Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài thuyết trình hệ tiêu hóa...

Tài liệu Bài thuyết trình hệ tiêu hóa

.PDF
26
1025
138

Mô tả:

Sỏi tiết niệu Tổ 7 K8B Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam L/O/G/O I.Dịch tễ học Sỏi đường niệu là hiện tượng kết sỏi ở đường tiết niệu bao gồm: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và một số trường hợp có cả sỏi niệu đạo thường là do sỏi từ bên trên đi xuống  Bệnh hay xảy ra ở người lớn tuổi, ít xảy ra ở trẻ em và thường có tiền sử bệnh lâu dài qua nhiều năm. Trong đó: sỏi thận: 40-50% sỏi niệu quản 28% sỏi bàng quang 30% sỏi niệu đạo 5%. Tóm tắt các nguyên nhân Rối loạn chuyển hóa • Cường tuyến cận giáp: tăng Ca máu, hạ phospho máu • Tăng hấp thu vitamin D Tăng hấp thu Ca tại ruột • Toan hóa ống thận => Tăng bài tiết Ca Yếu tố thuận lợi • Thay đổi pH nước tiểu - pH kiềm: do nhiễm khuẩn đường tiết niệu => sỏi canxi, sỏi amino canxi phosphat - pH toan: do chế độ ăn nhiều thịt, bệnh Gout => sỏi axit uric • Dị dạng đường tiết niệu, ứ đọng nước tiểu • Người bệnh nằm bất động lâu ngày, ứ đọng nước tiểu Sỏi thận Đặc điểm của sỏi SỎI THẬN SỎI NIỆU QUẢN - Vị trí: bể thận, đài thận, đóng khuôn theo bể thận - Hình dạng: tam giác, đa diện, san hô - Số lượng: 1 đến hàng chục viên, to nhỏ khác nhau - Màu sắc: + đen xám: sỏi oxalat canxi + trắng đục: sỏi phosphat canxi, amino magie phosphat + nâu: sỏi urat + vàng, xanh: sỏi cystin - vị trí: các chỗ hẹp của đường niệu quản - Hình dạng: Bầu dục nhẵn hoặc xù xì - số lượng: 1-2 viên, xếp thành chuỗi - Giải phẫu bệnh niệu quản: + tại chỗ có sỏi: niêm mạc phù nề, xơ cứng, thành niệu quản dày + trên chỗ có sỏi: niệu quản giãn to + dưới chỗ có sỏi: bị hẹp do viêm SỎI BÀNG QUANG - vị trí: tại chỗ hoặc sỏi di chuyển từ trên xuống - Hình dạng: to, nhỏ - Số lượng: 1 hoặc nhiều viên - Giải phẫu bệnh bàng quang: Niêm mạc bàng quang viêm đỏ, phù nề SỎI NIỆU ĐẠO Sỏi niệu đạo thường là sỏi bàng quang và sỏi phần tiết niệu ở trên xuống SỎI THẬN SỎI NIỆU QUẢN SỎI BÀNG QUANG SỎI NIỆU ĐẠO •- HC đau: cơ đau - HC đau: cơn đau - HC đau: trên quặn thận, Cơn đau quặn thận, lan xương mu, tăng ở quặn thận, lan xuống bộ phận sinh cuối bãi, lan tới xuống bẹn dục ngoài hoặc tầng sinh môn, đau thành cơn hoặc xuống hố chậu đầu dương vật đau âm ỉ - HC rối loạn tiểu hoặc âm vật - HC rối loạn tiêu tiện: đái máu toàn - HC rối loạn tiểu hóa: nôn, chướng bãi, đái rắt, đái tiện: đái rắt, đái bụng, bí trung tiện buốt máu cuối bãi, đái - HC rối loạn tiểu - HC nhiễm trùng: đục tiện: đái buốt, đái sỏi tắc niệu quản, - HC nhiễm trùng: rắt, đái máu, đái sỏi, nhiễm khuẩn tiết trong viêm bàng vô niệu quang ( đái đục) niệu - HC nhiễm trùng - HC rối loạn tiểu tiện: đái máu đầu bãi, đái rắt, bí đái đột ngột - Kèm theo đó là cơn đau quặn vùng hạ vị do bí đái hoàn toàn. - Nếu sỏi ở trong túi thừa niệu đạo thì không gây rối loạn tiểu tiện - Co cứng vùng thắt lưng - Bụng chướng - Khám thận to: dấu hiệu chạm thận, bâp bềnh thận - Thăm trực tràng thấy sỏi hoặc sờ thấy sỏi - Thăm bằng ống kim loại có dấu hiệu chạm sỏi - Co cứng cơ thắt lưng - Bụng chướng - Ấn điểm niệu quản - Khám thận to (biến chứng ứ nước, ứ mủ) Thăm âm đạo, trực tràng có thể thấy sỏi to hoặc phát hiện ra nguyên nhân sỏi như u tuyến tiền liệt Cơn đau quặn thận SỎI THẬN - X Quang - Siêu âm - Chụp niệu đồ tĩnh mạch - CT scanner - Xét nghiệm huyết học: + Sl hồng cầu: có thể giảm do đái máu, suy thận + SL bạch cầu: tăng khi nhiễm trùng đường tiết niệu - Sinh hóa: creatinin, ure, canxi, phospho máu, nước tiểu => đánh giá chức năng thận - Xét nghiệm nước tiểu: + tìm vi khuẩn + tìm lắng cặn oxalat, phosphat… + xác định pH nước tiểu SỎI NIỆU QUẢN SỎI BÀNG QUANG SỎI NIỆU ĐẠO - Xquang - X quang - X Quang - Chụp niệu đồ - Soi bàng quang: cho chẩn tĩnh mạch đoán là phương pháp - Chụp niệu quản chẩn đoán chính xác nhất bể thận ngược - Xét nghiệm nước tiểu: có dòng bạch cầu, hồng cầu, vi - Xét nghiệm khuẩn huyết học - Sinh hóa + Máu và nước tiểu: ure, creatinin + máu: Na+ , K+ ( thiểu niệu, vô niệu) - Xét nghiệm nước tiểu: có hồng cầu, bạch cầu Hình ảnh X.Quang sỏi thận Hình ảnh siêu âm thận CT – scaner sỏi niệu quản Hình ảnh x.quang sỏi niệu quản Sỏi bàng quang Hình ảnh X- quang sỏi niệu đạo I. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN TIẾT NIỆU 1. Điều trị nội khoa - Những sỏi niệu quản có kích thước nhỏ (< 0,5 cm), dùng giãn cơ trơn, giảm đau nếu cần. Kết hợp với thuốc đông y như Kim tiền thảo, bông mã đề, chuốt hột (sắc nước uống), kết hợp uống nhiều nước, vận động. - Bệnh nhân cần được theo dõi bằng siêu âm, nếu sau 1- 2 tháng không đái ra sỏi cần chuyển phương pháp điều trị. 2. Tán sỏi ngoài cơ thể: Nguồn năng lượng phát ra từ nguồn tán sỏi sẽ được hội tụ tại viên sỏi, năng lượng sẽ làm phá vỡ sỏi, sỏi vỡ nhỏ sẽ theo nước tiểu ra ngoài. - Sỏi bể thận: Tốt nhất những sỏi kích thước < 2 cm, sỏi bể thận hoặc nhóm đài trên, nếu nhóm đài dưới cổ đài phải rộng, góc tạo bởi cổ đài và bể thận phải > 900 để sỏi vỡ sau tán có thể theo nước tiểu ra ngoài được. Nếu sỏi lớn hơn 2cm có thể tán được, phải đặt sond JJ và tán nhiều lần. - Sỏi 1/3 trên niệu quản: Tán sỏi có kích thước < 1,5 cm, sỏi không quá cứng. Sỏi đã nằm lâu ở niệu quản (> 1 năm) thường có polyp bao bọc xung quanh, tán sỏi vỡ nhưng sỏi khó ra được. 2.1 Lấy (tán) sỏi thận qua da - Là phương pháp tạo một đường hầm qua nong dần tổ chức từ ngoài da vào bể đài thân rồi đưa dụng cụ vào để lấy hoặc tán sỏi 2.1 lấy (tán) sỏi thận qua da • Ưu điểm : Lấy được hầu hết sỏi thận kể cả sỏi san hô , sỏi quá rắn • Nhược điểm : Có nhiều biến chứng lớn , đòi hỏi kỹ thuật cao
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan