Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Kiến trúc xây dựng Bang tong hop kien thuc ktsvietnam.vn...

Tài liệu Bang tong hop kien thuc ktsvietnam.vn

.PDF
319
342
138

Mô tả:

Bang tong hop kien thuc kien truc
Tác giả: Võ Út Lợi Cần cù bù thông minh; Tri thức làm nên giá trị con người; Kết quả bắt nguồn từ hành động, hành động bắt nguồn từ ý thức, ý thức bắt nguồn từ nhận thức, nhận thức bắt nguồn từ tri thức, tri thức bắt nguồn từ học tập; TỔNG HỢP KIẾN THỨC Kinh nghiệm thi công Cù Lao Dung – Sóc Trăng: Võ Út Lợi – [email protected] Tháng 8/2014 CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................................... 1 1.1 Đổ bê tông móng và cột ....................................................................................................... 1 1.1.1 Đổ bê tông móng cột ..................................................................................................... 1 1.1.2 Đổ bê tông móng băng .................................................................................................. 1 1.1.3 Đổ bê tông cột............................................................................................................... 1 1.1.4 Khắc phục hiện tượng phân tầng ................................................................................... 2 1.2 Mạch ngừng trong thi công bê tông cốt thép toàn khối ......................................................... 2 1.2.1 Định nghĩa .................................................................................................................... 2 1.2.2 Lý do ngừng.................................................................................................................. 2 1.3 Các giải pháp móng xây dựng dân dụng ............................................................................... 4 1.3.1 Phương án móng nông: ................................................................................................. 5 1.3.2 Phương án móng cọc ép, cọc đóng (cọc ma sát)............................................................. 6 1.3.3 Đáng tiếc là những lỗi này xảy ra rất phổ biến. .............................................................. 7 1.3.4 Phương án móng cọc khoan nhồi:.................................................................................. 7 1.4 Thi công móng nhà và những lưu ý quan trọng .................................................................... 8 1.4.1 Kết cấu móng nhà ở ...................................................................................................... 8 1.4.2 Làm khô hố móng trong lúc thi công ............................................................................. 8 1.4.3 Làm gì để phòng ngừa sự cố.......................................................................................... 8 1.4.4 Những điểm cần lưu ý khi thi công móng nhà ............................................................... 9 1.5 Gia cố nền móng nhà bằng cọc tre...................................................................................... 10 1.5.1 Kinh nghiệm chọn cọc tre tốt ...................................................................................... 10 1.5.2 Đóng cọc tre đúng kỹ thuật ......................................................................................... 10 1.5.3 Sự cố thường gặp khi đóng cọc ................................................................................... 11 1.5.4 Cọc tre chống sạt lở móng, tường nhà lân cận ............................................................. 11 1.6 Chọn biện pháp gia cố nền đất yếu ..................................................................................... 12 1.6.1 Chọn biện pháp gia cố nền đất yếu .............................................................................. 12 1.6.2 Biện pháp dùng đệm cát, cọc cát, cọc nhồi .................................................................. 12 1.7 Nền đất quyết định phương án thi công móng nhà .............................................................. 13 1.7.1 Vai trò của khảo sát địa chất:....................................................................................... 13 1.7.2 Tìm hiểu một số loại đất nền ....................................................................................... 13 1.7.3 Những dạng phân bố nền đất phổ biến......................................................................... 14 1.7.4 Trong thực tiễn đất đai phân bố rất phức tạp nhưng thường quy thành hai dạng sau:.... 14 1.8 Tiêu chí chọn nhà cung cấp thép xây dựng ......................................................................... 14 1.8.1 Tìm kiếm các nhà cung cấp thép có uy tín ................................................................... 14 1.8.2 Nhà cung cấp thép có giấy chứng nhận quản lý chất lượng sản phẩm .......................... 15 1.8.3 Nhà cung cấp thép có mức giá cạnh tranh.................................................................... 15 1.8.4 Nhà cung cấp thép mang lại dịch vụ hoàn hảo cho khách hàng .................................... 16 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 2 1.9 Cách chọn vật liệu xây dựng .............................................................................................. 16 1.9.1 Cát .............................................................................................................................. 16 1.9.2 Xi măng ...................................................................................................................... 16 1.9.3 Đá ............................................................................................................................... 17 1.9.4 Bê tông và vữa ............................................................................................................ 17 1.9.5 Gạch ........................................................................................................................... 17 1.9.6 Thép ........................................................................................................................... 18 1.10 Sử dụng bê tông tươi thế nào cho nhà bền chắc? .............................................................. 18 1.10.1 Kiểm soát việc đảm bảo chất lượng của bê tông tự trộn ngay tại công trình? ............. 18 1.10.2 Hạn chế của bê tông tươi? Mua bê tông tươi có dễ không? ........................................ 19 1.11 Cần thay đổi thói quen sử dụng vật liệu xây dựng không nung ......................................... 19 1.11.1 Thói quen “ lợi ít, hại nhiều” ..................................................................................... 19 1.11.2 Xu hướng tất yếu....................................................................................................... 20 1.12 Đất nện - vật liệu xây dựng xanh vừa rẻ vừa bền .............................................................. 21 1.13 Những cách kiểm tra để phát hiện tôn kém chất lượng ..................................................... 22 1.13.1 Quan sát kỹ dòng in vi tính........................................................................................ 22 1.13.2 Đọc ký hiệu MSC...................................................................................................... 23 1.13.3 Kiểm tra cân nặng của tôn ......................................................................................... 23 1.13.4 Kiểm tra kỹ khi nhận hàng ........................................................................................ 23 1.13.5 Gửi mẫu tôn kiểm định.............................................................................................. 23 1.14 Vai trò của bê tông cốt thép trong kết cấu xây dựng ......................................................... 24 1.14.1 Vai trò chịu lực của cốt thép trong bê tông ................................................................ 24 1.14.2 Chất lượng cốt thép ................................................................................................... 24 1.14.3 Kiểm tra vị trí đặt thép đúng...................................................................................... 24 1.14.4 Tình trạng thi công thép thủ công .............................................................................. 25 1.14.5 Sử dụng lưới thép hàn chất lượng cao........................................................................ 25 1.14.6 Ưu điểm của lưới hép hàn ......................................................................................... 25 1.15 Công nghệ cốp pha kiểu mới trong thi công xây dựng ...................................................... 26 1.15.1 Cốp pha gỗ nhiều nhược điểm ................................................................................... 26 1.15.2 Cốp pha công nghiệp cho chất lượng cao .................................................................. 27 1.15.3 Ưu điểm vượt trội của cốp pha ván ép. ...................................................................... 27 1.16 Chọn thép tốt cho nhà bền lâu .......................................................................................... 28 1.17 Kinh nghiệm chọn cát đá đạt chất lượng........................................................................... 28 1.17.1 Chọn cát đen, cát vàng .............................................................................................. 28 1.17.2 Đá, sỏi cũng cần chất lượng ...................................................................................... 28 1.17.3 Dùng nước sạch trong thi công .................................................................................. 29 1.18 Chọn gạch đảm bảo chất lượng ........................................................................................ 29 1.19 Chọn xi măng tốt bằng cách nào ? .................................................................................... 29 1.19.1 Chọn lựa xi măng tốt ................................................................................................. 29 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 3 1.20 Các thành phần tường xây gạch........................................................................................ 30 1.20.1 Phân loại tường gạch ................................................................................................. 30 1.20.2 Xây tường chịu lực .................................................................................................... 31 1.20.3 Xây tường chèn khung chịu lực ................................................................................. 31 1.20.4 Xây tường không chịu lực (tường ngăn) .................................................................... 31 1.20.5 Xây tường treo .......................................................................................................... 32 1.20.6 Xây chân tường và các thành phần cửa sổ, cửa đi ...................................................... 32 1.20.7 Làm giằng tường để tránh nứt vỡ tường..................................................................... 32 1.20.8 “Lỗ giáo”, thủ phạm làm tường ngấm dột .................................................................. 33 1.21 Kỹ thuật xây tường gạch .................................................................................................. 33 1.21.1 Để bức tường xây đạt chất lượng cao ........................................................................ 33 1.21.2 Tính chất của vữa xây tường ..................................................................................... 34 1.21.3 Các vữa xây thông dụng ............................................................................................ 34 1.21.4 Yêu cầu chung của mạch vữa .................................................................................... 34 1.22 Kỹ thuật đầm và hoàn thiện bề mặt bê tông ...................................................................... 35 1.22.1 Tại sao phải đầm bê tông ? ........................................................................................ 35 1.22.2 Đầm thủ công............................................................................................................ 35 1.22.3 Sử dụng các loại máy đầm......................................................................................... 35 1.22.4 Gạt mặt bê tông ......................................................................................................... 36 1.22.5 Láng mặt bê tông để hoàn thiện ................................................................................. 37 1.22.6 Tránh khuyết tật trên bề mặt bê tông ......................................................................... 37 1.22.7 Hoàn thiện cho mục đích trang trí.............................................................................. 37 1.23 Những lưu ý quan trọng khi đổ bê tông ............................................................................ 38 1.23.1 Mác của bê tông ........................................................................................................ 38 1.23.2 Đổ bê tông trên bề mặt bê tông cũ ............................................................................. 38 1.23.3 Vị trí đổ bê tông ........................................................................................................ 38 1.23.4 Khi nào cần trộn lại bê tông....................................................................................... 38 1.23.5 Yếu tố an toàn trong khi thi công............................................................................... 39 1.24 Kỹ thuật đổ bê tông dầm, sàn, mái và cầu thang ............................................................... 39 1.24.1 Hệ kết cấu nằm ngang và thẳng đứng ........................................................................ 39 1.24.2 Đổ bê tông dầm ......................................................................................................... 40 1.24.3 Đổ bê tông sàn các tầng............................................................................................. 40 1.24.4 Đổ bê tông mái.......................................................................................................... 40 1.24.5 Đổ bê tông đan cầu thang .......................................................................................... 41 1.25 Chuẩn bị trước khi đổ bê tông .......................................................................................... 41 1.26 Trộn vữa bê tông - Thủ công hay cơ giới ? ....................................................................... 42 1.27 Tỷ lệ cấp phối vật liệu trong bê tông ................................................................................ 45 1.28 Chuẩn bị cốp pha, cây chống để bê tông đạt chỉ tiêu kỹ thuật ........................................... 48 1.29 Xử lý sự cố khuyết tật bê tông .......................................................................................... 50 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 4 1.30 Kỹ thuật bảo dưỡng bê tông đúng cách............................................................................. 53 1.31 Kỹ thuật chống thấm cho mặt ngoài nhà hiệu quả............................................................. 55 1.32 Chống thấm cho bê tông .................................................................................................. 57 1.33 Chống thấm cho các kết cấu móng ................................................................................... 60 1.34 Thi công bể nước, bể phốt đúng kỹ thuật để không phải bận tâm sau này ......................... 62 1.35 Hệ thống thoát nước trong nhà ở ...................................................................................... 65 1.36 Hệ thống cấp nước trong nhà ở ........................................................................................ 66 1.37 Bộ khung nhà bê tông cốt thép ......................................................................................... 69 1.38 Lựa chọn và lắp đặt điều hòa nhiệt độ đúng kỹ thuật ........................................................ 71 1.39 Chọn lựa các thiết bị dùng điện và đèn ............................................................................. 73 1.40 Chọn lựa và lắp đặt dây dẫn điện...................................................................................... 76 1.41 Chiếu sáng cầu thang và hành lang để đi lại an toàn ......................................................... 78 1.42 Phòng trẻ em cần ánh sáng tỏa đều ................................................................................... 78 1.43 Ánh sáng trong phòng tắm, toilet ..................................................................................... 79 1.44 Chiếu sáng trong bếp và phòng ăn.................................................................................... 79 1.45 Đèn phòng ngủ cần tạo sự thoải mái ................................................................................. 80 1.46 Chiếu sáng phù hợp không gian nội thất phòng khách ...................................................... 80 1.47 Nguyên lý chung về chiếu sáng trong nhà ở ..................................................................... 81 1.48 Kinh nghiệm xử lý các đường ống kỹ thuật chạy dưới trần sao cho thẩm mỹ.................... 84 1.49 Xử lý nước sạch sinh hoạt ................................................................................................ 85 1.50 Cửa sổ và cửa đi - Cách li và hòa nhập ............................................................................. 87 1.51 Cửa nhựa - Lựa chọn phổ biến hiện nay ........................................................................... 90 1.52 Sử dụng cửa nhôm trong nhà ở......................................................................................... 92 1.53 Kinh nghiệm chọn gạch ốp lát sàn và tường ..................................................................... 95 1.54 Kinh nghiệm sử dụng đá tự nhiên trong nhà ở .................................................................. 98 1.55 Sàn gỗ tự nhiên ghép thanh FJL là gì ? ........................................................................... 101 1.56 Sàn gỗ tự nhiên ghép mặt 2 hoặc nhiều lớp là gì ? .......................................................... 101 1.56.1 Với sản phẩm sàn gỗ tự nhiên ghép mặt 2 lớp ......................................................... 101 1.56.2 Với sàn gỗ tự nhiên ghép mặt nhiều lớp .................................................................. 102 1.57 Sàn gỗ tự nhiên nguyên thanh Solid là gì ? ..................................................................... 103 1.58 Chọn màu sơn ngoại thất sao cho ưng ý ......................................................................... 103 1.58.1 Chọn bảng màu ngoại thất ....................................................................................... 103 1.58.2 Dựa theo yếu tố màu có sẵn..................................................................................... 104 1.58.3 Gam màu hòa hợp với cảnh quan ............................................................................ 104 1.58.4 Khuynh hướng màu sắc hiện đại.............................................................................. 104 1.59 Chọn màu sơn đẹp cho nội thất nhà ở ............................................................................. 105 1.60 Kỹ thuật thi công sơn tường đúng qui trình chất lượng ................................................... 108 1.61 Kinh nghiệm chọn lựa sơn và bột bả chất lượng ............................................................. 111 1.62 Cầu thang - Xương sống của ngôi nhà ............................................................................ 114 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 5 1.63 Nội thất phòng tắm cần tạo sự thoải mái và tiện lợi cho người sử dụng .......................... 117 1.64 Bồn tắm cao cấp làm từ chất liệu acrylic ........................................................................ 119 1.65 Màu trắng mang lại vẻ đẹp bền lâu cho phòng tắm ......................................................... 120 1.66 Sử dụng máy sấy khăn trong phòng tắm ......................................................................... 122 1.67 Phong thủy cho phòng tắm hiện đại................................................................................ 124 1.67.1 Thoáng đãng ........................................................................................................... 124 1.67.2 Hương thơm ............................................................................................................ 125 1.67.3 Gương soi ............................................................................................................... 125 1.67.4 Màu sắc................................................................................................................... 126 1.68 Áp dụng luật phong thủy trong thiết kế nhà vệ sinh, phòng tắm ...................................... 126 1.68.1 Thiết kế phòng tắm ................................................................................................. 126 1.68.2 Chọn gạch men cho phòng tắm, vệ sinh................................................................... 127 1.68.3 Độ cao của chậu rửa mặt và bệ toa lét...................................................................... 127 1.68.4 Thường xuyên lau rửa nền phòng tắm, phòng vệ sinh .............................................. 128 1.68.5 Nâng cao vận khí bằng màu sắc và mùi thơm .......................................................... 129 1.69 Các mẫu thiết kế bồn tắm bằng gỗ sang trọng & lạ mắt .................................................. 129 1.70 Bố trí nội thất phòng tắm sao cho hợp phong thủy.......................................................... 132 1.71 Tận dụng các khoảng không của phòng tắm ................................................................... 134 1.72 Chọn mua và lắp đặt các thiết bị phòng tắm ................................................................... 134 1.73 Chọn mua và lắp đặt thiết bị vệ sinh ............................................................................... 137 1.74 Thư giãn trong .. toilet.................................................................................................... 139 1.75 Lắp đặt các thiết bị nhà bếp ............................................................................................ 142 1.76 Tường ngăn- giải pháp cân bằng khí cho ngôi nhà.......................................................... 144 1.77 Sửa nhà - Chuyện không hề nhỏ ..................................................................................... 146 1.78 Chuyện bảo hành, bảo dưỡng ngôi nhà ........................................................................... 149 1.79 Tấm lợp mái sợi hữu cơ nhẹ và rẻ tiền............................................................................ 152 1.80 Kinh nghiệm lựa chọn và thi công vât liệu lợp mái ......................................................... 154 1.81 Sử dụng vách ngăn để phân chia không gian linh hoạt .................................................... 157 1.82 Kinh nghiệm kết hợp hiệu quả các loại vật liệu hoàn thiện khác nhau............................. 160 1.83 Kính - Vật liệu hiện đại được sử dụng rộng rãi trong ngôi nhà........................................ 163 1.84 Kỹ thuật trát hoàn thiện bề mặt tường ............................................................................ 166 1.85 Phòng tắm của người già cần có sự an toàn cao .............................................................. 169 1.86 Thiết kế phòng ngủ phù hợp với người già ..................................................................... 169 1.87 Những hình dạng vật tương ứng trong phong thủy ngũ hành .......................................... 170 1.88 Gỗ - Vật liệu phổ biến trong ngôi nhà ............................................................................ 171 1.89 Ánh đèn trong nhà phải hài hoà với môi trường.............................................................. 174 1.90 Mang năng lượng tích cực vào nhà bằng rèm cửa ........................................................... 176 1.91 Cách chọn mua cửa chớp và rèm cửa hợp phong thủy .................................................... 178 1.92 Rèm cửa và tác dụng phong thủy tích cực nếu dùng đúng cách ...................................... 180 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 6 1.93 Kinh nghiệm lựa chọn rèm cửa vừa đẹp vừa hợp phong thủy ......................................... 182 1.94 Kinh nghiệm chọn rèm cửa vừa đẹp vừa phù hợp với công năng .................................... 184 1.95 Sofa chân gỗ hay chân inox thì tốt hơn ? ........................................................................ 187 1.96 Nên chọn bộ sofa 100% da thật hay da thật kết hợp da giả ? ........................................... 188 1.97 Sofa làm bằng da bò thật nhập từ Ý (Italia) là tốt nhất ? ................................................. 189 1.98 Cách phân biệt sofa da bò thật và sofa da bò giả ............................................................. 190 1.99 Sofa làm từ da bò thật .................................................................................................... 191 1.100 Kinh nghiệm chọn sofa cho phòng khách nhỏ .............................................................. 193 1.100.1 Sau đây là một số lời khuyên lựa chọn sofa cho phòng khách nhỏ ở chung cư ....... 193 1.101 Sử dụng sofa đúng phong thủy ..................................................................................... 198 1.102 Tìm hiểu giá trị phong thủy của đồ gỗ .......................................................................... 201 1.103 Chọn đồ nội thất cho phòng ăn ..................................................................................... 202 1.104 Mua đồ nội thất hợp phong thủy cần lưu ý điều gì? ...................................................... 202 1.105 Kinh nghiệm khi quyết định "may đo" đồ nội thất theo thiết kế riêng ........................... 205 1.105.1 Nhấn mạnh vào điểm đặc trưng ............................................................................. 205 1.105.2 Phong cách bạn ưa chuộng nhất............................................................................. 206 1.105.3 Quan tâm đến tỷ lệ vật dụng .................................................................................. 206 1.105.4 Tạo nét riêng bằng vật trang trí ............................................................................. 206 1.105.5 Màu sắc đóng vai trò hấp dẫn thị giác .................................................................... 207 1.106 Kinh nghiệm khi mua sắm đồ nội thất cho ngôi nhà mới .............................................. 207 1.106.1 Xác lập ý tưởng ưa thích ....................................................................................... 207 1.106.2 Xem xét lại toàn bộ đồ đạc đã có ........................................................................... 208 1.106.3 “Tỉnh táo” khi đi mua sắm ..................................................................................... 208 1.106.4 Hình thức, chất lượng quyết định giá cả ................................................................ 209 1.107 Chọn đồ nội thất cho phòng ngủ ................................................................................... 210 1.108 Chọn đồ nội thất cho phòng khách ............................................................................... 210 1.108.1 Nội thất phòng khách, phòng sinh hoạt chung ....................................................... 210 1.109 Đặt ti vi đúng chuẩn phong thủy................................................................................... 211 1.109.1 Nên đặt tivi ở nơi thoáng mát ................................................................................ 211 1.109.2 Vị trí đặt tivi nên kết hợp với mệnh tuổi của gia chủ.............................................. 212 1.109.3 Tivi không nên quá to............................................................................................ 212 1.109.4 Chú ý khi đặt tivi trong phòng ngủ ........................................................................ 212 1.109.5 Chú ý bức tường phía sau tivi ................................................................................ 213 1.109.6 Chú ý tới tủ tivi ..................................................................................................... 213 1.109.7 Tránh mở tivi quá to .............................................................................................. 213 1.110 Bài trí không gian ngoại thất theo phong thủy .............................................................. 213 1.110.1 Cổng nhà ............................................................................................................... 214 1.110.2 Vườn ..................................................................................................................... 215 1.110.3 Ban công ............................................................................................................... 216 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 7 1.111 Cách bài trí ngoại thất đem lại sự thịnh vượng.............................................................. 216 1.111.1 Cổng nhà ............................................................................................................... 216 1.111.2 Vườn ..................................................................................................................... 217 1.111.3 Ban công ............................................................................................................... 218 1.112 Nguyên tắc treo tranh ảnh hợp phong thủy ................................................................... 218 1.112.1 Tăng sự giàu có, thịnh vượng ................................................................................ 219 1.112.2 Tăng danh tiếng, danh vọng................................................................................... 219 1.112.3 Bổ trợ cho các mối quan hệ ................................................................................... 219 1.112.4 Tăng cường hạnh phúc gia đình ............................................................................. 219 1.112.5 Bổ trợ cho con cái, phát huy sáng tạo .................................................................... 220 1.112.6 Nâng cao kiến thức, học vấn.................................................................................. 220 1.112.7 Bổ trợ sự nghiệp và đường đời .............................................................................. 220 1.112.8 Mong cầu gặp quý nhân ........................................................................................ 220 1.113 Những lưu ý phong thủy khi bố trí tủ đựng giày ........................................................... 220 1.113.1 Chiều cao lý tưởng ................................................................................................ 221 1.113.2 Mẫu mã và số lượng tầng ...................................................................................... 222 1.113.3 Không đặt linh vật phong thủy trên nóc tủ đựng giày............................................. 222 1.113.4 Không đặt tủ giày trong phòng ngủ........................................................................ 223 1.113.5 Vị trí của giày dép ................................................................................................. 223 1.113.6 Giữ gìn vệ sinh, ngăn nắp ...................................................................................... 224 1.114 Bài trí nội thất trong nhà để tìm ra vượng khí ............................................................... 225 1.115 Giải pháp bài trí nhà chung cư hợp phong thủy ............................................................ 226 1.116 Trang trí nội thất hợp phong thủy đón tài lộc ................................................................ 227 1.116.1 Bài trí nhiều cây xanh............................................................................................ 228 1.116.2 Trang trí nhà với đồ vật đặc trưng phong thủy ....................................................... 228 1.116.3 Lưu ý hình dáng đồ vật bài trí trong khu vực tài lộc............................................... 228 1.116.4 Hình ảnh về công viên, rừng cây hay những đồng cỏ xanh mát.............................. 228 1.116.5 Sử dụng màu sắc phù hợp...................................................................................... 228 1.116.6 Trang trí bằng những hình ảnh, đồ vật đặc trưng cho dư giả và sung túc ............... 229 1.116.7 Bài trí theo phương pháp phong thủy cổ điển......................................................... 229 1.116.8 Sử dụng hoa tươi, tinh dầu, nến thơm .................................................................... 229 1.117 Chọn đồ nội thất hài hòa âm dương .............................................................................. 229 1.118 Kinh nghiệm làm mới không gian cũ............................................................................ 231 1.118.1 Một không gian dịch chuyển… ............................................................................. 232 1.118.2 Phá bỏ sự nhàm chán ............................................................................................. 232 1.118.3 Thêm các chi tiết trang trí ...................................................................................... 232 1.118.4 Chọn lựa phương án không gian mở ...................................................................... 233 1.119 Khắc phục cảm giác chật chội của căn phòng hẹp ........................................................ 233 1.119.1 Tạo cửa sổ giả ....................................................................................................... 233 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 8 1.119.2 Làm trần thả để có mặt trần đẹp............................................................................. 233 1.120 Khắc phục phần dầm, cột lồi ra khỏi tường .................................................................. 233 CHƯƠNG 2. PHONG THỦY ................................................................................................... 235 2.1 Tư vấn cách chọn hướng nhà theo tuổi ............................................................................. 235 2.2 Thiết kế nhà theo mệnh gia chủ, những bí quyết cần biết.................................................. 237 2.2.1 Mệnh Mộc ................................................................................................................ 237 2.2.2 Mệnh Thổ ................................................................................................................. 237 2.2.3 Mệnh Thủy ............................................................................................................... 238 2.2.4 Mệnh Kim................................................................................................................. 238 2.2.5 Mệnh Hỏa ................................................................................................................. 238 2.2.6 Một số nguyên tắc khác............................................................................................. 238 2.3 Những lưu ý khi trang trí nhà cho người mệnh Thổ .......................................................... 239 2.4 Thiết kế nhà theo mệnh của gia chủ ................................................................................. 242 2.4.1 Mệnh Hỏa ................................................................................................................. 242 2.4.2 Mệnh Thổ ................................................................................................................. 242 2.4.3 Mệnh Kim................................................................................................................. 243 2.4.4 Mệnh Thủy ............................................................................................................... 243 2.4.5 Một số nguyên tắc khác............................................................................................. 243 2.5 Những lưu ý về phong thủy khi xây nhà ........................................................................... 243 2.6 Mẹo hay phong thủy cho nhà ở ngã ba đường .................................................................. 246 2.7 Đón tài lộc theo hướng nhà năm Giáp Ngọ....................................................................... 248 2.8 Hướng đón khí tốt của chung cư theo phong thủy ............................................................ 250 2.9 Phong thủy cho không gian thờ cúng ............................................................................... 251 2.10 Dưới đây là một số lời khuyên quan trọng về cửa sổ theo phong thủy: ........................... 254 2.10.1 Tránh kê giường ngủ dưới cửa sổ ............................................................................ 254 2.10.2 Không bố trí đồ nội thất quay lưng vào cửa sổ......................................................... 254 2.10.3 Tránh thiết kế cửa sổ và cửa ra vào thẳng hàng........................................................ 254 2.10.4 Cắt tỉa cây thường xuyên ......................................................................................... 254 2.10.5 Tránh sử dụng loại mành theo chiều dọc ................................................................. 254 2.10.6 Khung cảnh đẹp ...................................................................................................... 255 2.10.7 Giữ cho cửa sổ sạch sẽ ............................................................................................ 255 2.10.8 Cân bằng tầm nhìn, ánh sáng và sự riêng tư ............................................................. 255 2.10.9 Cân bằng ánh sáng .................................................................................................. 255 2.11 Những khu vực trong nhà ở không nên đặt phòng vệ sinh .............................................. 281 2.11.1 Có thể đặt giữa nhà? ................................................................................................ 281 2.11.2 Không đặt gần bếp .................................................................................................. 282 2.11.3 Không hướng ra cửa chính ...................................................................................... 282 2.11.4 Kiêng kỵ phòng ngủ ................................................................................................ 282 2.11.5 Tránh xa bàn thờ ..................................................................................................... 283 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 9 2.12 Cách hóa giải hướng xấu cho phòng tắm ........................................................................ 283 2.13 Phòng vệ sinh nên đặt tại "góc xấu" trong nhà ................................................................ 287 2.14 Những yếu tố phong thủy giúp phòng tắm tràn đầy năng lượng ...................................... 289 2.14.1 Màu sắc................................................................................................................... 289 2.14.2 Hương thảo mộc...................................................................................................... 290 2.14.3 Thoáng khí .............................................................................................................. 291 2.14.4 Năng lượng ............................................................................................................. 291 2.14.5 Gương soi ............................................................................................................... 292 2.14.6 Tổ chức hợp lý ........................................................................................................ 292 2.15 Phòng tắm hiện đại cũng cần áp dụng phong thủy .......................................................... 293 2.16 Cửa sổ đóng vai trò quan trọng cho phòng vệ sinh về mặt phong thủy ............................ 296 2.17 Thiết kế cầu thang cần lưu ý những gì? .......................................................................... 297 2.18 Sắp xếp cầu thang phong thủy giữ vượng khí ngôi nhà ................................................... 299 2.19 Cầu thang và những lưu ý về mặt phong thủy................................................................. 302 2.20 Vài lưu ý phong thủy cho khu vực cầu thang.................................................................. 303 2.21 Cầu thang tại sao không nên đối diện cửa chính? ........................................................... 304 2.22 Cầu thang lượn vòng theo tường .................................................................................... 305 2.23 Những lưu ý phong thủy về hành lang trong nhà ............................................................ 306 2.24 Quan niệm phong thủy khuyên tránh để cầu thang chạy thẳng ra cửa ............................. 308 Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 Đổ bê tông móng và cột Bê tông thi công móng phải được trộn nghiêm túc, đúng quy phạm. Rửa đá, sỏi và sàng cát cho đúng cỡ hạt nhằm loại bỏ đất, rác có trong cát làm kết cấu bê tông được tốt hơn. Lưới thép móng phải được đặt theo đúng phương do bản vẽ cốt thép móng quy định tránh trường hợp thợ đặt theo kinh nghiệm. Nên nhớ là kết cấu mỗi công trình một khác, nếu bạn coi thường có thể dẫn đến tình trạng đặt sai phương chịu lực của thép, giảm tác dụng của cả hệ kết cấu. 1.1.1 Đổ bê tông móng cột - Móng cột thường ở dưới các hố độc lập. Nguy cơ dễ phạm phải là móng hay bị rỗ ở sát chân bậc thang của móng. Nên đắp một ít bê tông dẻo vài cạnh dưới của cốp pha để nước xi măng không chảy mất. Không đổ bê tông ở mặt của bậc thang dưới ngay từ đầu vì khi đổ bậc trên, bê tông sẽ chảy xuống bậc dưới. Sau khi đổ xong cần sửa sang lại các bậc. Dùng bàn xoa gỗ đập và xoa phẳng mặt bê tông. - Nếu chiều sâu bố móng dưới 3m, có thể dùng máng nghiêng để đổ bê tông. Chú ý đầu của máng không được tỳ trực tiếp vào hệ ván khuôn móng. Đổ theo lớp ngang với chiều dày mỗi lớp từ 20 đến 30 cm. Để đảm bảo sự liên kết giữa các lớp bê tông, phải đổ sao cho lớp trên chồng lên lớp dưới nước khi lớp dưới bắt đầu đông kết. 1.1.2 Đổ bê tông móng băng - Mặt cắt của bê tông có dạng hình thang, mái dốc nhỏ, không cần phải ghép cốp pha mặt trên mà chỉ cần ghép hai bên thành. Có thể dùng đầm bàn kết hợp với bàn xoa để thi công trộn bê tông tương đối khô vì đầm dễ bị chảy. Nên dùng cữ gỗ đóng theo hình dạng của móng để kiểm tra. Đổ bê tông móng theo nguyên tắc đổ ở vị trí xa trước, phía gần sau. Nên bắt sàn công tác ngang qua hố móng để không đứng trực tiếp trên thành cốp pha hoặc cốt phép gây sai lạc vị trí. 1.1.3 Đổ bê tông cột - Cột là cấu kiện theo phương thẳng đứng làm việc chịu nén để truyền tải trọng xuống móng cột. Thời điểm thích hợp để thi công cột là khi bê tông móng cột đông cứng đủ để chịu tải. Trước khi đổ bê tông cột, phải làm sạch phần bê tông ở giữa cốt thép, tưới nước rửa kỹ, sau đó dội nước xi măng pha loãng để hai phần bê tông cũ mới dễ liên kết với nhau. Các cột sát tường nhà bên cạnh, nếu chèn tấm cốp pha vào giữa khe cột và tường nhà bên sau này sẽ khó tháo dỡ. Bạn khắc phục bằng cách chèn tấm xốp vào thay cho vị trí tấm cốp pha đó, sau khi đổ xong, có thể bỏ luôn không cần tháo dỡ. - Đổ bê tông cột có ít cốt thép, cần chú ý bảo đảm cốt thép không bị xoắn và uốn cong. Đổ bê tông cột dày cốt thép, cần chú ý đầm chọc kỹ ở các góc cạnh và gõ thành ngoài cốp pha, để bê tông không bị rỗ ở lớp bảo vệ. Chú ý để các đầu thép chờ từ móng cột phải định vị đúng vị trí thép dọc của cột. Thép đai cột không cần phải giống nhau suốt chiều cao cột, cần tăng số lượng đai gấp đôi ở vị trí nối chồng thép (thường ở chân cột). Quy phạm xây dựng không cho phép việc đổ bê tông rơi tự do cao quá 3 m để tránh hiện tượng phân tần. Với độ cao trút vữa trên 2 m, phải dùng máng nghiêng. Nếu phải đổ bê tông ở độ cao từ 5 đến 10 m, phải dùng ống vòi voi. Trong trường hợp cột cao trên 4 m, nhất thiết phải tuân thủ việc mở cửa nhỏ trên thân cột ở đọ cao 2 m, khoảng giữa cột làm cửa trút vữa bê tông (xem hình 44 – 1). Chiều dày mỗi lớp đổ không vượt quá 30 cm. Dùng đầm chày để đầm bê Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 2 tông. Có thể dùng vồ gõ ngoài cốp pha cho nước xi măng ra đến mặt ngoài bê tông hoặc gắn đầm cạnh vào để đàm. Khi đổ bê tông đã cao lên tới miệng cửa nhỏ, mới đóng kín cửa lại bằng một tấm ván cửa đã được gia công từ trước. Sau khi đổ được lưng chừng cột, cân thả đầm vào để đầm làm việc, cho đến khi thấy nước xi măng rỉ ra từ các kẽ hộp cột. - Đổ bê tông, đầm xong cần chỉnh lại vị trí cốt thép cho đúng vị trí (theo tim cột) vì quá trình đầm thường gây xo lệch, bị lệch tim, thường gây mất thời gian và phức tạp trong công đoạn chỉnh sửa sau này, khi bê tông đã ninh kết. 1.1.4 Khắc phục hiện tượng phân tầng - Nói chung trên thực tế người ta thường làm hộp cột không có cửa mở trên thân cột. Khi đó vữa bê tông trút xuống từ trên miệng cột, rơi tự do xuống đáy cột khó tránh khỏi hiện tượng phân tầng. Các cốt liệu nặng như đá, sỏi chìm xuống dưới, khiến chân cột đầy đá, ít vữa xi măng cát. Có thể khắc phục hiện tượng này bằng cách sau khi ghép hộp cột vào, đổ vài xô vữa xi măng cát cuống trước rồi mới đổ vữa bê tông bình thường. Lớp vữa xi măng cát này có tỷ lệ xi măng/cát là 1/2 hoặc 1/3. - Chú ý không để hố móng ngập nước trong lúc đổ bê tông móng. Nhiều đội thợ đổ bê tông trộn khô xuống hố móng ngập nước. Đó là một biện pháp thi công hết sức ẩu, làm bê tông kém phẩm chất vì xi măng không được ngập nước, trương nở và trộn đều, làm tính liên kết của vữa xi măng giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là phần móng lại cần mác bê tông cao. Cần yêu cầu thợ thi công rút hết nước hố móng và đổ bê tông đã trộn nước xuống hố móng theo đúng quy phạm. 1.2 Mạch ngừng trong thi công bê tông cốt thép toàn khối 1.2.1 Định nghĩa - Mạch ngừng là chỗ gián đoạn trong thi công bê tông được bố trí ở những nơi nhất định. Tại những vị trí này lớp bê tông sau được đổ khi lớp bê tông đổ trước đó đã đông cứng. 1.2.2 Lý do ngừng 1.2.2.1 Lý do về kỹ thuật - Để giảm độ phức tạp trong thi công khi những kết cấu có hình dạng phức tạp, việc đổ bê tông liên tục (toàn khối) rất khó khăn, nếu thực hiện được thì chất lượng bê tông cũng khó đạt yêu cầu. - Ngừng để giảm co ngót, giảm ứng suất nhiệt do nhiệt độ thủy hóa xi măng trong thi công bê tông khối lớn có thể làm nứt bê tông. 1.2.2.2 Lý do về tổ chức - Không phải lúc nào cũng tổ chức đổ bê tông liên tục được, khi nhân lực, thiết bị thi công không cho phép dẫn đến khối lượng cung cấp (Qcc) không đáp ứng được khối lượng bê tông yêu cầu (Qyc): Qcc < Qyc thì bắt buộc phải thi công có mạch ngừng. - Hay vì hiệu quả kinh tế muốn tăng tỉ số quay vòng ván khuôn thì phải phân đoạn thi công và tạo mạch ngừng,…) - Do điều kiện thời tiết, khí hậu, do giữa ngày và đêm,…buộc phải tạo mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối. 1.2.3 Xác định thời gian và vị trí mạch ngừng 1.2.3.1 Thời gian ngừng - Thời gian ngừng trong thi công bê tông toàn khối không được ngắn quá hay dài quá. Như đã biết mạch ngừng là ranh giới giữa lớp bê tông cũ và lớp bê tông mới. Nên tại đây trong giai đoạn mới thi công hai lớp này sẽ có hai cường độ khác nhau (R1: cường độ lớp bê tông cũ, R2: cường độ lớp bê tông mới). Do đó nếu thời gian dừng dài quá thì R1 >> R2 hạn chế độ bám dính giữa hai lớp bê tông trước và sau. Nếu thời gian ngừng ngắn thì R1 nhỏ, trong quá trình thi công lớp bê tông thứ hai, sẽ Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 3 làm nứt, hay sứt mẽ lớp bê tông đã đổ do đầm, đi lại hay do cốt thép gây ra,… Do đó thời gian ngừng hợp lý nhất là t = (20 ÷ 24)h, lúc đó lớp bê tông đã đổ đạt được cường độ tối thiểu R1 = 25 kg/cm2. 1.2.3.2 Vị trí ngừng - Yêu cầu trong cách tạo mạch ngừng: mạch ngừng phải phẳng và vuông góc với phương truyền lực nén vào kết cấu. - Đối với mạch ngừng đứng: phải có khuôn để tạo mạch ngừng. - Đối với mạch ngừng nằm ngang nên đặt ở vị trí thấp hơn đầu mút ván khuôn một khoảng từ (30 ÷ 50)mm - Nguyên tắc chung: mạch ngừng được bố trí tại vị trí vừa thuận tiện cho thi công và kết cấu làm việc gần đúng như thiết kế. Mạch ngừng được bố trí tại những vị trí sau: + Tại vị trí mà kết cấu có tiết diện thay đổi đột ngột. + Tại vị trí thay đổi phương chịu lực. + Tại vị trí có nội lực nhỏ, quan tâm đến lực cắt nhỏ. Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 4 1.3 Các giải pháp móng xây dựng dân dụng Việc luận chứng giải pháp móng có ý nghĩa rất quan trọng, từ đó mới có thể đề xuất dạng công tác, khối lượng khảo sát hợp lý, đầy đủ. Việc luận chứng được tiến hành trên cơ sở đã có tài liệu khảo sát địa chất công trình ở giai đoạn trước và quy mô công trình dự kiến. Việc chúng ta là luận chứng giải pháp móng cho phù hợp. Tất nhiên, người khảo sát địa chất công trình không phải là người thiết kế móng, nhưng phải có kiến thức nhất định về nền móng để có thể tư vấn cho bên thiết kế giải pháp móng phù hợp (nếu công trình đó không có gì đặc biệt). ảnh minh họa Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 5 Nhưng không phải ai cũng nhận ra ý nghĩa quan trọng của việc luận chứng này, đặc biệt là sinh viên và kỹ sư địa chất công trình ít kinh nghiệm. Đầu tiên chúng ta phải hiểu công tác khảo sát địa chất công trình giúp cho nhà thiết kế lựa chọn giải pháp móng kinh tế nhất, nhưng phải đảm kỹ thuật, an toàn. Tức là bao giờ cũng chọn giải pháp móng chi phí thấp nhất, thi công đơn giản nhất. Sau khi tính toán về ổn định (theo sức chịu và biến dạng), phương án móng đó đảm bảo thì được chọn. Nếu không đảm bảo ổn định, phương án móng khác sẽ được lựa chọn nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đương nhiên chi phí sẽ tốn kém hơn. Mức độ chi phí tăng dần (so sánh một cách tương đối thôi) theo các kiểu móng như sau: Móng băng đơn giản. Móng băng đã được gia cố bằng cọc tre, cừ tràm, đệm cát,... Móng cọc đóng. Móng cọc ép. Móng cọc khoan nhồi. Việc luận chứng giải pháp móng đòi hỏi sinh viên địa chất công trình phải có kiến thức nhất định về nền móng, kinh nghiệm thực tế (cái này thì gần như không có gì) và có tư duy logic. Trong đồ án môn học, có sinh viên thiết kế chiều rộng móng nông lên đến 4 → 5m trong với nhà thấp tầng mà chẳng suy nghĩ, thắc mắc gì cả?!. Nguyên nhân do tính toán sai mà không hiểu được móng thực tế như thế nào? Hoặc hiểu rất mơ hồ về đất tốt, đất yếu nên việc chọn lớp đất đá để đặt móng không hợp lý. Ví dụ với nhà 3 tầng, đó là lớp đất tốt để đặt móng nông, nhưng với nhà 7 → 8 tầng thì không thể đặt móng vào lớp này được. Khái niệm đất tốt, đất yếu chỉ mang tính tương đối, phụ thuộc vào quy mô công trình cụ thể và tải trọng truyền xuống móng. Ngoài ra, bao kiến thức học về nền móng (thầy Phương, thầy Thịnh, thầy Hồng, thầy Phóng dạy,...) được học không giúp ích gì đối với rất nhiều SV khi vẽ cái móng. Hiểu một cách đơn giản là không ra một hình thù gì cả, nhìn rất nực cười (người không học họ cũng không vẽ cái móng tệ như vậy ). Đầu tiên phải nói đến tải trọng công trình truyền xuống móng, có 2 kiểu là truyền xuống cột (tải trọng tập trung, tính trên 1 cột, thường tính cho đài cọc) và tải trọng rải đều, tính theo chiều dài móng (móng băng). Tải trọng truyền xuống có liên quan đến phương án móng. Tư duy lối mòn cứ nhà thấp tầng là móng nông, trung tầng là móng cọc ép hoặc cọc đóng, cao tầng phải là cọc khoan nhồi là không đúng. Việc đào tạo thiếu cơ sở thực tiễn, nạn sao chép đồ án, ý thức học tập của sinh viên làm ảnh hướng đáng kể chất lượng bản đồ án. 1.3.1 Phương án móng nông: Móng nông được sử dụng đối với công trình quy mô vừa và nhỏ (thường ≤ 5 tầng). Đây là loại móng rất phổ biến ở Việt Nam và là loại móng "rẻ" nhất. Loại móng này tận dụng khả năng làm việc của các lớp đất phía trên cùng. Chính vì vậy khả năng ổn định về sức chịu tải (đại diện là chỉ tiêu sức chịu tải quy ước R0) và biến dạng (mô đun tổng biến dạng E0) của các lớp đất này quyết định tới sự ổn định của công trình. Điều kiện địa chất công trình như thế nào thì sử dụng phương án móng nông? Nhìn chung, các lớp đất sét (sét pha) ở trạng thái dẻo cứng đến cứng có bề dày đủ lớn (thường 5 → 7 m) phân bố phía trên cùng đều có thể đặt móng nông. Chiều sâu chôn móng phổ biến từ 0,5m đến 3m, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bề dày lớp đất lấp, chiều sâu mực nước dưới đất, sự phân bố của đất yếu. Chiều sâu chôn móng càng lớn, khả năng chịu tải của đất nền càng cao, nhưng cần chú ý đến các lớp đất yếu (bùn Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 6 hoặc đất loại sét có trạng thái dẻo chảy, chảy) phân bố dưới nó. Nếu có đất yếu nằm ngay dưới lớp đất tốt (khá phổ biến) và nằm trong phạm vi ảnh hưởng của ứng suất gây lún (thường 5 → 10 m dưới đáy móng), hạn chế chiều sâu chôn móng để tận dụng bề dày của lớp tốt bên trên. Nếu chiều sâu chôn móng quá lớn (chi phí đào đắp cao, ảnh hưởng đến các công trình lân cận khi thi công) thì cần xem xét đến giải pháp khác như cọc tre, cừ tràm (nếu có nước dưới đất) hoặc giải pháp ép cọc. Trong tính toán thiết kế móng nông, kích thước móng phải có kích thước phù hợp thường 0.8m đến 1.4m. Kích thước móng lớn hơn thường phi thực tế, tính toán góc mở sẽ phức tạp và cos nền nhà (mà hầu như không ai quan tâm). Khi bài toán sức chịu tải đã ổn (tức tải trọng công trình truyền xuống nhỏ hơn khả năng chịu tải của đất nền), cần phải kiểm tra độ lún của móng có đảm bảo không (tức là bài toán biến dạng)? Nhà thông thường nhà có độ lún giới hạn Sgh ≤ 8 cm. Chỉ một trong hai bài toán sức chịu tải hoặc biến dạng không thoả mãn thì phải chuyển phương án móng khác, đó chính móng cọc. Nhưng phần lớn Đồ án hiện nay bỏ qua phần kiểm tra, tính toán này và tuỳ tiện chọn ngay móng cọc. Như vậy là thiếu sót! Chỉ những ai đã đi làm và đã va chạm với việc thiết kế móng mới có khả năng tư duy chọn phương án móng phù hợp mà không cần tính toán. 1.3.2 Phương án móng cọc ép, cọc đóng (cọc ma sát) Được sử dụng khi phương án móng nông không đáp ứng được về mặt kỹ thuật (không ổn định, biến dạng nhiều) hoặc chi phí xử lý nền trong móng nông quá tốn kém. Có thể do địa tầng chủ yếu gồm các lớp đất yếu phân bố ở phía trên, đất tốt lại nằm sâu phía dưới, hoặc bề dày lớp đất tốt phía trên không đủ lớn, bề dày không ổn định, đất yếu lại phân bố ngay phía dưới với bề dày lớn. Việc chọn giải pháp móng cọc phải có cơ sở, khi tính toán móng nông không đảm bảo kỹ thuật. (Trường hợp này tôi không đề cập đến các loại máy ép cọc tải trọng lớn hiện nay). Khi thiết kế móng cọc cần lưu ý các vấn đề sau: Chọn cọc có kích thước, thép chủ, thép đai phù hợp với thực tế như 200x200, 250x250, 300x300, 350x350, 400x400,... Chọn độ sâu cọc phải phù hợp với thực tế, tức là có thể thi công bình thường được. Thường sức chịu tải của cọc thiết kế (PTK) được chọn là giá trị nhỏ nhất tính theo vật liệu (PVL), thí nghiệm trong phòng (Pđn) và thí nghiệm hiện trường (Pht - tính theo xuyên tĩnh CPT, xuyên tiêu chuẩn SPT). Để cọc đạt được như yêu cầu thiết kế thì phải đảm bảo: PVL > Pép cọc > (2÷3) x PTK Trong đó: PVL : Sức chịu tải của cọc theo vật liệu. Pép cọc : Lực ép đầu cọc. PTK : Sức chịu tải của cọc theo thiết kế. Rất nhiều SV đặt cọc quá sâu so với thực tế, dẫn đến Pđn (hoặc Pht) có giá trị xấp xỉ thậm chí còn lớn hơn PVL?! Điều đó phi lý vì không thể nào đưa cọc xuống độ sâu đó với biện pháp ép hay đóng thông thường. Ví dụ: PVL = 120 T, Pđn = 80 T ⇒ PTK= Pđn = 80 T (vì nhỏ hơn). PVL = 120 T, Pđn = 180 T ⇒ PTK= PVL = 120 T (vì nhỏ hơn) Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 7 1.3.3 Đáng tiếc là những lỗi này xảy ra rất phổ biến. Trường hợp đặt cọc nông quá dẫn đến Pđn (hoặc Pht) nhỏ hơn nhiều PVL, nên không tận dụng khả năng làm việc của cọc, gây lãng phí (phải tăng số cọc trong đài trong khi đó chỉ tăng mỗi cọc thêm 1 vài mét là sức chịu tải tăng lên). Chiều của cọc thường được quyết định bởi Pép cọc hoặc theo độ chối với cọc đóng. Từ đó dẫn đến PTK thường dao động trong một phạm vi nhất định như sau: 15 Đến 25 T (cọc 200x200) 20 Đến 35 T (cọc 250x250) 35 Đến 55 T (cọc 300x300) 50 Đến 70 T (cọc 350x350) Như vậy với kích thước cọc xác định, PTK chỉ đạt đến 1 giá trị nào đó, dẫn đến độ sâu cọc thiết kế phải phù hợp (chứ không phải đặt đâu cũng được). Còn số lượng cọc trong 1 đài thì sao? Khi tính toán, nhiều SV sử dụng kiểu làm tròn số học, tức là làm tròn lên nếu số lẻ lớn hơn 0.5 (ví dụ 3.6 được làm tròn thành 4 cọc) và làm tròn xuống nếu số lẻ nhỏ hơn 0.5 (ví dụ 3.2 được làm tròn thành 3 cọc). Trường hợp làm tròn xuống rất nguy hiểm vì số cọc còn lại phải gánh thêm tải trọng dư thừa kia, dễ gây mất ổn định. Ngoài ra còn chú ý đến điều kiện và phương pháp thi công. Khu vực đô thị không được dùng phương pháp đóng cọc, khu vực chật hẹp không sử dụng được phương pháp ép đối tải (phải sử dụng phương pháp neo), nếu là nhà xây chen thì không thể ép sát vào nhà bên cạnh được, nhiều trường hợp cọc không đạt độ sâu thiết kế do ma sát của các lớp đất phía trên quá lớn (dẫn đến trường hợp khoan mồi),... 1.3.4 Phương án móng cọc khoan nhồi: Phương án móng cọc nhồi thường được với nhà cao tầng (thường trên 10 tầng). Rõ ràng cọc khoan nhồi chi phí tốn kém hơn so với cọc ép nên không ai muốn sử dụng, trừ trường hợp bắt buộc do cọc ép (hoặc cọc đóng) không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật. Thật sai lầm khi nghĩ rằng cứ nhà cao tầng là phải sử dụng cọc khoan nhồi! Tại khu đô thị mới Linh Đàm, Định Công,..., chung cư quy mô 12 ÷ 14 tầng đều sử dụng cọc đóng (đều không có hầm ngầm). Cần phải khẳng định rằng chất lượng cọc ép thường ổn định và dễ kiểm soát hơn nhiều so với cọc khoan nhồi. Với nhà cao tầng, tải trọng truyền xuống 1 cột thường lớn hoặc rất lớn (còn tuỳ thuộc vào kết cấu như mạng lưới cột, khẩu độ,...), nếu sử dụng cọc ép thì số lượng cọc sẽ rất nhiều, cho máy ép cọc có lực ép đầu cọc. Ví dụ tải trọng truyền xuống 700 T/ đài, mỗi cọc chịu được 50 T thì cần trên 14 cọc (lưới cọc bố trí 4 x 4). Cứ cho là các cọc thi công bình thường thì kích thước đài cọc sẽ rất lớn (cả chiều cao và chiều rộng). Nếu mặt bằng móng đủ rộng để bố trí đài cọc và không ảnh hưởng đến các hạng mục hạ tầng, phương án móng đó hoàn hợp lý. Tuy nhiên, nhà cao tầng hiện nay có tầng hầm, bể nước ngầm, bể phốt, hệ thống cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật khác,... chiếm khoảng không gian đáng kể. Với cách bố trí đó có trường hợp mặt bằng công trình không đủ để bố trí cọc, đặc biệt là nhà có quy mô cao tầng. Như vậy, phương án móng cọc ép (hoặc đóng) thường không khả thi mà cần giải pháp móng khác chiếm diện tích nhỏ hơn, sức chịu tải cao hơn. Đó chính là cọc khoan nhồi. Ví dụ với tải trọng công trình trên, đài cọc sẽ gồm 2 cọc khoan nhồi đường kính 800 hoặc chỉ cần một cọc đường kính khoảng 1200 ÷ 1500. theo vi.ketcau.wikia.com Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 8 1.4 Thi công móng nhà và những lưu ý quan trọng Móng nhà là bộ phận chịu tải trọng toàn bộ công trình bên trên, đồng thời cũng chịu lực đẩy ngang của trái đất. Hệ móng được kết hợp cả móng bê tông và tường móng xây gạch. Kết cấu móng thường gặp của nhà ở gia đình là móng độc lập, móng băng một phương, móng băng hai phương, móng bè. Móng bê tông cốt thép truyền tải trọng lên trên một diện tích rộng lớn của đất nền, do đó nó sẽ làm giảm khả năng chịu tải tới mức độ thấp nhất. Nếu móng nằm trong nền đất cát hoặc sỏi mà bên dưới không có nền đất yếu thì gần như không có lún. 1.4.1 Kết cấu móng nhà ở - Khi bạn làm nhà, khâu đầu tiên bạn bắt tay vào lại là khâu quan trọng nhất, vất vả nhất, nhiều nguy cơ sự cố nhất: đó là quá trình đào móng. Nhiều người khi mới làm nhà, “ bập ngay “ vào các khó khăn này thấy mệt mỏi tưởng chừng không thể cố gắng nổi. Nhưng công việc cũng có thể rất suôn sẻ nếu chuẩn bị tinh thần đề phòng trước nguy cơ thường gặp nhất. - Giải pháp móng phải do các nhà có chuyên môn đưa ra theo tính toán dựa trên cơ sở khảo sát điều kiện địa hình, kết cấu các lớp đất và tải trọng công trình bên trên. Khi xử lý đáy móng, bạn cần giám sát để thợ thực hiện đủ các lớp đáy móng như rải cát vàng đầm chặt, rải một lớp gạch lót để làm bằng phẳng mặt đáy. Nếu bạn sử dụng gạch xây nguyên viên thì không cần đập vỡ, còn dùng gạch vỡ bạn phải trộn vữa xi măng rải đều, làm thành tấm lót phẳng. Tuyệt đối không dùng các loại phế thải xây dựng đổ xuống để lót nền. 1.4.2 Làm khô hố móng trong lúc thi công - Một số địa hình nằm trên dải nước ngầm, có thể mạch nước ngầm ở gần hoặc cao hơn đáy móng sẽ làm hỏng cấu trúc móng. Nếu nước ngầm có độ dốc và tốc độ di chuyển lớn, các hạt đất ở đáy móng có thể bị trôi, làm giảm độ chặt của đất. Nếu mực nước ngầm ở dưới đáy móng và tốc độ thấm không lớn hoặc nước không chuyển động thì nước ngầm không ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của nền móng công trình. Khi thi công móng đòi hỏi hố móng phải khô ráo nhưng trong đất luôn luôn có các mạnh nước ngầm rỉ nước vì vậy người ta thường phải tiến hành bơm hút nước liên tục. Công việc bơm nước cần tiến hành đồng thời trong lúc đào để làm đất ráo nước mới dễ đào. Khi hố móng đã đào đến cao trình thiết kế vẫn phải tiến hành công việc bơm nước cho đến khi xây xong móng. - Để bơm hút nước trong hố móng, cần khơi rãnh ở chân hố móng sâu hơn cao trình đáy móng khoảng chừng 1,0 m. Dưới đáy rãnh đào hố tụ nước để đặt vòi bơm, rồi dùng máy bơm hút nước đi cho chảy đến nơi khác. Nếu bơm hút trực tiếp sẽ làm đất ở đáy móng và các bờ vách sạt lở, trôi theo nước làm hỏng vách đất hố móng. Để máy bơm hoạt động tốt và đất không chảy theo nước, nên đặt đầu vòi hút trong ống sành hoặc ống bê tông có đường kính từ 40 đến 60 cm. Trường hợp trong đất đào móng có lẫn nhiều cát hạt (vừa và nhỏ) nên rải dưới đáy hố tụ nước một lớp sỏi nhỏ nhằm ngăn chặn cát lọt vào làm tắc ống hút của máy bơm. 1.4.3 Làm gì để phòng ngừa sự cố - Trước khi đào móng, chủ công trình phải tiến hành gặp gỡ các chủ nhà lân cận, thông báo về việc thi công công trình của mình. Mục đích là để các chủ nhà đó biết, thông cảm với quá trình thi công. Ai thì cũng có lúc làm nhà, không ai có thể khẳng định mình không bao giờ nhờ vả xóm giềng một việc gì để từ chối không giúp đỡ, thông cảm cho người khác. Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 9 - Việc tiếp theo là khảo sát hiện trạng, tức là xem xét tình trạng của các nhà liền kề. Cần biết nhà hàng xóm liền kề có kết cấu như thế nào, tường gạch chịu lực hay khung bê tông cốt thép chịu lực, kết cấu móng độ sây chôn móng ra sao. Nhà ở tình trạng tốt hay xấu, nhà kiên cố hay bán kiên cố, nhà tạm hay nhà nguy hiểm. Khi phát hiện có các vết nứt, bạn hãy mời chủ nhà chứng kiến cùng bạn và ghi lại vào sổ theo dõi ngày giờ bạn chuẩn bị khởi công, đã có vết nứt kích thước dài rộng, chiều hướng trên tường như thế nào. Bạn có thể đo vẽ, chụp ảnh nếu cần chi tiếp và sự chính xác cao, ghi rõ ngày giờ chụp và hai bên ký vào biên bản. Làm như vậy mang lại sự công bằng cho cả hai bên. Nếu nhà có lún nứt thì đây là chứng lý quan trọng. Quá trình thi công về sau, nhà hàng xóm gặp phải sự cố lún nứt nghiêm trọng hơn thì chủ công trình phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Bên có nhà bị lún nứt cũng không vì thế mà “dậu đổ bìm leo “ cho rằng “ tại ông xây nhà nên nhà tôi mới bị ảnh hưởng, chứ trước giờ thì chả làm sao “ Đó là trường hợp cần đề phòng để tránh sứt mẻ quan hệ xóm giềng và bạn xây nhà được thuận lợi. Về mặt chuyên môn, những tài liệu đó là cơ sở quan trọng để người kỹ sư kết cấu của bạn có thể đưa ra những điều chỉnh thiết kế nhà bạn cho phù hợp thực tế, không ảnh hưởng đến các nhà láng giềng. 1.4.4 Những điểm cần lưu ý khi thi công móng nhà - Móng nhà là nền tảng của ngôi nhà, điều không ai phủ nhận là nền móng có vững chắc thì ngôi nhà mới tồn tại lâu dài, không bị sự cố lún, nứt. Móng còn bao gồm cả các hạng mục ngầm như bể phốt, bể nước và các đường ống cấp thoát kỹ thuật. Thi công móng đòi hỏi phải tuân thủ theo bản vẽ thiết kế để góp phần làm giảm giá thành xây dựng và những phát sinh không đáng có về sau. Chỉ thi công móng theo cảm tính, theo kinh nghiệm, rất có thể bạn đã lãng phí một lượng lớn bê tông và sắt thép. Nguy hiểm hơn, có khi ngôi nhà bạn đứng trước nguy cơ lún sụt do không được tính toán cẩn thận. - Nếu nhà bạn xây dựng trên một mảnh đất trống, không giáp công trình lân cận nào khác, nguy cơ sự cố ảnh hưởng đến công trình lân cận là rất ít. Nhưng điều kiện đất đai đô thị chật hẹp, mảnh đất của bạn nằm lọt giữa hai nhà đã xây dựng với độ sâu chôn móng, kiểu kết cấu móng khác nhau, bạn rất dễ gặp những sự cố lún sụt, sạt lở đất, đặc biệt là khi nhà bạn giáp một nhà tạm bợ, cấp 4, móng gạch, xây dựng đã lâu năm. Điểm cần lưu tâm nhất trong khi thi công móng là bạn không để móng ngập nước trong lúc đổ bê tông móng. Nhiều đội thợ đổ bê tông trộn khô xuống hố móng ngập nước. Đó là một biện pháp thi công hết sức ẩu, làm bê tông kém phẩn chất, làm tính liên kết của vữa xi măng giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là phần móng lại cần bê tông có chất lượng rất cao. Cần yêu cầu thợ thi công rút hết nước hố móng và đổ bê tông đã trộn nước xuống hố móng theo đúng quy phạm. - Một việc cũng cần lưu ý khi thi công móng là chú ý để chừa các lỗ kỹ thuật để đặt ống thoát nước và cấp nước, tránh đục phá gây khó khăn và lãng phí vật liệu, công sức. Nếu đường ống đặt ở vị trí dưới đáy móng, phải lấp đầy lỗ bằng đá hoặc sỏi đầm nện kỹ, không được để đế móng trực tiếp lên đường ống sẽ gây gãy vỡ. Thông thường đường ống này không đi qua phần tường gạch. Cần hết sức lưu ý các công trình ngầm, nhất là trong móng vì nếu có sự cố, việc sửa chữa rất phức tạp và tốn kém. Việc quản lý chất lượng chặt chẽ ngay từ khâu đầu có thể làm giảm nhẹ nguy cơ đó. - Một trường hợp khác tuy ít xảy ra nhưng cần lưu ý, nếu đã lỡ đào móng sâu hơn quy định của thiết kế, nên lấp bằng bê tông thay vì đất đào. Đất lấp tạm bợ bằng xẻng xúc thủ công, không được đầm chặt sẽ tạo một độ xốp cho nền, làm tăng nguy cơ lún sụt của móng nhà. Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng Tổng hợp kiến thức 10 1.5 Gia cố nền móng nhà bằng cọc tre Khi bạn xây nhà ở vùng đồng bằng, hiếm khi bạn gặp được một nền đất tốt, chắc đặc và đồng nhất. Đa phần đất trong thành phố là nền đất yếu, địa hình phức tạp, đặc biệt là tại các khu vực lấp ao, hồ. Do đó, trước khi xây dựng công trình, cần phải có biện pháp gia cố nền đất mới tạo chỗ đứng cho móng nhà bền vững. Một biện pháp thường gặp là đóng cọc tre để gia cố nền. Mục đích của biện pháp này là đóng vào trong đất hệ thống cọc để cọc choán một phần thể tích đất, làm đất lèn chặt lại. Tải trọng từ công trình truyền xuống móng, qua cọc tre xuyên qua nền đất yếu tới những lớp đất cứng tốt hơn. 1.5.1 Kinh nghiệm chọn cọc tre tốt - Tre được chọn làm cọc phải là loại tre đực già, mới chặt chừng chục ngày. Phải lựa tre có màu vỏ xanh tươi, nếu ngả vàng là tre đã chặt lâu. Tốt nhất là tre gai thân dầy, đốt ngắn, ít ruột có độ dẻo dai và cứng, chịu nước tốt, không dễ mối mọt. Các loại mai, luồng, hóp không nên sử dụng đóng cọc dù thân thẳng, đều cay hơn tre gai. Đường kính cọc trung bình từ 8 đến 10 cm dài từ 1,2 đến 1,5m. Cọc càng nhiều đốt, đốt ngắn càng tốt vì sẽ làm cho cọc đóng được dễ dàng và không bị nứt vỡ. Đầu trên cọc cần cách đốt khoảng 5 cm, còn đầu dưới cách 20cm và vát nhọn nhưng không được vát vào đốt. - Tre càng thằng càng tác dụng tốt. Nhiều cửa hàng ban cọc phân loại tre tốt xấu để riêng, chênh lệch vài ba giá. Nhưng cũng có cửa hàng để lẫn lộn cả các loại tre non, phần thân cây, ruột rỗng, chỉ cốt đủ chiều dài. Người chủ nhà thiếu kinh nghiệm chỉ biết đếm đủ cây, đo đủ dài là mua tre về. Cọc tre loại này đóng xuống dễ bị tòe đầu, vỡ giập, không còn tác dụng truyền tải trọng. 1.5.2 Đóng cọc tre đúng kỹ thuật - Tác dụng của cọc tre là chèn ép đất nên hướng đóng phải từ rìa ngoài mảnh đất vào trong theo hình xoáy trôn ốc. Với các móng rộng hoặc dài phải ngắt thành từng đoạn để đóng và trong mỗi đoạn cũng đống theo kiểu chèn ép đất như vậy. Đóng lần lượt từ phía xa nhất ra phía gần nơi để cọc, theo mật độ trung bình 25 cọc/m2 tức là khoảng cách giữa các cọc 20cm. Tùy nền đất khó hay dễ đóng mà có thể đóng mật độ dày hơn, đến 35 cọc/m2. Diện tích đóng cọc càng phủ rộng đáy móng càng tốt vì vùng truyền tải trọng càng lớn, nhà càng ít nguy cơ lún hoặc nếu lún không bị lún lệch. - Đóng cọc cần dùng sức mạnh nên thông thường, thợ nề làm không hiệu quả. Có các đội thợ chuyên nhận đóng cọc phải chọn thanh niên khỏe mạnh. Hai người dùng vồ gỗ đóng cần chủ ý không để đầu cọc bị giập vỡ, cọc phải đâm xuống theo phương pháp thẳng đứng. Nếu cọc dễ bị giập, dùng một hộp kim loại như vỏ hộp sữa phủ lên đầu cọc để dàn đều lực. Hiện nay, nhiều đội thợ đã sử dụng búa máy đóng cọc, vừa đỡ sức người mà lại cho hiệu quả cao hơn. - Độ dài của cọc tre không thể có quy định chung mà nguyên tắc là đóng càng sâu càng tốt, cần xuyên qua lớp đất xấu để truyền tới lớp đất tốt. Trung bình độ dài cần đóng từ 1,5 đến 2,0m. Thông thường nên dùng một vài đoạn cọc đóng thử, đóng đến khi dùng búa đóng liên tục mà cọc vẫn trơ không lún xuống hoặc bị giập vỡ tức là đã đạt độ chối. Lúc này mới chọn mua số lượng lơn loại cọc có chiều dài tương đương phần cọc đã đóng chìm. Nhưng không phải nền đất chỗ nào cũng như nhau. Có chỗ cọc đóng xuống thun thút, có chỗ đóng mỏi tay vẫn không thể xuống hết. Các phần cọc thừa cần cắt cho bằng phẳng, cách mặt nền đất khoảng 5-7 cm. Sau khi làm bằng đầu cọc, rải phủ một lớp cát vàng dày trung bình 10 cm vừa làm lớp đệm vừa có tác dụng làm khô đáy móng. Trên cùng, lát một lớp gạch chỉ làm đáy móng bằng phẳng trước khi tiến hành đổ bê tông móng. Một điều cần lưu ý Võ Út Lợi – [email protected] CLD – Sóc Trăng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan