Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Cơ khí chế tạo máy Bài tập trắc nghiệm môn vật liệu học có đáp án phần 7...

Tài liệu Bài tập trắc nghiệm môn vật liệu học có đáp án phần 7

.PDF
5
139
64

Mô tả:

Câu 11: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi mật độ khối bằng bao nhiêu? a A. 64 B. 68 C. 74 Câu 12: Độ cứng thấp hơn yêu cầu thường xẩy ra khi: A. Ủ B. Tôi C. Ram Câu 13: Cho hình vẽ bên. Hãy so sánh T1, T2, T3 và TS? D. 78 D. Thường hóa F T3 T2 T1 rth1 rth2 rth3 r Sự phụ thuộc của F vào A. TS > T1 > T2 > T3 B. T1 > T2 > T3 > TS C. TS < T1 < T2 < T3 D. T1 < T2 < T3 < TS Câu 14: Những kim loại có kiểu mạng lập phương tâm khối là: A. Cr, Mo, Fe, Zn B. Fe, Cr, Mo, Fe C. Fe, Fe, Mo, Cu D. Fe, Cr, Mo, Au Câu 15: Với thép trước và sau cùng tích, khi làm nguội đẳng nhiệt, trước khi có chuyển biến tạo thành hỗn hợp [F+P] có chuyển biến tạo ra: A. P và Xe B. Xe và F C. F và Xe D. F và P Câu 16: Ủ đẳng nhiệt áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim trung bình và cao B. Mọi loại thép (kể cả gang) C. Thép trước cùng tích D. Thép sau cùng tích Câu 17: Cho công thức: VTH  A1  TM , trong đó: M là điểm tương ứng đỉnh lồi của đường cong chữ “C”, tM là: tM A. Thời gian nguội từ nhiệt độ A1 tới nhiệt độ tương ứng điểm M B. Thời gian nguội từ nhiệt độ nung đến nhiệt độ tương ứng điểm M C. Thời gian nguội tương ứng với tốc độ nguội đi qua điểm M D. Thời gian nguội lớn nhất mà vẫn tạo thành Mactexit Câu 18: Cr có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào? A. Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn B. Dung dịch rắn xen kẽ C. Dung dịch rắn thay thế D. Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ Câu 19: Austenit là: A. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe B. Sắt nguyên chất kỹ thuật C. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe D. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe Câu 20: Mục đích của ủ hoàn toàn là: A. Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, tăng độ dẻo B. Khử ứng suất, giảm độ cứng, tăng độ dẻo C. Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, khử ứng suất D. Làm nhỏ hạt, khử ứng suất, tăng độ dẻo Mã đề: 022 Câu 1: Austenit là: A. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe B. Sắt nguyên chất kỹ thuật C. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe D. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe Câu 2: Thép các bon( %C = 1,2), để làm mất lưới XeII cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Thường hóa B. Ủ không hoàn toàn C. Ủ hoàn toàn D. Ủ đẳng nhiệt Câu 3: Khi nung nóng Fe qua 9110C thì thể tích của chúng thay đổi như thể nào? A. Tằng hay giảm tùy thuộc vào từng điểu kiện cụ thể B. Giảm C. Không đổi D. Tăng Câu 4: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 200260 0C tổ chức nhận được là: A. Mram B. Mram và Xe C. Hỗn hợp F và Xe D. Mram và dư Câu 5: Cr có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào? A. Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn B. Dung dịch rắn xen kẽ C. Dung dịch rắn thay thế D. Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ Câu 6: 0,01 là ký hiệu gì? A. Giới hạn đàn hồi quy ước với sai số 0,01% B. Giới hạn đàn hồi quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01% C. Giới hạn chảy quy ước với sai số 0,01% D. Giới hạn chảy quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01% Câu 7: Trong thực tế, khi kim loại kết tinh thường gặp loại mầm nào? A. Tùy từng trường hợp B. Mầm tự sinh C. Cả hai loại mầm D. Mầm ký sinh Câu 8: Nung thép đã tôi ở nhiệt độ 200260 0C thì: A. dư và M đều chưa chuyển biến B. dư  Mram, M chưa chuyển biến C. M  Mram, dư chưa chuyển biến D. M và dư  Mram Câu 9: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy? B L A E A+L L+B D A + (A+B) 100%A 0%B Cùng tinh (A + B) C (A+B) + B 0%A 100%B %B A. Loại 3 B. Loại 2 C. loại 4 D. Loại 1 Câu 10: Tổ chức của gang trắng 5,5 %C ở 7000C là: A. Le + XeI B. P + XeII + Le C. (P + Xe) + XeI D. ( + Xe) + XeI Câu 11: Ủ đẳng nhiệt áp dụng cho loại thép nào? A. Thép trước cùng tích B. Thép sau cùng tích C. Thép hợp kim trung bình và cao D. Mọi loại thép (kể cả gang) Câu 12: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi mật độ khối bằng bao nhiêu? a A. 64 B. 74 C. 68 D. 78 Câu 13: Mục đích của ủ hoàn toàn là: A. Khử ứng suất, giảm độ cứng, tăng độ dẻo B. Làm nhỏ hạt, khử ứng suất, tăng độ dẻo C. Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, khử ứng suất D. Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, tăng độ dẻo Câu 14: Với thép trước và sau cùng tích, khi làm nguội đẳng nhiệt, trước khi có chuyển biến tạo thành hỗn hợp [F+P] có chuyển biến tạo ra: A. F và Xe B. Xe và F C. P và Xe D. F và P Câu 15: Cho hình vẽ bên. Hãy so sánh T1, T2, T3 và TS? F T3 T2 T1 rth1 rth2 rth3 A. T1 < T2 < T3 < TS B. TS > T1 > T2 > T3 r Sự phụ thuộc của F vào C. T1 > T2 > T3 > TS D. TS < T1 < T2 < T3 Câu 16: Cho công thức: VTH  A1  TM , trong đó: M là điểm tương ứng đỉnh lồi của đường cong chữ “C”, tM là: tM A. Thời gian nguội từ nhiệt độ A1 tới nhiệt độ tương ứng điểm M B. Thời gian nguội từ nhiệt độ nung đến nhiệt độ tương ứng điểm M C. Thời gian nguội tương ứng với tốc độ nguội đi qua điểm M D. Thời gian nguội lớn nhất mà vẫn tạo thành Mactexit Câu 17: Mactenxit là: A. Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa C trong Fe B. Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa C trong Fe C. Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa C trong Fe D. Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa C trong Fe Câu 18: Độ cứng HB sử dụng mũi đâm … A. Là bi thép có đường kính 1,588mm B. Là bi thép có đường kính 2,5 hoặc 5 hoặc 10mm C. Làm bằng kim cương, hình tháp bốn mặt đều với góc ở đỉnh (giữa hai mặt đối diện) là 1360 D. Hình nón bằng kim cương, góc ở đỉnh 1200 Câu 19: Độ cứng thấp hơn yêu cầu thường xẩy ra khi: A. Ủ B. Tôi C. Thường hóa D. Ram Câu 20: Những kim loại có kiểu mạng lập phương tâm khối là: A. Cr, Mo, Fe, Zn B. Fe, Cr, Mo, Fe C. Fe, Fe, Mo, Cu D. Fe, Cr, Mo, Au Mã đề: 023 Câu 1: Nung thép đã tôi ở nhiệt độ 200260 0C thì: A. dư và M đều chưa chuyển biến B. dư  Mram, M chưa chuyển biến C. M  Mram, dư chưa chuyển biến D. M và dư  Mram Câu 2: Khi nung nóng Fe qua 9110C thì thể tích của chúng thay đổi như thể nào? A. Giảm B. Tằng hay giảm tùy thuộc vào từng điểu kiện cụ thể C. Không đổi D. Tăng Câu 3: Tổ chức của gang trắng 5,5 %C ở 7000C là: A. Le + XeI B. P + XeII + Le C. (P + Xe) + XeI D. ( + Xe) + XeI Câu 4: Austenit là: A. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe B. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe C. Sắt nguyên chất kỹ thuật D. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe Câu 5: 0,01 là ký hiệu gì? A. Giới hạn đàn hồi quy ước với sai số 0,01% B. Giới hạn chảy quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01% C. Giới hạn chảy quy ước với sai số 0,01% D. Giới hạn đàn hồi quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01% Câu 6: Ủ đẳng nhiệt áp dụng cho loại thép nào? A. Mọi loại thép (kể cả gang) B. Thép trước cùng tích C. Thép hợp kim trung bình và cao D. Thép sau cùng tích Câu 7: Trong thực tế, khi kim loại kết tinh thường gặp loại mầm nào? A. Mầm tự sinh B. Mầm ký sinh C. Tùy từng trường hợp D. Cả hai loại mầm Câu 8: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy? B L A A+L E L+B D A + (A+B) 100%A 0%B A. loại 4 B. Loại 2 C. Loại 1 Cùng tinh (A + B) C (A+B) + B %B D. Loại 3 0%A 100%B Câu 9: Mactenxit là: A. Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa C trong Fe B. Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa C trong Fe C. Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa C trong Fe D. Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa C trong Fe Câu 10: Thép các bon( %C = 1,2), để làm mất lưới XeII cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Thường hóa B. Ủ đẳng nhiệt C. Ủ hoàn toàn D. Ủ không hoàn toàn Câu 11: Cr có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào? A. Dung dịch rắn thay thế B. Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn C. Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ D. Dung dịch rắn xen kẽ Câu 12: Mục đích của ủ hoàn toàn là: A. Khử ứng suất, giảm độ cứng, tăng độ dẻo B. Làm nhỏ hạt, khử ứng suất, tăng độ dẻo C. Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, khử ứng suất D. Làm nhỏ hạt, giảm độ cứng, tăng độ dẻo Câu 13: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 200260 0C tổ chức nhận được là: A. Hỗn hợp F và Xe B. Mram C. Mram và Xe D. Mram và dư Câu 14: Độ cứng thấp hơn yêu cầu thường xẩy ra khi: A. Ủ B. Thường hóa C. Tôi D. Ram Câu 15: Cho công thức: VTH  A1  TM , trong đó: M là điểm tương ứng đỉnh lồi của đường cong chữ “C”, tM là: tM A. Thời gian nguội từ nhiệt độ A1 tới nhiệt độ tương ứng điểm M B. Thời gian nguội từ nhiệt độ nung đến nhiệt độ tương ứng điểm M C. Thời gian nguội tương ứng với tốc độ nguội đi qua điểm M D. Thời gian nguội lớn nhất mà vẫn tạo thành Mactexit Câu 16: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi mật độ khối bằng bao nhiêu? a A. 78 B. 74 C. 64 D. 68 Câu 17: Độ cứng HB sử dụng mũi đâm … A. Là bi thép có đường kính 1,588mm B. Là bi thép có đường kính 2,5 hoặc 5 hoặc 10mm C. Làm bằng kim cương, hình tháp bốn mặt đều với góc ở đỉnh (giữa hai mặt đối diện) là 1360 D. Hình nón bằng kim cương, góc ở đỉnh 1200 Câu 18: Những kim loại có kiểu mạng lập phương tâm khối là: A. Cr, Mo, Fe, Zn B. Fe, Fe, Mo, Cu C. Fe, Cr, Mo, Fe D. Fe, Cr, Mo, Au Câu 19: Với thép trước và sau cùng tích, khi làm nguội đẳng nhiệt, trước khi có chuyển biến tạo thành hỗn hợp [F+P] có chuyển biến tạo ra: A. F và Xe B. Xe và F C. P và Xe D. F và P Câu 20: Cho hình vẽ bên. Hãy so sánh T1, T2, T3 và TS? F T3 T2 T1 rth1 rth2 rth3 A. TS > T1 > T2 > T3 B. T1 < T2 < T3 < TS r Sự phụ thuộc của F vào C. T1 > T2 > T3 > TS D. TS < T1 < T2 < T3 Mã đề: 024 Câu 1: Mactenxit là: A. Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa C trong Fe B. Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa C trong Fe C. Dung dịch rắn xen kẽ quá bão hòa C trong Fe D. Dung dịch rắn thay thế quá bão hòa C trong Fe Câu 2: Austenit là: A. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe B. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe C. Dung dịch rắn xen kẽ của C trong Fe D. Sắt nguyên chất kỹ thuật Câu 3: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi mật độ khối bằng bao nhiêu? a A. 78 B. 74 C. 64 D. 68 Câu 4: 0,01 là ký hiệu gì? A. Giới hạn đàn hồi quy ước với sai số 0,01% B. Giới hạn chảy quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01% C. Giới hạn chảy quy ước với sai số 0,01% D. Giới hạn đàn hồi quy ước tương ứng với biến dạng dư 0,01% Câu 5: Thép các bon( %C = 1,2), để làm mất lưới XeII cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Thường hóa B. Ủ đẳng nhiệt C. Ủ hoàn toàn D. Ủ không hoàn toàn Câu 6: Cr có thể hòa tan vào Fe dưới dạng dung dịch rắn nào? A. Dung dịch rắn xen kẽ B. Dung dịch rắn thay thế C. Dung dịch rắn thay thế và dung dịch rắn xen kẽ D. Không thể hòa tan để tạo thành dung dịch rắn Câu 7: Cho công thức: VTH  A1  TM , trong đó: M là điểm tương ứng đỉnh lồi của đường cong chữ “C”, tM là: tM A. Thời gian nguội từ nhiệt độ A1 tới nhiệt độ tương ứng điểm M B. Thời gian nguội từ nhiệt độ nung đến nhiệt độ tương ứng điểm M C. Thời gian nguội tương ứng với tốc độ nguội đi qua điểm M D. Thời gian nguội lớn nhất mà vẫn tạo thành Mactexit Câu 8: Khi nung nóng Fe qua 9110C thì thể tích của chúng thay đổi như thể nào? A. Không đổi B. Giảm C. Tăng D. Tằng hay giảm tùy thuộc vào từng điểu kiện cụ thể Câu 9: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy? B L A A+L E L+B D A + (A+B) 100%A 0%B A. Loại 2 B. Loại 3 Câu 10: Ủ đẳng nhiệt áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim trung bình và cao C. Thép sau cùng tích C. Loại 1 Cùng tinh (A + B) C (A+B) + B %B D. loại 4 B. Mọi loại thép (kể cả gang) D. Thép trước cùng tích 0%A 100%B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan