Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thể loại khác Chưa phân loại Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng hay...

Tài liệu Bài thu hoạch lớp cảm tình đảng hay

.PDF
7
387
131

Mô tả:

Họ và Tên: Nguyễn Văn Thanh Đơn vị: K56B – Khoa học quản lý Mã SV: 11032160 Ngày sinh: 16/10/1993 Quê quán: Đội 2, Xã Việt Lập, Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang Email: [email protected] SĐT: 0978606210 BÀI THU HOẠCH LỚP CẢM TÌNH ĐẢNG Câu hỏi 1. Từ khi ra đời đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đã lãnh đạo nhân dân giành được những thắng lợi nào? Khái quát nh ững th ắng l ợi vĩ đ ại hơn 80 năm qua. Trả lời: Đảng cộng sản Việt Nam do chủ tịch Hồ Chí Minh (HCM) sáng l ập, lãnh đạo và rèn luyện. Hơn tám thập kỷ qua, dưới sự lãnh dạo của Đ ảng, nhân dân ta đã ti ến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, xóa bỏ hoàn toàn chế đ ộ th ực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, hoàn thành s ự nghiệp gi ải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, tiến hành công cuộc đổi mới, xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ội và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt nam đã giành đ ược nh ững th ắng l ợi rất vẻ vang, mở ra kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã h ộ, m ở ra th ời đ ại mới, thời đại Hồ Chí Minh. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, là lịch sử đấu tranh kiên cường, bất khu ất và những obài học kinh nghiệm quý báu như Chủ tịch Hồ Chí Minh: Là cả m ột pho l ịch s ử bằng vàng. Kho tàng lịch sử quý giá đó không chỉ gồm những sự kiện lịch sử oanh liệt, hào hùng của Đảng và dân tộc mà còn có ý nghĩa lớn lao là nh ững kinh ngi ệm, nh ững bài h ọc lịch sử, những vấn đề lý luận cách mạng Việt Nam được tổng kết từ hiện thực lịch sử với những sự kiện oanh liệt hào hùng đó. Cách đây tròn 82 năm đã diễn ra một sự kiện tr ọng đại đối với đ ời s ống và vận mệnh của dân tộc Việt Nam. Đó là Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Vi ệt Nam đã họp từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 ở bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (Trung Qu ốc). K ể t ừ thời điểm lịch sử này, Đông Dương Cộng sản Đảng (17-6-1929), An Nam C ộng s ản Đ ảng (11-1929) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (1-1-1930) hợp nhất thành m ột Đ ảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp gi ữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n ước ở Vi ệt Nam. Ch ủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ là hệ tư tưởng lý luận của giai cấp công nhân, phong trào công nhân mà còn là vũ khí giải phóng giai cấp công nhân, giải phóng dân tộc, gi ải phóng toàn xã h ội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ: “Việc thành lập Đ ảng là m ột b ước ngo ặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam ta. Nó chứng t ỏ r ằng giai c ấp vô s ản ta đã tr ưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”. Như lịch sử đã thể hiện, trong suốt nhiều thập kỷ cuối thế k ỷ XIX, đầu th ế k ỷ XX, các phong trào đấu tranh yêu nước và cách mạng Việt Nam, tuy n ổ ra liên ti ếp và theo nhiều khuynh hướng tư tưởng, con đường khác nhau, nhưng đều thất bại. Nguyên nhân chung là do tư tưởng dẫn đường của các phong trào đó và những con đ ường gi ải phóng dân tộc, phát triển đất nước do các phong trào đó vạch ra không còn phù h ợp v ới nhu c ầu và xu thế vận động của thế giới trong thời đại mới. Cuộc khủng ho ảng v ề đ ường l ối và sự bế tắc về con đường cách mạng đã được giải quyết với sự ra đời của Đ ảng C ộng sản Việt Nam chủ trương làm cách mạng vô sản, gắn cách m ạng giải phóng dân t ộc v ới cách mạng xã hội chủ nghĩa; gắn mục tiêu độc lập dân tộc với mục tiêu chủ nghĩa xã h ội; gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế gi ới mà đội tiên phong là Cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa tháng Mười Nga vĩ đại. Sự lựa chọn con đường cách mạng đó là sự l ựa ch ọn c ủa chính lịch sử, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích c ủa đông đảo nhân dân Vi ệt Nam. Nh ờ v ậy, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo cách mạng Vi ệt Nam đi từ th ắng l ợi này đ ến th ắng lợi khác. Trong hơn 80 năm xây dựng và trưởng thành, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành được những thắng lợi vĩ đại: Một là, Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa giành chính quyền – Các mạng Tháng tám 1945. Ngay khi vừa mới ra đời, với đường lối csach mạng đúng đăn, Đ ảng ta đã quy t ụ, đoàn kết chung quanh mình tất cả các giai cấp, các t ầng l ớp yêu n ước, xây d ựng nên l ực lượng cách mạng to lớn và rộng khắp đấu tranh thực dân Pháp và b ọn phong ki ến tay sai vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Qua 15 năm đầu tiên lãnh đạo cách mạng (1930 – 1945), trải qua các cu ộc đấu tranh gian khổ, với ba cao trào cách mạng lớn (1930 -1931, 1936 – 1939, 1939 – 1945), khi thời cơ đến, Đảng đã lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thành công. Nhân dân Việt Nam đã đập tan xiềng xích nô lệ của ch ế đ ộ th ực dân và l ật nhào ch ế đ ộ phong kiến tay sai thối nát. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm th ời đ ọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lập nên Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Dân tộc ta bước sang kỷ nguyên m ới – k ỷ nguyên đ ộc lập, tự do, dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đánh giá ý nghĩa lịch sử của sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh vi ết: “ Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao đ ộng và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng dân tộc thuộc điac và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. Hai là, Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống th ực dân Pháp và đ ế qu ốc M ỹ xâm lược (1945 – 1975). a) Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946): Ngay khi vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ph ải đ ối m ặt v ới ba thứ giặc: Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Nạn đói hoành hành đầu năm 1945 đã làm chết hơn hai triệu người ở Miền Bắc; trên 95% dân Vi ệt Nam mù chữ, ở Mi ền B ắc, hơn 20 vạn quân Tưởng đã vào với mưu đồ “diệt cộng, cầm Hồ”. Ở miền Nam, hơn 15 vạn quân Pháp, với sự giúp đỡ c ủa liên quân Anh - Ấn lăm le xâm lược nước ta. Trong khi đó, lực lượng mọi mặt c ủa nhà n ước ta còn r ất non y ếu: v ận mệnh của đất nước như “Ngàn cân treo sợi tóc”. Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kịp thời đề ra những chủ trương và quyết sách đúng đắn, toàn diện trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. Đối với các thế lực thù địch, chúng ta đã thực hiện sách l ược m ềm d ẻo, l ợi d ụng mâu thuẫn, phân hóa chúng, dành thời gian củng cố lực lượng, chuẩn, b ị kháng chi ến. V ới đường lối chính trị sáng suốt, vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm d ẻo v ề sách l ược, Đảng ta đã động viên được sức mạnh đoàn k ết toàn dân, tri ệu ng ười nh ư m ột, v ượt qua muôn vàn khó khăn, nguy hiểm, củng cố, giữ vững chính quyền, đưa cách m ạng v ượt qua tình thế hiểm nghèo, chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp. b) Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954): Bất chấp mong muốn độc lập và hoà bình của Chính phủ và nhân dân ta, th ực dân Pháp không từ bỏ dã tâm cướp nước ta lần nữa. Chúng ta đã nhân nh ượng, nh ưng càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới. Lịch sử đã đặt dân tộc ta trước một thử thách gay go mới, phải đứng lên b ảo v ệ nền độc lập của dân tộc. Đêm 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Chủ tịch H ồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã quyết tâm “thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Với đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, dựa vào s ức mình là chính, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, Đảng đã lãnh đ ạo nhân đân ta v ượt qua m ọi khó khăn, giành thắng lợi trong cuộc kháng chi ến chống Thực dân Pháp tiêu di ệt toàn b ộ t ập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đánh giá ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Ch ủ t ịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng l ợi vẻ vang của nhân dân Vi ệt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới”. Thắng lợi đó làm sáng tỏ một chân lý: “Trong điều kiện thế giới ngày nay, một dân tộc dù là nhỏ yếu, nhưng một khi đã đoàn kết đứng lên kiên quyết đ ấu tranh d ưới s ự lãnh đạo của chính đảng Mác-Lênin để giành độc lập và dân chủ, thì có đầy đủ lực lượng đ ể chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Thắng lợi đó cũng chứng tỏ rằng chỉ có sự lãnh đạo đúng đắn của giai cấp công nhân mà Đảng ta là đại biểu, chỉ có đường lối cách m ạng khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin mới có thể tạo điều kiện cho nhân dân đánh bại quân thù và giành tự do, độc lập”. c) Đảng lãnh đạo nhân dân ta tiến hành đồng thời hai nhi ệm vụ chi ến lược (1954 1975): - Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành căn cứ địa vững mạnh của cách mạng cả nước. - Tiến hành cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân ở miền Nam, chống đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà. Tuy mỗi miền thực hiện một chiến lược khác nhau nhưng có m ối quan h ệ ch ặt chẽ với nhau, trong đó cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mi ền Bắc gi ữ vai trò quy ết đ ịnh nhất đối với toàn bộ sự phát triển cách mạng Việt Nam. Cách m ạng dân t ộc, dân ch ủ, nhân dân ở miền Nam giữ vị trí quan trọng có tác dụng trực tiếp đối với sự nghi ệp gi ải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân cả nước ta ti ến hành cu ộc kháng chi ến chống Mỹ, cứu nước với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”; “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”. Trong cuộc đọ sức quyết liệt này, đế quốc Mỹ đã huy động và sử dụng một lực lượng quân sự và phương tiện chiến tranh khổng lồ hòng tiêu di ệt l ực lượng cách mạng nước ta. Trải qua 21 năm chiến đấu kiên c ường, d ưới s ự lãnh đ ạo c ủa Đảng, nhân dân ta đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ hy sinh, đ ược sự đ ồng tình ủng h ộ của các lực lượng tiến bộ trên thế giới, đã lần lượt đánh thắng các chi ến l ược chi ến tranh của đế quốc Mỹ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại bằng không quân, hải quân ở mi ền Bắc. Bằng cuộc Tổng tiến công và nội dậy Mùa Xuân năm 1975 và th ắng l ợi c ủa Chi ến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nhân dân ta đã kết thúc thắng lợi cu ộc kháng chi ến ch ống M ỹ, cứu nước, đưa cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đánh giá tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lớn lao của cuộc kháng chiến ch ống Mỹ c ứu nước, Nghị quyết Đại hội IV của Đảng viết: “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con ng ười, và đi vào l ịch s ử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Thắng lợi oanh liệt Mùa xuân năm 1975 đã kết thúc vẻ vang 30 năm chi ến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc; chấm dứt ách thống tr ị tàn bạo h ơn m ột th ế k ỷ c ủa chủ nghĩa thực dân cũ và mới trên đất nước ta, hoàn thành cách m ạng dân t ộc, dân ch ủ trong cả nước; bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội ở miên Bắc, m ở ra th ời kỳ m ới thời kỳ độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội trêm phạm vi cả nước. Ba là, Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã h ội và b ảo v ệ T ổ qu ốc xã hội chủ nghĩa (Từ năm 1975 đến nay) Bước vào thời kỳ cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cách m ạng Việt Nam có những thuận lợi song cũng không ít khó khăn, mà khó khăn lớn nhất là n ền kinh t ế n ước ta chủ yếu là sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp, hậu quả chiến tranh để l ại n ặng n ề. Trong khi đó, chủ nghĩa đế quốc và bọn phản động luôn tìm m ọi cách phá ho ại, bao vây, cấm vận gây khó khăn cho cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 10 năm(1975-1985), Việt Nam đã vượt qua những khó khăn trở ngại, thu được những thành tựu quan tr ọng. Trên các lĩnh v ực kinh t ế, văn hoá xã hội nhân dân ta đã có những cố gắng to lớn trong công cu ộc khôi ph ục kinh t ế, hàn gắn vết thương chiến tranh, bước đầu bình ổn sản xuất và đời sống nhân dân. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, những thành tựu kinh tế-xã hội đ ạt đ ược còn thấp so với yêu cầu kế hoạch và công sức bỏ ra; nền kinh tế có m ặt m ất cân đối nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát cao quá mức, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội. Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng đã nghiêm khắc ki ểm điểm s ự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm được, phân tích rõ những sai l ầm, khuy ết đi ểm, đặc biệt là khuyết điểm chủ quan, duy ý chí trong lãnh đ ạo kinh t ế, đ ề ra đ ường l ối đ ổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã thông qua C ương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNH, Chi ến lược ổn định và phát tri ển KT - XH đến năm 2000 và Nhiệm vụ KT - XH 5 năm 1991-1995. Đại hội đưa ra quan ni ệm t ổng quát nhất về xã hội chủ nghĩa ở Việt nam, phương hướng cơ bản để xây dựng xã hội đó, khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là n ền t ảng t ư t ưởng, kim ch ỉ nam cho hành động của Đảng; khẳng định phát tri ển n ền kinh t ế hàng hóa nhi ều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý c ủa Nhà n ước, theo đ ịnh h ướng xã hội chủ nghĩa. Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và 5 năm th ực hi ện Ngh ị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng, đất n ước ta đã v ượt qua m ột giai đo ạn thử thách gay go. Đại hội VIII của Đảng (22-6 đ ến 1-7-1996) đã nh ận đ ịnh: “Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan tr ọng. Nhiệm vụ do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã được hoàn thành cơ bản. Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT-XH, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đ ề cho CNH đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời mới đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước. Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn” Đại hội đã khẳng định: “Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội” và đề ra nhiệm vụ KT-XH từ năm 1996 đến 2000, toàn Đ ảng, toàn dân, toàn quân ta đã vượt qua những khó khăn, thách thức, đạt được nh ững thành t ựu quan trọng. Trên cơ sở tổng kết cách mạng Việt nam trong th ế k ỷ XX, t ổng k ết 15 năm đ ổi mới, Đại hội đã khẳng định: Thực tiễn phong phú và những thành t ựu thu đ ược qua 15 năm đổi mới đã chứng minh tính đúng đắn của Đảng, đ ồng th ời giúp chúng ta nh ận th ức càng rõ hơn về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường XHCN trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đ ại h ội ban hành chiến lược phát triển KT – XH 10 năm 2001 – 2010, đề ra mục tiêu s ớm đ ưa n ước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta c ơ bản tr ở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trên cơ sở tổng kết 20 năm đổi mới, 5 năm thực hi ện chi ến l ược phát tri ển KT – XH 2001 – 2010, Đại hội X đã bổ sung, phát triển nhiều vấn đề lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, đặt ra nhiệm vụ tổng kết 20 năm th ực hi ện c ương lĩnh năm 1991, 10 năm thực hiện chiến lược 2001 – 2010. Câu hỏi 3. Anh/chị cần làm gì và phấn đấu như thế nào để trở thành Đảng viên? Trả lời: Đối với mỗi cá nhân muốn trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải tự mình trả lời những câu hỏi: Tại sao ta vào Đảng ? Vào Đảng để làm gì ? M ục tiêu lý tưởng của Đảng ta là gì ?. Lúc sinh thời Bác Hồ đã dạy: “Vì sao chúng ta vào Đảng ? Phải chăng để thăng quan, phát tài ? Không phải !... Chúng ta vào Đảng là để hết lòng, hết sức ph ục v ụ giai cấp, phục vụ nhân dân, làm trọn nhiệm vụ của người đảng viên” . Cũng trong Di chúc của mình, Người viết “... Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong s ạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân...” . Những người muốn vào Đảng phải xây dựng cho mình được động c ơ đúng đắn b ởi nó có ý nghĩa quyết định đối với việc phấn đấu trở thành đảng viên, nó sẽ là đ ộng l ực l ớn thúc đẩy mọi hành động, việc làm của chúng ta sau này. Để trở thành một đảng viên mỗi chúng ta cần thực hiện tốt những nhiệm vụ cơ bản sau: Một là, không ngừng rèn luyện bản lĩnh chính trị, phẩm chất đ ạo đ ức cách m ạng. Bản lĩnh chính trị được thể hiện ở tính kiên định mục tiêu, lý tưởng đã l ựa ch ọn trong b ất kỳ tình huống khó khăn nào cũng không dao động, gi ảm sút ni ềm tin và ý chí chi ến đ ấu, trung thành với lợi ích của Đảng, với lợi ích của nhân dân lao đ ộng và c ủa dân t ộc, su ốt đời tận tâm trung thành phục vụ cho Tổ quốc, phục vụ nhân dân, thấy sai phải biết phê phán... Trong bất kỳ tình huống khó khăn nào cũng không dao đ ộng gi ảm sút ni ềm tin và ý chí chiến đấu. Khí tiết của người cách mạng là “giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục”. Đây chính là nét nổi bật của người đảng viên. Hai là, không ngừng nâng cao năng lực, hoàn thành t ốt nhi ệm v ụ đ ược giao, thường xuyên trau dồi đạo đức cách mạng. Là một người đảng viên chân chính, m ẫu m ực không chỉ hoàn thành nhiệm vụ mà phải gương mẫu hoàn thành tốt, đảm bảo ch ất l ượng công việc cũng như đem lại hiệu quả cao. Để làm được điều đó đòi hỏi người đ ảng viên không chỉ nâng cao về năng lực mà còn cả năng lực về trí tuệ và năng lực th ực ti ễn, không ngừng học hỏi trau dồi để đủ kiến thức đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Ba là, người đảng viên phải gắn bó với tập thể, với nhân dân, tích c ực tham gia hoạt động đoàn thể cũng như các công tác xã hội. Điều đó được thể hiện ở ngay chính n ơi ở, nơi làm việc cũng như các mối quan hệ với các quần chúng khác, bi ết l ắng nghe, hi ểu được tâm tư nguyện vọng của quần chúng, biết chăm lo đến lợi ích, phát huy quy ền làm chủ của nhân dân. Vận động nhân dân sống và làm vi ệc theo đ ường l ối, chính sách c ủa Đảng và pháp luật của Nhà nước. Những hoạt động chính là cơ hội tốt giúp cho chúng ta tiến bộ, trưởng thành về chính trị, tạo dựng sự tín nhi ệm c ủa nhân dân t ạo đà cho m ỗi quần chúng phấn đấu trở thành đảng viên. Bốn là, tích cực tham gia xây dựng Đảng cơ sở. Để được đứng trong hàng ngũ c ủa Đảng chúng ta không những tự giác thừa nhận, tôn tr ọng sự lãnh đ ạo c ủa Đ ảng mà còn cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, giúp Đảng phát hiện những quần chúng m ất tư cách đạo đức, phát hiện những đảng viên tha hoá về đạo đức, lối sống, chống tham nhũng trong Đảng. Năm là, mỗi người chúng ta không ngừng đấu tranh với nh ững hành vi vi ph ạm pháp luật, đi ngược với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà n ước, v ận đ ộng qu ần chúng nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, tích c ực góp phần xây d ựng sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thực hiện mục tiêu dân giàu n ước mạnh, xã h ội công bằng văn minh. Động cơ thôi thúc chúng ta phấn đấu vào Đảng là để đứng trong m ột t ổ ch ức t ự nguyện của những người cùng chung một chí hướng đấu tranh xây d ựng m ột xã h ội m ới tốt đẹp dân giàu, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước đi lên CNXH. M ỗi người chúng ta nguyện phấn đấu vào Đảng chính là tự nguyện dấn thân theo lý t ưởng cách mạng, chấp nhận hy sinh, không s ợ khó, sợ kh ổ, quy ết tâm theo đu ổi đ ến cùng con đường dẫn đến mục tiêu CNXH. Mỗi đảng viên phải hiểu rõ cơ hội lớn của công cu ộc đổi mới hiện nay, ra sức nắm bắt để vận dụng vào nhi ệm v ụ c ủa mình; ph ải tích c ực tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, bảo vệ đường lối, ch ủ tr ương, chính sách, ngh ị quy ết của Đảng và Nhà nước, chống lại sự phá ho ại của kẻ thù. Thực hiện nghiêm túc t ự phê bình và phê bình trong sinh hoạt Đảng, bảo đảm toàn thể thống nh ất trong n ội b ộ làm cho Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, tích cực làm công tác phát triển đảng viên mới. Cái được lớn nhất khi vào Đảng là có cơ hội được phục vụ cách mạng, phục v ụ nhân dân trong cuộc đấu tranh cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội. Động cơ vào Đảng đúng đắn là điều kiện có ý nghĩa tiên quyết quyết định. Bởi, chỉ có động cơ đúng đắn mới có thể đáp ứng được những yêu cầu của Đảng và Đ ảng cũng chỉ kết nạp những người giác ngộ về mục đích, lý tưởng cách m ạng, quyết không thu nhận vào hàng ngũ mình những người có động c ơ thi ếu trong sáng, l ệch l ạc, càng không để cho các phần tử cơ hội lọt vào Đảng. Để có động cơ vào Đảng đúng đ ắn chúng ta ta cần hiểu sâu sắc bản chất, mục đích của Đảng bằng chính việc làm hàng ngày c ủa mình, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân góp phần th ực hi ện có hi ệu qu ả m ục tiêu, nhiệm vụ do Đảng đề ra, thường xuyên trau dồi đạo đức cách m ạng, đấu tranh khắc ph ục mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, kiêu căng, thực dụng, vụ lợi, xa lạ với bản ch ất c ủa người chiến sĩ cách mạng. Lúc sinh thời Bác Hồ đã căn dặn “... Nếu không phục vụ được nhân dân, phục vụ được cách mạng thì đừng vào Đảng. Bởi Đảng là tổ chức cách m ạng có sứ mệnh cao cả đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh cho độc lập và chủ nghĩa xã hội chứ không phải là nơi để tìm kiếm danh vọng, địa vị, thu hái l ợi l ộc...” . Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội chính là niềm tin, lẽ sống, là động lực tinh thần to l ớn c ủa m ỗi chúng ta.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan