Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Cơ khí chế tạo máy Bài tập trắc nghiệm môn vật liệu học có đáp án phần 3...

Tài liệu Bài tập trắc nghiệm môn vật liệu học có đáp án phần 3

.PDF
5
2646
123

Mô tả:

Câu 14: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 700 0C thì tổ chức nhận được là: A. Xoocbit B. Peclit C. Trôxtit D. Bainit Câu 15: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai? A. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt. B. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo C. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn D. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt Câu 16: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luyện đối với sản xuất cơ khí, phát biểu nào là sai? A. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt D. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai Câu 17: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng phương pháp tôi nào? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong một môi trường C. Tôi đẳng nhiệt D. Tôi trong hai môi trường Câu 18: Trong công thức:   l1  l0 100% thì  là: l0 A. Giới hạn biến dạng B. Độ dai va đập C. Độ giãn dài tương đối D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 19: Nhiệt độ ủ hoàn toàn là: A. 2006000C B. A1 + 20300C C. 6008000C D. A3 + 20300C Câu 20: Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả? A. Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt. B. Nhiệt độ nung C. Thời gian giữ nhiệt D. Tốc độ nung Mã đề: 008 Câu 1: Với chi tiết có hình dạng phức tạp thì không nên áp dụng phương pháp tôi nào? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong một môi trường C. Tôi đẳng nhiệt D. Tôi trong hai môi trường Câu 2: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 700 0C thì tổ chức nhận được là: A. Xoocbit B. Peclit C. Trôxtit D. Bainit Câu 3: Ủ kết tinh lại áp dụng cho loại thép nào? A. Thép hợp kim B. Thép kỹ thuật điện C. Thép sau cùng tích D. Thép trước cùng tích Câu 4: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luyện đối với sản xuất cơ khí, phát biểu nào là sai? A. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai D. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt Câu 5: Trong các phát biểu sau về biến dạng dẻo (trượt) đơn tinh thể, phát biểu nào là sai? A. Chỉ có thành phần ứng suất vuông góc với mặt trượt mới gây ra trượt B. Sự trượt bao giờ cũng xảy ra bằng sự kết hợp giữa một mặt trượt và một phương trượt trên đó, gọi là hệ trượt. C. Trượt là hình thức chủ yếu của biến dạng dẻo D. Sự trượt xảy ra theo các mặt và phương có mật độ nguyên tử lớn hơn Câu 6: Trong công thức:   l1  l0 100% thì  là: l0 A. Giới hạn biến dạng B. Độ dai va đập C. Độ giãn dài tương đối D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 7: Cho khối lượng riêng của Cu, Fe và Al lần lượt là: 8,9g/cm3, 7,8g/cm3 và 2,7g/cm3. So sánh mật độ khối của chúng? A. MCu = MAl > MFe B. MCu > MFe > MAl C. MCu = MFe = MAl D. MCu < MFe < MAl Câu 8: So sánh kích thước tới hạn để tạo mầm ký sinh và mầm tự sinh? A. Tùy từng trường hợp B. rth (ký sinh) lớn hơn C. rth (tự sinh) lớn hơn D. Bằng nhau Câu 9: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? a A. a 2 4 B. a 2 C. a 3 4 D. a 3 2 Câu 10: Với một hệ gồm nhiều chất điểm chuyển động (nguyên tử, ion) năng lượng dự trữ được đặc trưng bằng: A. Nội năng (U) B. Entropy (S) C. Entanpy (H) D. Năng lượng tự do (F) Câu 11: Thép các bon có 0,8%C ở 800 0C có tổ chức là: A.  B. F +  C.  + XeII D. P t ( c) Câu 12: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy? B 0 L C’’ C’ L+ D D’  +αII α+II 100%A E C α+(α+) α Cùng tinh (α+) L+α (α+)+ A D’’100%B A. Loại 3 B. Loại 4 C. Loại 1 D. loại 2 Câu 13: Theo vị trí phân bố của nguyên tử hòa tan trong mạng tinh thể của nguyên tố dung môi, người ta chia ra làm mấy loại dung dịch rắn? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 0 Câu 14: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 80200 C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng chưa thay đổi B. Ứng suất và độ cứng chưa thay đổi C. Ứng suất giảm ít, độ cứng chưa thay đổi D. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng thay đổi ít Câu 15: Trong các đặc điểm của chuyển biến P  , đặc điểm nào sau đây là sai? A. Nhiệt độ chuyển biến (với tốc độ nung thực tế) luôn lớn hơn 7270C B. Quy luật lớn lên của hạt  là như nhau với mọi loại thép (nhiệt độ càng cao hạt  càng lớn) C. Chuyển biến xảy ra không tức thời D. Tốc độ nung càng lớn, nhiệt độ bắt đầu chuyển biến càng lớn và thời gian chuyển biến càng ngắn Câu 16: Trong các phát biểu sau về dung dịch rắn thay thế, phát biểu nào sai? A. Dung dịch rắn thay thế có hai loại: hòa tan có hạn và hòa tan vô hạn B. Chỉ tạo được dung dịch rắn thay thế khi kích thước nguyên tử của nguyên tố hòa tan và nguyên tố dung môi sai khác nhau không quá 15% C. Trong dung dịch rắn thay thế, nguyên tố hòa tan là các á kim như H2, N2, … D. Khi nguyên tử của nguyên tố hòa tan thay thế vào vị trí nút mạng của nguyên tố dung môi thì tạo thành dung dịch rắn thay thế. Câu 17: Ô cơ bản là gì? A. Là tập hợp của một vài nguyên tử trong mạng tinh thể B. Là phần nhỏ nhất đặc trưng đầy đủ cho các tính chất cơ bản của mạng tinh thể C. Là các hình lập phương cấu tạo thành mạng tinh thể D. Là một phần mạng tinh thể mang đầy đủ các tính chất của kiểu mạng đó Câu 18: Nhiệt độ ủ hoàn toàn là: A. 2006000C B. A1 + 20300C C. 6008000C D. A3 + 20300C Câu 19: Trong các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện, thông số nào ít quan trọng hơn cả? A. Tốc độ làm nguội sau khi giữ nhiệt. B. Thời gian giữ nhiệt C. Nhiệt độ nung D. Tốc độ nung Câu 20: Thép các bon( %C = 0,4), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Thường hóa C. Ủ đẳng nhiệt D. Ủ không hoàn toàn Mã đề: 009 Câu 1: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Fe là: A. 4 B. 6 C. 2 Câu 2: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy D. 14 L L+B L+H 100%A 0%B B+(B+H) H+(B+H) E1 E2 Cùng tinh (B+H) L B H+L H+(A+H) A+ A+(A+H) Cùng tinh (A+H) A AmBn(H) 0%A 100%B A. Loại 2 B. Loại 4 C. Loại 3 D. loại 1 Câu 3: Nhiệt độ tôi thích hợp của thép các bon (%C = 0,8) là: A. 730  7500C B. 760  7800C C. 860  8800C D. 830  8500C Câu 4: Đặc điểm nào sau đây là sai đối với pha trung gian? A. Tính chất khác hẳn các nguyên tố thành phần với đặc điểm là cứng và giòn B. Luôn luôn có tỷ lệ chính xác giữa các nguyên tố và được biểu diễn bằng công thức hóa học C. Mạng tinh thể phức tạp và khác hẳn kiểu mạng của các nguyên tố thành phần D. Có nhiệt độ nóng chảy thay đổi trong phạm vi nhất định Câu 5: Trong các phát biểu sau khi làm nguội chậm và liên tục thép, phát biểu nào là sai? A. Tổ chức nhận được không đồng nhất trên toàn bộ tiết diện B. Tốc độ nguội càng lớn, khoảng nhiệt độ chuyển biến càng bé C. Chuyển biến xảy ra trong một khoảng nhiệt độ D. Khoảng thời gian chuyển biến ngắn hơn so với nguội đẳng nhiệt Câu 6: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 7: Điều kiện xảy ra kết tinh là: A. Làm nguội kim loại lỏng xuống dưới nhiệt độ TS B. Làm nguội lien tục kim loại lỏng C. Làm nguội kim loại lỏng xuống nhiệt độ TS D. Làm nguội nhanh kim loại lỏng Câu 8: Trong công thức:   S 0  S1 100% thì  là: S0 c A. Giới hạn biến dạng B. Độ dai va đập C. Độ giãn dài tương đối D. Độ thắt tiết diện tương đối Câu 9: Thép các bon có 1,0% C ở 700 0C có tổ chức là: A. P + XeII B. F + P C. F + XeIII + P D. P Câu 10: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? a A. a 3 2 B. a 2 4 C. a 2 D. a 3 4 Câu 11: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh tương ứng là T1 và T2. Cho biết V1 > V2, hãy so sánh T1 và T2? A. T2 < T1 B. T2 = T1 = TS C. T2 > T1 D. T2 = T1 < TS Câu 12: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 650 0C thì tổ chức nhận được là: A. Peclit B. Xoocbit C. Trôxtit D. Bainit Câu 13: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai? A. Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm B. Nhiệt độ kết tinh lại được tính theo công thức TKTL = a. TS C. Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn D. Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng. Câu 14: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luyện đối với sản xuất cơ khí, phát biểu nào là sai? A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt B. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai C. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … D. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). Câu 15: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 260400 0C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng giảm chút ít B. Mất hoàn toàn ứng suất, độ cứng giảm mạnh C. Ứng suất và độ cứng giảm mạnh D. Ứng suất và độ cứng giảm chút ít Câu 16: Nhiệt độ ủ không hoàn toàn là: A. A3 + 20300C B. A1 + 20300C C. 6008000C D. 2006000C Câu 17: Thép các bon( %C = 0,9), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Thường hóa B. Ủ hoàn toàn C. Ủ đẳng nhiệt D. Ủ không hoàn toàn Câu 18: Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong hai môi trường C. Tôi trong một môi trường D. Tôi đẳng nhiệt Câu 19: Nhiệt độ thường hóa là: A. A3 + 20300C B. ACM + 20300C C. A1 + 20300C D. (ACM + 20300C) hoặc (A3 + 20300C) Câu 20: Mật độ khối của Fe là: A. 64% B. 74% C. 68% D. 78% Mã đề: 010 Câu 1: Thép các bon có 1,0% C ở 700 0C có tổ chức là: A. P B. F + XeIII + P C. F + P D. P + XeII Câu 2: Khi làm nguội kim loại với tốc độ V1 và V2 thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh tương ứng là T1 và T2. Cho biết V1 > V2, hãy so sánh T1 và T2? A. T2 < T1 B. T2 = T1 = TS C. T2 > T1 D. T2 = T1 < TS Câu 3: Khi hòa trộn hai cấu tử với nhau thì có mấy khả năng xảy ra? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 4: Điều kiện xảy ra kết tinh là: A. Làm nguội kim loại lỏng xuống dưới nhiệt độ TS B. Làm nguội lien tục kim loại lỏng C. Làm nguội kim loại lỏng xuống nhiệt độ TS D. Làm nguội nhanh kim loại lỏng Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là sai đối với pha trung gian? A. Luôn luôn có tỷ lệ chính xác giữa các nguyên tố và được biểu diễn bằng công thức hóa học B. Tính chất khác hẳn các nguyên tố thành phần với đặc điểm là cứng và giòn C. Có nhiệt độ nóng chảy thay đổi trong phạm vi nhất định D. Mạng tinh thể phức tạp và khác hẳn kiểu mạng của các nguyên tố thành phần Câu 6: Số nguyên tử trong ô cơ bản của Fe là: A. 2 B. 14 C. 6 D. 4 Câu 7: Hình vẽ bên là kiểu giản đồ hai nguyên loại mấy L B 100%A 0%B A. loại 1 B. Loại 3 C. Loại 2 H+L E2 L+B AmBn(H) D. Loại 4 B+(B+H) L+H H+(B+H) E1 Cùng tinh (B+H) L H+(A+H) A+ A+(A+H) Cùng tinh (A+H) A 0%A 100%B c Câu 8: Trong các phát biểu sau khi làm nguội chậm và liên tục thép, phát biểu nào là sai? A. Chuyển biến xảy ra trong một khoảng nhiệt độ B. Tổ chức nhận được không đồng nhất trên toàn bộ tiết diện C. Khoảng thời gian chuyển biến ngắn hơn so với nguội đẳng nhiệt D. Tốc độ nguội càng lớn, khoảng nhiệt độ chuyển biến càng bé Câu 9: Sau khi nung nóng thép đã tôi ở nhiệt độ 260400 0C ứng suất dư và cơ tính thay đổi như thế nào? A. Ứng suất giảm mạnh, độ cứng giảm chút ít B. Mất hoàn toàn ứng suất, độ cứng giảm mạnh C. Ứng suất và độ cứng giảm mạnh D. Ứng suất và độ cứng giảm chút ít Câu 10: Trong các phát biểu sau về quá trình kết tinh lại, phát biểu nào là sai? A. Kết tinh lại xảy ra theo cơ chế sinh mầm và phát triển mầm B. Nhiệt độ kết tinh lại được tính theo công thức TKTL = a. TS C. Mức độ biến dạng càng lớn thì nhiệt độ bắt đầu kết tinh lại càng lớn D. Sau kết tinh lại nhận được các hạt đẳng trục không bị xô lệch, tính chất được khôi phục lại như trước khi bị biến dạng. Câu 11: Khi làm nguội đẳng nhiệt thép cùng tích, nếu giữ nhiệt ở 650 0C thì tổ chức nhận được là: A. Peclit B. Xoocbit C. Trôxtit D. Bainit Câu 12: Mật độ khối của Fe là: A. 78% B. 68% C. 74% D. 64% Câu 13: Nhiệt độ ủ không hoàn toàn là: A. A3 + 20300C B. A1 + 20300C C. 6008000C D. 2006000C Câu 14: Nhiệt độ tôi thích hợp của thép các bon (%C = 0,8) là: A. 830  8500C B. 860  8800C C. 730  7500C D. 760  7800C Câu 15: Cho ô cơ bản như hình vẽ bên. Hỏi bán kính nguyên tử bằng bao nhiêu? a A. a 2 B. a 3 2 C. a 3 4 D. a 2 4 Câu 16: Nhiệt độ thường hóa là: A. A3 + 20300C B. ACM + 20300C C. A1 + 20300C D. (ACM + 20300C) hoặc (A3 + 20300C) Câu 17: Phương pháp tôi nào dễ cơ khí hóa và tự động hóa? A. Tôi phân cấp B. Tôi trong hai môi trường C. Tôi trong một môi trường D. Tôi đẳng nhiệt Câu 18: Trong các phát biểu sau về tác dụng của nhiệt luyện đối với sản xuất cơ khí, phát biểu nào là sai? A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của kim loại và hợp kim nên làm tăng khả nằng chịu nhiệt B. Tạo ra được các tính chất đặc biệt như chịu mài mòn, chịu ăn mòn, có tính đàn hồi, … C. Tăng độ bền độ cứng của hợp kim mà vẫn đảm bảo độ dẻo, độ dai D. Cải thiện được tính công nghệ (làm cho kim loại và hợp kim dễ gia công hơn). Câu 19: Thép các bon( %C = 0,9), để gia công cắt gọt cần áp dụng phương pháp nhiệt luyện nào? A. Ủ hoàn toàn B. Ủ không hoàn toàn C. Ủ đẳng nhiệt D. Thường hóa Câu 20: Trong công thức:   A. Độ thắt tiết diện tương đối C. Độ dai va đập S 0  S1 100% thì  là: S0 B. Giới hạn biến dạng D. Độ giãn dài tương đối
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan