình thành được lượng khách hàng thường xuyên và ổn định. Đang trong quá trình mở rộng và phát triển hơn nữa. - Nghiên cứu, tìm tòi để đáp ứng nhu cầu thị trường. Sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú. Chất lượng sản phẩm được đưa lên hàng đầu và ngày càng có chất lượng cao. 2.3.2. Những tồn tại hạn chế cần khắc phục. - Vấn đề quản lý về chi phí chưa thực sự hiệu quả. Cần có những biện pháp cũng như những định chế rõ ràng, cụ thể hơn về việc sử dụng chi phí cũng như các nguyên vật liệu. Tránh sử dụng thừa, làm tồn kho quá nhiều - Tỷ trọng vay nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang tăng dần qua các năm, cho thấy doanh nghiệp đang dần lệ thuộc vào nguồn vốn vay để tài trợ cho nguồn vốn kinh doanh, điều này sẽ làm giảm khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, đồng thời làm tăng rủi ro tài chính của doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh lãi suất của các khoản vay đang nằm ở mức cao. Doanh nghiệp cần xem xét và đưa ra những quyết định sử dụng nguồn vốn vay phù hợp để tránh việc sử dụng lãng phí nguồn vốn nay. - Chi phí giá vốn lớn do vậy giảm lợi nhuận cần tìm được nhà cung cấp có giá cả rẻ hơn nhưng chất lượng vẫn đảm bảo. SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 16 Khoa Tài chính Báo cáo thực tập - Hàng tồn kho và các khoản phải thu của Công ty còn tương đối lớn. Hàng tồn kho đồng nghĩa rằng Công ty phải tốn thêm 1 số lọai chi phí để bảo trì bảo quản. SV: Nguyễn Ngọc Thanh Vân 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất