Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo phát triển cộng đồng...

Tài liệu Báo cáo phát triển cộng đồng

.DOCX
51
1426
108

Mô tả:

đấy là báo cáo thực hành PTCĐ tại Thái Nguyên, nhóm sinh viên cùng với người dân giải quyết vấn đề của họ, phù hợp với năng lực của sinh viên và xóm, từ đó nâng cao năng lực cho mỗi người dân
BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Sinh viên nhóm 6 – Xóm Dinh B NHÓM 6 – XÓM DINH B 1 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DANH SÁCH NHÓM 06 PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Tổng số thành viên: 10, Nam: 01 - Nữ: 09 Địa điểm thực hành: Xóm Dinh B – Nga My – Phú Bình – Thái Nguyên Thời gian: Từ 10/10 đến ngày 06/11/2016 STT Họ và tên Lớp Chức vụ 1 Phạm Thị Như Phương D9.CT3 Trưởng nhóm 2 Nguyễn Thị Hà Trang D9.CT3 Phó nhóm 3 Trần Ngọc Anh Thắng D9.CT6 Thủ quỹ 4 Phạm Thị Yên D9.CT5 5 Nguyễn Thị Quyên D9.CT3 6 Đặng Thị Việt Trinh D9.CT1 7 Vũ Thị Trang D9.CT1 8 Dương Thị Minh Thu D9.CT3 9 Nguyễn Thị Thanh Thơm D9.CT3 10 Nguyễn Ngọc Anh D9.CT5 Thư ký NHÓM 6 – XÓM DINH B 2 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A.GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN THỰC HÀNH I. Giới thiệu sơ bộ về Cấp xã, phường, thị trấn II. Giới thiệu chi tiết về cộng đồng cấp xóm nơi sinh viên đến làm việc 1. Về vị trí địa lý, dân cư 2. Về tình hình kinh tế - văn hóa - chính trị - xã hội của cộng đồng 3. Cơ cấu tổ chức của cộng đồng, các tổ chức, hội đoàn thể có trong cộng đồng. 4. Các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội 5. Những thuận lợi, khó khăn của xóm B. TIẾN TRÌNH HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG I. Trình bày quá trình nhóm sinh viên thâm nhập cộng đồng để thu thập thông tin. 1. Thâm nhập cộng đồng 2. Các công cụ sử dụng để thu thập thông tin II. THỰC HIỆN KHẢO SÁT VÀ THU THẬP THÔNG TIN 1. Thu thập và phân tích thông tin 2. Xác định các vấn đề cộng đồng III. HỌP DÂN, XÁC NHẬN VẤN ĐỀ ƯU TIÊN, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN. 1. Báo cáo lại Công tác chuẩn bị trước khi họp dân 2. Họp dân; Tóm tắt tiến trình của buổi họp dân, kết quả của buổi họp dân NHÓM 6 – XÓM DINH B 3 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG IV. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIÊÊN KẾ HOẠCH HOẠT ĐÔÊNG V. LƯỢNG GIÁ, TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG C. ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CỘNG ĐỒNG 1. Đánh giá kết quả đã làm tại địa phương 2. Những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm D. ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN BẢNG CHẤM CÔNG NHÓM 6 – XÓM DINH B 4 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG LỜI MỞ ĐẦU Phát triển cô nô g đồng là mô tô tiến trình giải quyết các vấn đề khó khăn nhằm đáp ứng nhu cầu của cô ông đồng và hướng tới sự phát triển không ngừng về đời sống vâ ôt chất, tinh thần của người dân. Muốn một xã hội phát triển và phát triển bền vững thì mỗi cộng đồng, mỗi thành viên cộng đồng trong đất nước đó phải phát triển. Phát triển cộng đồng trong công tác xã hội là một tiến trình dài hướng đến sự phát triển kinh tế xã hội, môi trường cộng đồng, trong đó mỗi thành viên được nâng cao năng lực, kỹ năng giải quyết vấn đề bằng sức mạnh nội lực của chính họ kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nước cũng như các tổ chức quốc tế. NHÓM 6 – XÓM DINH B 5 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Nhâ nô được sự quan tâm chỉ đạo của khoa công tác xã hô ôi dưới sự hướng dẫn nhiê ôt tình của các thầy cô giáo chúng em đã liên hê ô và thực hành môn học tại xóm Dinh B, xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên trong vòng 1 tháng ở cô ông đồng đã tạo điều kiê nô cho chúng em được áp dụng những kiến thức, kỹ năng sau những năm học lý thuyết trên giảng đường vâ ôn dụng vào chuyến đi thực tế và đã hoàn thành tốt đợt thực hành môn học lần này. Tuy những kết quả đạt được ban đầu đều chỉ là bước đầu của chúng em nhưng qua đó chúng em đã tích lũy và rút ra được nhiều bài học kinh nghiê ôm cho bản thân với mong muốn góp mô tô phần nhỏ bé của mình vào giải quyết các vấn đề khó khăn mà cô nô g đồng đó đang gă ôp phải nhằm xây dựng cho cô nô g đồng đó ngày càng phát triển hơn. Do thời gian, kinh nghiê m ô và khả năng của nhóm sinh viên còn hạn chế nên trong quá trình thực tế không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhâ nô được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy cô và các bạn giúp cho bài báo cáo của chúng em hoàn thiê nô hơn. Qua đây chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong khoa công tác xã hô ôi đă ôc biê ôt là sự hướng dẫn nhiê ôt tình của giảng viên - cô Lê Thị Thủy, thầy Đỗ Văn Trài đã chỉ bảo tâ ôn tình, giúp đỡ và tạo đô nô g lực cho chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo trong chuyến đi thực tế này. Xin chân thành cảm ơn! Nhóm 6 – xóm Dinh B NHÓM 6 – XÓM DINH B 6 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG A. GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN THỰC HÀNH I. Giới thiệu sơ bộ về Cấp xã, phường, thị trấn - Xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên: Với diện tích gồm 12,34 km 2, dân số ở xã 10983 người tính đến ngày 30/12/2015. Xã Nga My giáp với các xã Điềm Thụy, Úc Kỷ, Xuân Phương, Kha Sơn, Hà Châu huyện Phú Bình, xã Đồng Tân huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, xã Tiên Phong, Đồng Tiến, Hồng Tiến, huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. - Xã Nga My, có 26 xóm (thôn) gồm : Trại, Điếm, Nghể, Đò, Dinh A, Dinh B, Dinh C, Diện Dương, Núi, Quán Chè, Trại An Cầu, Ngọc Thượng, Nhọc Hạ, Củ, Cầu Cát, Thái Hoà, Làng Nội, Đại Dần, Đồng Hoà, Xuân Canh, Ba Tầng, Đình Dần, Núi Ngọc, Phú Xuân, Bờ Trực, Kén. II. Giới thiệu chi tiết về cộng đồng cấp xóm Dinh B nơi sinh viên đến làm việc 1. Về vị trí địa lý, dân cư xóm Dinh B 1.1. Vị trí địa lý Là một trong 26 xóm thuộc xã Nga My, huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên. Nằm ở phía đông của xã. Phía Đông, Tây, Bắc giáp với Xóm Dinh A Phía Nam giáp với Diệm Dương. Với diện tích khoảng 215000m2, xóm Dinh B gồm 54 hộ dân chủ yếu sinh sống bằng nghề nông. 1.2. Dân cư Tổng số hộ: 54 hộ. Tổng số dân: 233 người NHÓM 6 – XÓM DINH B 7 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Với qui mô dân số trung bình là 4,3 người/hộ; Mật độ dân số trung bình 380m2/hộ. Trong những năm gần đây nhìn chung không có sự biến đổi đột ngột về dân số mà chỉ có sự tách, nhập của các hộ gia đình. Tỷ lệ sinh tự nhiên khoảng 2,2%. Nhận xét: + Mặt mạnh: Số người trong độ tuổi lao động chiếm đa số, có thể nói nguồn nhân lực của xóm trẻ, khá dồi dào. + Hạn chế: Những năm gần đây có sự mất cân bằng nhanh về giới tính, nữ giới nhiều hơn nam giới. Tỷ lệ sinh tự nhiên 2,2%, cao hơn mức sinh thay thế 0,1%, trong đó số người sinh con thứ ba phần lớn rơi vào các hộ gia đình nghèo. Chất lượng lao động chưa cao, lao động phổ thông chiếm tỷ lệ khá lớn, lao động được đào tạo có tỷ lệ còn rất thấp. - Nguồn gốc dân cư: chủ yếu là dân tộc Kinh (khoảng 97%), định cư từ lâu đời, dân cư sống tập trung thành từng cụm và theo các dòng họ lớn như Trần, Nguyễn. Nhận xét: + Măt mạnh: Định cư lâu đời nên người dân hiểu rất rõ điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết để phục vụ cho sản xuất cũng như trong sinh hoạt, cuộc sống. Dân cư tập trung là điều kiện thuận lợi cho việc thưc hiện các chính sách của nhà nước như đầu tư cơ sở hạ tầng, tổ chức hội họp, học tập kinh nghiệm cũng như hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng. + Hạn chế: Mặc dù đã định cư sống ổn định nhưng giấy tờ tùy thân của người dân thiếu rất nhiều, người lớn tuổi hầu như không nhớ chính xác năm sinh mà chỉ nhớ tuổi theo mùa rẫy; nhiều bố mẹ chậm làm giấy khai sinh cho trẻ. 2. Về tình hình kinh tế - văn hóa - chính trị - xã hội của cộng đồng NHÓM 6 – XÓM DINH B 8 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 2.1. Về kinh tế - Do diện tích đất nông nghiệp nhiều mà khí hậu lại khắc nghiệt không thuận lợi cho việc cấy lúa nên người dân nơi đây chủ yếu là trồng hoa màu đặc biệt là ngô để phục vụ cho chăn nuôi. - Đa số các hộ dân đều chăn nuôi, bình quân một hộ gia đình đều nuôi gia súc: hai con bò , một vài con chó, mèo, một đàn lợn (lợn sữa , lợn thịt , lợn nái), một số gia cầm như : gà, vịt, ngan… - Lao động chính trong các hộ gia đình thường là người trẻ, công việc chủ yếu của họ là: đi xây, làm ở nhà máy gạch, làm công ty Samsung, công ty may. Số lao động còn lại ở nhà thường là người già, trung niên và trẻ nhỏ. Tại địa phương rất nhiều lao động là người già trên 60 tuổi họ vẫn tham gia trong sản xuất nông nghiệp. - Nhận xét: + Điểm mạnh: * Có diện tích đất rộng lớn, thuận lợi cho việc trồng trọt, chăn nuôi. * Có nhiều công ty mới phát triển, tạo việc làm cho người dân. * Người dân chăm chỉ, cần cù trong lao động. + Khó khăn: * Lao động chủ yếu là lao động chân tay, chưa qua đào tạo dẫn tới hiệu quả công việc chưa cao. * Trồng các loại hoa màu chủ yếu là để cho gia súc gia cầm ăn, chỉ quan tâm tới năng suất, không quan tâm tới chất lượng. * Khí hậu thay đổi thất thường NHÓM 6 – XÓM DINH B 9 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG => Nền kinh tế ở xóm đã khá phát triển, nhiều hộ gia đình đã xây dựng được những ngôi nhà cao tầng, ổn định cho cuộc sống. 2.2. Về văn hóa – xã hội Xóm có 54 hộ dân, trong đó có 5 hộ nghèo, 11 hộ cận nghèo và 10 hộ là người có công với cách mạng. Toàn xóm tỉ lệ gia đình văn hóa chiếm 99%. Cũng giống như bao làng quê khác, xóm Dinh B cũng có tổ chức các lễ hội hàng năm vừa giữ gìn bản sắc dân tộc vừa mang chút hướng theo thời đại. Vào mùng 5 tháng giêng âm lịch, xóm mở khai hội làng đầu năm. Vào ngày này, người dân trong xóm tổ chức các trò chơi như bóng chuyền, đập niêu, bắt vịt,… và đi lễ chùa. Ngày 3 tháng 3 âm lịch, xóm tổ chức Tết hàn thực làm cơm cúng dâng lên ông bà tổ tiên. Ngày 5 tháng 5 âm lịch, xóm tổ chức Tết Đoan ngọ có hoạt động làm cơm cúng dâng lên ông bà tổ tiên hoặc đi lễ chùa. Đặc biệt ngày 10 tháng 10 âm lịch, không chỉ xóm Dinh B mà còn các xóm khác trong xã tổ chức lễ hội Bánh Giày. Lễ hội này được tổ chức với mục đích hy vọng cho người dân một mùa màng tươi tốt, an khang thịnh vượng và mong sao cho mưa thuận gió hòa vì đa số người dân làm nghề nông. Mỗi nhà sẽ tổ chức giã bánh giày sau đó sẽ dâng những chiếc bành giày mình làm được lên bàn thờ tổ tiên và dâng lên chùa. Có năm các hộ gia đình sẽ thi với nhau để chọn ra gia đình hay người làm ra được bánh giày có mùi vị ngon nhất. Ở đây mọi người chơi Phường (hội/hụi) được tổ chức 3 tháng/lần, người chơi có thể là anh em, bạn bè, họ hàng,... với các tên gọi như Phường anh em, phường bạn bè, phường họ hàng,…. Khi chơi phường cần có một người đứng ra làm chủ ("chủ phường") và mời các thành viên khác cùng chơi. Chủ phường có trách nhiệm đi thu tiền (tài sản) của mọi người. Các thành viên thống nhất góp một loại tài sản có giá trị giao dịch như: tiền, vàng, gạo.... và thỏa thuận số lượng tài sản góp, số kỳ góp, thời gian góp, kỳ mở phường.... Chơi phường giống hình thức bỏ ống tiết kiệm nhưng giúp người chơi có cơ hội nhận trước tổng số tiền mình định tiết kiệm nhanh hơn. Và khi đã nhận được tiền phường, người đó trở về giống hình thức trả góp. Cứ 3 tháng sẽ có một ngày người chơi NHÓM 6 – XÓM DINH B 10 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG phường đóng góp tài sản mà đã thống nhất trước đó và có tổ chức ăn phường và tầm 20 hộ gia đình sẽ cùng góp tiền với nhau để làm cỗ ăn. Mâm cỗ ở đây cũng có những món như thịt gà, thịt lợn, thịt chó… và làm cỗ theo kinh phí góp để ăn của từng phường. 3. Cơ cấu tổ chức của cộng đồng, các tổ chức, hội đoàn thể có trong cộng đồng. - Các cán bộ trong xóm: Trần văn Giới - Trưởng xóm Nguyễn Thị Chiến - Bí thư chi bộ Trần văn Hiền - Bí thư đoàn thanh niên Trần Văn Văn - Công an xóm. Trần Thị Trại - Trưởng Hội người cao tuổi Nguyễn Văn Thích - Trưởng Hội cựu chiến binh Ngô Thị Thắm - Trưởng Hội phụ nữ 4. Các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội - Chính sách ưu đãi dành cho người nghèo: thực hiện quyết định của chính phủ, xóm Dinh B đã hỗ trợ người nghèo, người cận nghèo trong địa bàn xóm: + Về y tế: Đối với người nghèo: người nghèo được khám chữa bệnh cấp thẻ BHYT. Đối với hộ cận nghèo được hỗ trợ 50% mệnh giá mua BHYT tự nguyện (năm 2009) + Hỗ trợ vốn vay cho hộ nghèo, học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo: Vốn vay cho người nghèo: Hộ nghèo được vay vốn sản xuất với lãi suất ưu đãi 0,65%/tháng do Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện thông qua nguồn vốn ủy thác của các đoàn thể. Hỗ trợ lãi suất vốn vay ưu đãi bằng 50% lãi suất cho vay hộ nghèo để NHÓM 6 – XÓM DINH B 11 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG mua giống gia súc, gia cầm thủy sản hoặc phát triển ngành nghề. Mức vay được hỗ trợ tối đa là 10 triệu đồng/hộ. Thời gian hỗ trợ lãi suất là 3 năm. Vốn vay cho học sinh, sinh viên: * Đối tượng: là học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, người còn lại là mẹ hoặc cha không có khả năng lao động; học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình khó khăn do tai nạn, bệnh tật, thiên tai có xác nhận của UBND cấp xã nơi cư trú. * Mức vốn vay tối đa 800.000 đồng/tháng/học sinh-sinh viên. * Lãi suất cho vay: 0,5%/tháng. + Nước sạch – vệ sinh môi trường: Người nghèo được hỗ trợ vốn vay ưu đãi để xây dựng nhà vệ sinh. + Hỗ trợ tiền điện: + Tặng quà Tết cho hộ nghèo, hộ cận nghèo. - Chính sách hỗ trợ của Đảng và Nhà nước trong nông nghiệp nông thôn. a. Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt. Đối với đất sản xuất: Mức giao đất sản xuất tối thiểu một hộ là 0,5 ha đất nương, rẫy hoặc 0,25 ha đất ruộng lúa nước hai vụ. Đối với đất ở: Mức giao diện tích đất ở tối thiểu 200m2 cho mỗi hộ dân. Về nhà ở: thực hiện phương châm: Nhân dân tự làm, Nhà nước hỗ trợ và cộng đồng giúp đỡ. Ngân sách Trung ương hỗ trợ mức 5 triệu đồng/hộ để làm nhà ở. Về hỗ trợ giải quyết nước sinh hoạt: ngân sách Trung ương hỗ trợ 0,5 tấn xi măng /hộ để xây dựng bể chứa nước mưa hoặc hỗ trợ 300.000 đồng/hộ để đào giếng hoặc tạo nguồn nước sinh hoạt. b. Chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. NHÓM 6 – XÓM DINH B 12 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trên toàn bộ diện tích đất nông nghiệp đối với hộ nghèo, hộ sản xuất đất nông nghiệp ở các xã đặc biệt khó khăn. Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong hạn mức đối với: + Hộ gia đình, cá nhân, nông dân được Nhà nước giao đất để sản xuất nông nghiệp. + Hộ gia đình cá nhân là xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nhận đất giao khoán ổn định của hợp tác xã để sản xuất nông nghiệp. + Hộ gia đình cá nhân là nông trường, lâm trường viên nhận đất giao khoán ổn định của nông trường, lâm trường để sản xuất nông nghiệp. + Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp có quyền sử dụng đất nông nghiệp góp ruộng của mình để thành lập hợp tác xã sản xuất nông nghiệp theo luật hợp tác xã. Giảm 50% số thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu hàng năm đối với diện tích đất sản xuất nông nghiệp của các đối tượng không thuộc diện được miễn thuế. c. Chính sách hỗ trợ xóa đói giảm nghèo. Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. + Hỗ trợ giống, vật tư chủ yếu để xây mô hình trình diễn về sản xuất trồng trọt, chăn nuôi cho các hộ đói nghèo. + Tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn cách làm ăn, phổ biến tiến bộ kỹ thuật mới cho người nghèo. + Hỗ trợ cho việc thông tin, tuyên truyền trên các loại báo, tạp chí, chuyên đề, tài liệu. + Hỗ trợ cho cán bộ đi hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. + Kiểm tra đánh giá các mô hình trình diễn, tổ chức hội nghị sơ, tổng kết để nhân ra diện rộng. NHÓM 6 – XÓM DINH B 13 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG d. Chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo. Người nghèo và các đối tượng chính sách khác khi cho vay vốn không phải thế chấp tài sản. Những hộ nghèo được miễn lệ phí làm thủ tục hành chính trong việc vay vốn. Người vay vốn không trả được nợ do nguyên nhân khách quan gây ra như: thiên tai, hỏa hoạn. dịch bệnh… có thể được gia hạn nợ. e. Chính sách hỗ trợ chế độ khám chữa bệnh cho người nghèo. Mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo và tổ chức cấp thẻ đến tận tay cho người nghèo. Thực hiện chế độ thực thanh thực chi. Ban quản lý quỹ có trách nhiệm thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người nghèo với cơ sở khám chữa bệnh của Nhà nước theo chế độ thanh toán như đối với bảo hiểm y tế. Hỗ trợ một phần viện phí cho các trường hợp gặp khó khăn đột xuất do mắc các bệnh nặng, chi phí cao khi điều trị tại các cơ sở khám, chữa bệnh Nhà nước. 5. Những thuận lợi và khó khăn của xóm. a. Những thuận lợi. Trong quá trình đổi mới của đất nước, do Đảng lãnh đạo, thực hiê ôn nghị quyết Đại hô ôi Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng. Nghị quyết Đại hô ôi Tỉnh Đảng Bô ô lần thứ XVI. Nghị quyết đại hô iô Huyê nô Đảng lần thứ XVII, và nghị quyết Đảng bô ô xóm Dinh D, xã Nga My đã tích lũy được 1 số kinh nghiê ôm trong công tác lãnh đạo chỉ đạo, điều hành cô ông với sự lao đô nô g cần cù, thông minh, sáng tạo của cán bô ô nhân dân, có nhiều kinh nghiê ôm trong thâm canh, nguồn lao đô ông dồi dào, tình hình chính trị ổn định. Xóm 4 năm liền đã được công nhâ nô là làng văn hóa, tình hình dân cư ổn định, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao là điều kiê ôn thuâ nô lợi để thực hiê ôn thắng lợi mục tiêu mà nghị quyết Đảng bô ô các cấp đã đề ra. NHÓM 6 – XÓM DINH B 14 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG b. Những khó khăn. - Khó khăn lớn nhất của Đảng bô ô chính quyền và nhân dân trong xã là nguy cơ tụt hâ uô về kinh tế. - Là mô ôi xã sản xuất nông nghiê ôp còn phụ thuô ôc vào thiên nhiên - Công nghiê pô , tiểu thủ công nhỏ bé - Kinh tế phát triển không đồng bô ô - Lực lượng lao đô ông lớn xong trình đô ô thấp kém - Trình đô ô quản lý kinh tế hạn chế, cơ sở hạ tầng tuy được cải thiê nô nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu trong sản xuất và đời sống. B. TIẾN TRÌNH HỖ TRỢ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG I. Trình bày quá trình nhóm sinh viên thâm nhập cộng đồng để thu thập thông tin 1. Thâm nhập cộng đồng Đây là hoạt động đầu tiên có vai trò rất quan trọng, tạo tiền đề cho các hoạt động phát triển cộng đồng sau này. Mở đầu là hoạt động gặp gỡ với cán bộ địa phương (trưởng thôn, bí thư chi bộ, hội phụ nữ, đoàn thanh niên) vào ngày 13 tháng 10 năm 2016. Qua gặp gỡ, tiếp xúc nhóm sinh viên đã giới thiệu được mục đích của việc về địa bàn thôn thực hành và mong muốn nhận được sự giúp đỡ, hợp tác của cán bộ thôn, nắm được các thông tin cơ bản về cộng đồng như: các thông tin về kinh tế, chính trị, xã hội, số hộ nghèo… Do kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trình tiếp xúc còn nhiều bỡ ngỡ và thiếu các kỹ năng nên các thông tin thu thập chưa mang tính chiều sâu. Hoạt động tiếp xúc với các hộ dân diễn ra từ ngày 10/10 – 14/10/2016 với mục đích là làm quen, xây dựng mối quan hệ với cộng đồng cũng như nắm bắt được tình hình nhất là những khó khăn chung của cộng đồng. NHÓM 6 – XÓM DINH B 15 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Trong quá trình đi thâm nhâ pô cô ông đồng nhóm sinh viên có cơ hô ôi được tiếp câ ôn với người dân và cũng là để tìm hiểu về đời sống, phong tục tâ ôp quán của người dân nơi đây và trước những công viê ôc mà người dân đang làm hàng ngày nhóm sinh viên cũng đã bắt tay vào làm cùng với người dân. 2. Các công cụ sử dụng để thu thập thông tin 2.1. Bản đồ xã hội xóm Dinh B Sau khi nhóm sinh viên xuống cộng đồng, ngày 17/10/2016, Nhóm sinh viên đã nhờ anh Tư là thành viên trong Đoàn Thanh niên và là trưởng nhóm nhóm giải trí dẫn nhóm đi quanh xóm Dinh B để vẽ bản đồ xã hội. Ngày 18/10/2016, Nhóm cùng các ban cán bộ trong xóm để vẽ bản đồ xã hội xóm như: trưởng xóm – anh Giới, đoàn thanh niên – anh Hiền và anh Tư (nhóm có mời các hội trưởng của các hội, đoàn thể khác nữa nhưng do một số người có công việc nên không tham gia được buổi họp này) để thể hiện những vấn đề cộng đồng đang gặp phải, giúp cộng đồng phân tích tình hình về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường hiện tại của xóm. Giúp xác định các khó khăn cũng như tiềm năng của xóm để đưa ra các giải pháp phù hợp cải thiện tình hình của cộng đồng. Buổi làm việc được tổ chức tại nhà anh trưởng xóm. Khi mọi người đã đến, nhóm trưởng nhóm sinh viên giới thiệu mục đích của buổi làm việc: “Hôm nay, các anh sẽ cùng chúng em vẽ bản đồ của xóm mình trên cơ sở đó sẽ phân tích những thuận lợi, khó khăn nhằm đưa ra những giải pháp để phát triển xóm mình tốt hơn”. Nhóm sinh viên hướng dẫn các thành viên xác định và quy ước những thông tin, ký hiệu cần thể hiện trên bản đồ, dùng bút màu để thể hiện những mốc chính trong xóm, nhà ở, ruộng đồng, những hộ gia đình chính sách, hộ nghèo,… NHÓM 6 – XÓM DINH B 16 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Qua bản đồ xã hội xóm Dinh B: - Xóm có 54 hộ dân, trong đó có 5 hộ nghèo, 11 hộ cận nghèo và 10 hộ là người có công với cách mạng - Xóm có nhà văn hóa nằm ở trung tâm xóm - Xóm phía Đông, phía Tây, phía Bắc đều giáp với Dinh A, phía Nam giáp Diệm Dương. - Trong xóm có 2 hộ là hộ kinh doanh, 1 hộ là buôn bán hàng hóa, 1 hộ làm sát gạo. - Người dân trong xóm đều làm nông nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm như: vịt, gà, lợn, trâu, bò. NHÓM 6 – XÓM DINH B 17 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - Đường đi của xóm có nhiều vũng nước không được xử lý, do các hộ gia đình thải nước sinh hoạt ra đường cũng như do trời mưa nước không thoát được, - Cây cối xung quanh ven đường mọc khá nhiều, không được phát quang thường xuyên. 2.2. Lược sử cộng đồng của xóm Nhóm sinh viên đã đến từng nhà các cán bộ trong xóm như anh trưởng xóm – anh Giới, bí thư chi bộ - chị Chiến, bác Trại - Trưởng Hội người cao tuổi, bác Thích - Trưởng Hội cựu chiến binh, bác Thắm - Trưởng Hội phụ nữ và một số Người cao tuổi trong xóm để hỏi về các mốc thời gian, sự kiện tiêu biểu, mô tả lược sử cộng đồng của xóm để biết được điểm mạnh – điểm yếu của cộng đồng, biết được các mốc lịch sử của xóm, những sự kiện quan trọng của xóm từ đó tìm ra các hướng phát triển xóm. Để công việc diễn ra cho kịp tiến độ, nhóm sinh viên đã chia thành các nhóm nhỏ đến những người trong xóm biết được các sự kiện, thời gian của xóm trong quá trình xóm phát triển. Các nhóm đã đến nhà những bác, anh chị mình được phân công để tìm hiểu về các mốc thời gian quan trọng trong xóm, để từ đó nhóm tổng hợp và thống nhất các sự kiện, mốc thời gian với nhau, nêu ra những tác dộng, vai trò của những sự kiện đó đến sự phát triển của xóm cũng như đối với người dân. Cuối cùng hoàn thành bảng lược sử cộng đồng của xóm. Để xác định được các mốc thời gian và sự kiện lịch sử đánh dấu sự thay đổi của cộng đồng, nhóm sinh viên đã linh hoạt vận dụng các kiến thức, kỹ năng mình đã được học để khai thác và thu thập được thông tin về lịch sử cộng đồng xóm Dinh B, những sự kiện đó ảnh hưởng như thế nào tới người dân trong xóm, những tác động của nó đem lại đến cho cộng đồng ra sao thông đặt những câu hỏi để khai thác được sâu hơn như: - Trong những năm gần đây, xóm mình có những sự kiện nào nổi bật? - Với sự kiện này thì thời gian xảy ra khi nào và ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân như thế nào? NHÓM 6 – XÓM DINH B 18 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ………. LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG XÓM DINH B Thời gian Sự kiện Những tác động tới cộng Năm 1999 Xóm đổ đường bê tông đồng Người dân đi lại thuận tiện hơn Năm 2000 Tách liên Dinh thành Dinh B Người dân chủ động trong mọi Năm 2010 Dân hiến đất để làm Nhà văn hóa công việc Xóm Dinh B rất đoàn kết Năm 2011 Xây dựng nhà văn hóa Các hoạt động của xóm được Đổ sân bóng chuyền diễn ra thường xuyên Người dân nâng cao sức khỏe, Năm 2013 phong trào thể dục thể thao Năm 2013 Xóm đạt xóm văn hóa đến nay Năm 2015 được đẩy mạnh Xóm Dinh B rất đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lần nhau Dân hiến đất để mở rộng đường do Đường đi của xóm lầy lội, công ty Cường Đại chủ thầu nhưng nhiều vũng nước không thoát Năm 2016 công ty chưa làm đường cho dân được, ảnh hưởng đến việc đi lại Xây dựng nhà ăn ở nhà văn hóa và sức khỏe của người dân Các hoạt động được tổ chức tập trung II. THỰC HIỆN KHẢO SÁT VÀ THU THẬP THÔNG TIN 1. Thu thập và phân tích thông tin (14/10/2016 – 20/10/2016) • Thu thâ ôp thông tin Hoạt động thu thập thông tin đã giúp sinh viên có điều kiện để vận dụng những kiến thức, kỹ năng của các môn học chuyên ngành vào hoạt động thực tiễn. Tuy bước đầu NHÓM 6 – XÓM DINH B 19 BÁO CÁO THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG còn lúng túng, nhưng trong quá trình tiến hành các hoạt động sau này sẽ được các sinh viên rút kinh nghiệm để đạt được hiệu quả cao hơn trong công việc. Trong quá trình vãng gia một số hộ gia đình trong xóm người dân địa phương cũng tạo điều kiện cho nhóm có thêm nguồn thông tin. Thông qua quá trình đi phát phiếu hỏi tới các hô ô gia đình trong xóm và qua quá trình phỏng vấn sâu nhóm sinh viên đã thu thâ ôp được mô ôt số vấn đề mà người dân đang quan tâm và cần phải giải quyết kịp thời. Ví dụ trong một buổi nói chuyện với cô An, khi cô An đang đi gánh lá ngô, rau khoai về cho trâu, lợn. - Cháu chào cô, cô có thể cho cháu ít phút được không ạ - bạn Phương ừ, các cháu cứ nói đi – cô An Thưa cô, bọn cháu đang đi thu thập thông tin để tìm hiểu các vấn đề của xóm mình, các vấn đề mà cô cũng như mọi người quan tâm. Không biết cô An thấy ở xóm mình có vấn đề gì mà cô muốn giải quyết không ạ? – bạn Thắng - Ở xóm này thì nhiều lắm nhưng cô chỉ mong muốn cán bộ xóm sửa giúp cô cái đường không thì làm cách gì đấy cho mấy vũng nước kia nó thoát đi, chứ không các cháu nhìn xem. (cô An chỉ cho chúng tôi mấy vũng nước ở trên đường) - Vâng, cô có thể nói rõ cho bọn cháu biết được không cô – bạn Phương - Mấy cái vũng nước kia toàn là nước thải của mấy hộ dân gần đường như nhà ông Chúc, bà Tâm, mấy ông bà chăn nuôi lợn rồi mỗi lần dọn chuồng hay mấy con lợn, trâu bò đi thì nó cứ tuôn ra đường, rất mất vệ sinh rồi người dân đi qua đi lại nữa. – cô An - Vậy xóm mình đã có biện pháp gì xử lý chưa ạ - bạn Phương - Mấy lần họp xóm người dân kiến nghị cũng có nhắc nhở mấy hộ dân gần đấy nhưng các ông các bà ấy vẫn cứ xả nước thải chăn nuôi trực tiếp ra đường, chán lắm cháu ạ. - Vâng, chúng cháu cảm ơn cô – bạn Thắng. Qua buổi nói chuyện với cô An, hai bạn Thắng và Phương đã sử dụng kỹ năng thu thập thông tin, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng ghi chép, kỹ năng khích lệ thân chủ trình bày và kỹ năng đặt câu hỏi để có thể biết được vấn đề cố An đang quan tâm, khuyến khích cô NHÓM 6 – XÓM DINH B 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất