Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo hiệu quả bước đầu của thông tim can thiệp thông liên thất tại bệnh viện ...

Tài liệu Báo cáo hiệu quả bước đầu của thông tim can thiệp thông liên thất tại bệnh viện đại học y dược tp. hcm

.PDF
28
224
88

Mô tả:

HIỆU QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA THÔNG TIM CAN THIỆP THÔNG LIÊN THẤT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM Tröông Quang Bình, Leâ Troïng Phi, Ñoã Nguyeân Tín, Buøi Thò Xuaân Nga, Vuõ Hoaøng Vuõ Khoa Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Hội nghị Tim mạch toàn quốc – Nha Trang năm 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ • TBS chiếm tỷ lệ 0.8-1% số trẻ sinh sống • Điều trị bệnh TBS trƣớc đây: PT sửa chữa triệt để • Hiện nay: can thiệp nội mạch và/hoặc phẫu thuật. • Can thiệp nội mạch: độ an toàn cao, tỷ lệ biến chứng thấp, thời gian nằm viện ngắn Tổng quan Các loại tim bẩm sinh thƣờng gặp Loại tim bẩm sinh Tỷ lệ phần trăm (trung bình) Thông liên thất 28.3 Hẹp động mạch phổi 9.5 Còn ống động mạch 8.7 Thông liên thất kèm hẹp động mạch phổi 6.8 Thông liên nhĩ lỗ thứ phát 6.7 Hẹp van động mạch chủ 4.5 Hẹp eo động mạch chủ 4.2 Kênh nhĩ thất 3.5 Chuyển vị đại động mạch 3.4 Tổng số bệnh nhân 103.590 Hurt’s The Heart, 12 edition, 2008 Các loại thông liên thất Inlet Thông liên thất Điều trị hiện nay: 1. Phẫu thuật vá lỗ thông hoặc 2. Thông tim can thiệp bít lỗ thông bằng dụng cụ Management Strategies ACC/AHA 2008 Management Strategies ACC/AHA 2008 Chỉ định đóng thông liên thất • Quá tải thể tích thất trái, Qp/Qs ≥ 1.5 IIB • Qp/Qs < 1.5 kèm suy tim hoặc hở chủ tiến triển IIB • Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng tái phát nhiều lần IIB • Thông liên thất tồn lưu sau phẫu thuật kèm một trong các tiêu chuẩn trên IIB Interventional Catheterization in Adult Congenital Heart Disease. Circulation. 2007; 115; 1622-1633 Dụng cụ đóng lỗ thông liên thất Amplatzer VSD device (AGA Medical) Dụng cụ đóng lỗ thông liên thất NIT-OCCLUD VSD MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU • Xác định mức độ thành công của thông tim can thiệp bít lỗ thông liên thất. • Xác định tỷ lệ tai biến và biến chứng của thủ thông tim can thiệp bít lỗ thông liên thất ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP • Nghiên cứu tiến cứu • Bệnh nhân bị bệnh TLT vào khoa Tim mạch BV Đại học Y Dƣơc TP.HCM từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 8 năm 2010 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP Các bƣớc tiến hành: • Bệnh nhân vào viện 1 ngày trƣớc thủ thuật • Làm các xét nghiệm. Cam kết thủ thuật • Siêu âm tim đƣợc thực hiện 2 lần bởi 2 bác sĩ khác nhau trƣớc thủ thuật. Làm lại siêu âm tim sau thủ thuật 1 ngày, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng • Dữ liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm STATA 10.0 KẾT QUẢ vaø BAØN LUAÄN Đặc điểm của dân số nghiên cứu (n=36) Tuổi (trung bình độ lệch chuẩn) năm Giới nam (%) 12.2 9.2 17 (47.2%) Chiều cao (trung bình độ lệch chuẩn) cm Cân nặng (trung bình độ lệch chuẩn) kg Nhịp tim (trung bình độ lệch chuẩn) nhịp/phút Huyết áp tâm thu (trung bình độ lệch chuẩn) mmHg Huyết áp tâm trương (trung bình độ lệch chuẩn) mmHg Qp/Qs Dung tích hồng cầu (trung bình Creatinin máu (trung bình độ lệch chuẩn) % độ lệch chuẩn) mg% Thời gian theo dõi trung bình (tháng) 126 30.6 28 13.4 108 19 100 15 56 13 1.8 0.3 42.0 7.8 0.64 0.17 5.5 (2.3-13) Kết quả Các loại thông liên thất trong nghiên cứu Phần phễu Phần màng Dụng cụ bít TLT KẾT QỦA n=36 Thời gian thủ thuật trung bình 68 ± 23 phút Thời gian nằm viện trung bình 2.8 ± 1.4 ngày Tỷ lệ thành công Dụng cụ bít lỗ thông 100% Nit-Occlud (35bn, 97.2%) Kết quả theo dõi Kết quả theo dõi 1 ngày 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng Số bệnh nhân 35 35 27 26 17 Không shunt tồn lưu Shunt <1mm 15 (45.9%) 9 19 (54.3%) 9 16 (59.3%) 7 15 (57.7%) 7 10 (58.8%) 6 Shunt 1-1.5mm 3 0 0 0 0 Shunt 1.5-2mm 4 2 2 3 0 Shunt >2mm 4 4 2 1 1  Caøng veà sau caøng ít shunt toàn löu Kết quả Biến chứng • Taùn huyeát noäi maïch: 2 (5.6%) Töï khoûi sau 5 ngaøy theo doõi Töû vong : 0 Kết quả vaø baøn luaän Tác giả Dụng cụ Thời gian (năm) n 13 168 99% 8.3% 48% 430 95% 0.2% 12.7% Thành công Tử vong Biến chứng Alison L STARFlex Mario M Amplatzer Butera G Amplatzer 7 104 96.2% 0% 11.5% Chúng tôi NITOCCLUD 3 36 100% 0% 5.6% Duïng cuï môùi toû ra toát hôn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan