Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Baitaptopperlithuyetvesatvahopchat1...

Tài liệu Baitaptopperlithuyetvesatvahopchat1

.DOC
5
201
130

Mô tả:

Tổ 2- 12SV Lý Thuyết Về Sắt và Hợp Chất -----------o0o----------Câu 1. Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? A. Fe: [Ar]4s13d7. B. Fe2+: [Ar]4s23d4. C. Fe2+: [Ar]3d44s2. D. Fe3+: [Ar]3d5. Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí của Fe? A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn. C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. D. Có tính nhiễm từ. Câu 3. Trong hợp chất, sắt có mức oxhi hóa là A. +2, +4 B. 0, +2, +3 C. +2, +3 D. -2, -3 Câu 4. Tính chất hóa học cơ bản của sắt là: A. Tính oxi hóa rất mạnh. B. Tính khử yếu. C. Tính oxi hóa trung bình. D. Tính khử trung bình. Câu 5.Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng? A. Fe + 2HCl → FeCl3. t° B. Fe + O2 → C. Fe + Cl2 → t° Fe3O4 FeCl2. D. Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O. Câu 6. Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570ºC thì tạo ra sản phẩm: A. FeO và H2. C. Fe2O3 và H2. B. Fe3O4 và H2 . D. Fe(OH)3 và H2. Tổ 2- 12SV Câu 7. Fe có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. AlCl3. B. FeCl3. C. FeCl2. D. MgCl2. Câu 8. (CĐ – 2012): Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)? A. H2SO4 đặc. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl. Câu 9. Sắt tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (III)? A. HNO3. B. H 2SO4 đặc. C. CuSO4. D. AgNO 3. Câu 10.Sắt không tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A.HCl loãng. B.HNO3 đặc nguội. C.H2SO4 đặc nóng. D.HNO 3 loãng. Câu 11(CĐ-2007): Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là: A.MgSO4 và FeSO4 . B.MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3 . C. MgSO4 và Fe2(SO4)3 và FeSO4. Câu12(ĐHA-2011): Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho FeO vào dung dịch Fe2(SO4)3 . (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)? A.2 B.1 C.4 D.3 Câu 13. Nhúng một lá Fe kim loại vào dung dịch muối AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4), NiSO4 (5), FeCl2 (6). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe: A. 1, 2, 3 và 4 B. 2, 4 và 6 C. 1, 3, 4 và 5 D. Tất cả Tổ 2- 12SV Câu 14: Nhúng một thanh sắc nặng m gam vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắc ra và cân thấy khối lượng thanh sắt m1 gam. Biểu thức nào sau đây là đúng? A. m1 = m B. m1 > m C. m1 < m D. m1 = 0,5 m Câu 15: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion cùa nó trong oxit bởi khí H 2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, M khử được ion H+ trong dung dìch axit loãng thành H2. Kim loại M là? A. Cu B. Mg C. Fe D. Al Câu 16. (CĐ-2007). Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y, nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là: A. Mg B. Zn C. Al D.Fe Câu 17. Quă ăng nào sau đây không chứa sắt? A. Manđehit B. Xiđerit C.Boxit D.Hematit Câu 18. Thành phần chính của quă n ă g Pirit sắt là: A. FeCO3 B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.FeS2 Câu 19 (ĐHA-2011): Quă ăng Sắt manđehit có thành phần chính là: A. FeCO3 B.Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS2 Câu 20. Tên của quă ăng chứ FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là: A. Hematit, Pirit, manđehit,xiđerit B. Xiđerit, manđehit, pirit, hematit C. Xiđerit, hematit, manđehit, pirit D. Pirit, hematit, manđehit, xiđerit Tổ 2- 12SV Câu 21. (A.07-263): Trong các loại quă ăng sắt, quă ăng có hàm lượng sắt cao nhất: A. Hematit nâu B.Manđehit C. Xiđerit D. Hematit đo Câu 22.(A.12-296): Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Xiđẻit B. Manherit C. Hemarit D. Pirit Sắt. Tổ 2- 12SV
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan