Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài thuyết trình nhóm đường lối đối ngoại của đảng thời kì đổi mới...

Tài liệu Bài thuyết trình nhóm đường lối đối ngoại của đảng thời kì đổi mới

.PDF
64
1009
144

Mô tả:

Trƣờng ĐHCN Quảng Ninh Bộ môn Lý luận chính trị Chào mừng thầy cô và các bạn đến với bài thuyết trình nhóm 4 Nội dung chƣơng VIII I, Đƣờng lối đối ngoại thời kỳ trƣớc đổi mới (1975-1985) - Hoàn cảnh lịch sử, tình hình thế giới ngoài nƣớc và trong nƣớc - Chủ trƣơng, nhiệm vụ đối ngoại của Đảng - Kết quả hạn chế và nguyên nhân II, Đƣờng lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới - Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đƣờng lối - Nội dung đƣờng lối đối ngoại, hội nhập và kinh tế - Thành tựu ý nghĩa hạn chế và nguyên nhân I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1985) 1.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ a, Tình hình thế giới Từ thập kỷ 70 ,thế kỷ XX sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ Đã kéo theo sự phát triển của lực lƣơng sản xuất, thúc đẩy thị trƣờng thế giới phát triển mạnh Nhật Bản và EU vƣơn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến hòa hoãn giữa các nƣớc lớn Tháng 2-1976, các nƣớc ASEAN ký hiệp ƣớc thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (hiệp ƣớc Bali), mở ra cục diện hòa bình , hợp tác trong khu vực. b, Tình hình trong nước Thuận lợi -Đất nƣớc vừa hoàn toàn thống nhất , khí thế của một dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại - Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt đƣợc một số thành tựu quan trọng Khó khăn - Nƣớc ta đang phải tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của ba mƣơi năm chiến tranh , Ta còn phải đôi đầu với hai cuộc chiến tranh biên giới Chiến tranh biên giới Việt – Trung . Ngày 17-2-1979 Trung Quốc tung 60 vạn quân nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta Chiến tranh biên giới Tây Nam giữa Việt Nam và Campuchia 2. CHỦ TRƢƠNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG a, Nhiệm vụ đối ngoại -Đại hội IV của Đảng xác định “ra sức tranh thủ nhƣng điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn nhƣng vết thƣơng chiến tranh , xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nƣớc ta” -Đại hội V Đảng xác định : “ công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động , tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại các chính sách của các thế lực hiếu chiến mƣu toàn chống phá cách mạng nƣớc ta” Củng cố và tăng cƣờng tính đoàn kết chiến đấu và gg quan hệ hợp tác với tất cả các nƣớc xã hội chủ nghĩa Phát triển quan hệ Việt Nam –Lào -Campuchia Sẵn sàng thiết lập quan hệ hữu nghị giữa các nƣớc trong khu vực Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thƣờng giữa Việt Nam với tất cả các nƣớc trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền , bình đẳng và cùng có lợi. -Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc , là chiến lƣợc và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam - Chủ trƣơng khôi phục quan hệ bình thƣờng với Trung Quốc trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. - Chủ trƣơng thiết lập và mở rộng quan hệ bình thƣờng về mặt nhà nƣớc, về kinh tế, về văn hóa , khoa học, kỹ thuật với tất cả các nƣớc không phân biệt chế độ chính trị. 3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN a, Kết quả ý và ý nghĩa Kết quả Quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các nƣớc xã hội chủ nghĩa đƣợc tăng cƣờng, trong đó đặc biệt là Liên Xô . Ngày 29-6-1978, Việt Nam gia nhập Hội đồng tƣơng trợ kinh tế (khối SEV). Từ năm 1975 đến năm 1977, nƣớc ta đã thiết lập ngoại giao với 23 nƣớc. Ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên chính thức Ngân hàng thế giới (WB)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan