Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Bài tập trắc nghiệm ĐẠI SỐ lớp 9...

Tài liệu Bài tập trắc nghiệm ĐẠI SỐ lớp 9

.PDF
52
1086
70

Mô tả:

BÀI TẬP TOÁN 9 ĐẠI SỐ ĐẠI SỐ - HÌNH HỌC I. Căn bậc hai, Căn bậc ba I. Căn bậc hai – Căn bậc ba _1_ II. Liên hệ giữa phép nhân - phép khai phương - phép chia _5_ III. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai _7_ IV. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai _9_ V. Căn bậc ba _12_ Ôn tập chương I _13_ II. Hàm số bậc nhất I. Khái niệm về hàm số _16_ II. Hàm số bậc nhất _18_ Ôn tập chương II _20_ III. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn I. Phương trình bậc nhất hai ẩn _23_ II. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn _24_ III. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn _25_ IV. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình _27_ Ôn tập chương III _30_ IV. Hàm số y = ax2 ( a  0) Phương trình bậc hai một ẩn I. Hàm số y = ax2 ( a  0) _34_ II. Phương trình bậc hai một ẩn _36_ III. Phương trình quy về phương trình bậc hai _40_ IV. Giải bài toán bằng cách lập phương trình _42_ V. Hệ phương trình bậc hai _45_ Ôn tập chương IV _47_ Nguyễn Văn Lực – Cần Thơ FB: www.facebook.com/VanLuc168 Đại số 9 ----- oOo ----- CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA I. CĂN BẬC HAI – CĂN THỨC BẬC HAI 1. Căn bậc hai số học  Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho x 2  a .  Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a , số âm kí hiệu là  a .  Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết  Với số dương a, số 0  0. a đgl căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng đgl căn bậc hai số học của 0 a b.  Với hai số không âm a, b, ta có: a < b  2. Căn thức bậc hai A là căn thức bậc hai của A.  Với A là một biểu thức đại số, ta gọi A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. A neáu A  0 A2  A   neáu A  0  A  Dạng 1: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ  A CÓ NGHĨA A có nghĩa  A  0  1 có nghĩa  A > 0 A Câu 1. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa: a)  3x b) d) 3x  1 e) d) 1 3  2x e) c) 4  2x 3 x  2 9x  2 f) 6 x  1 2 1 2 1 ĐS: a) x  0 b) x  2 c) x  d) x   e) x  f) x  3 3 9 6 Câu 2. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa: x x x  x2  x 2 a) b) c)  x2 x2 x2 x2  4 ĐS: a) x  2 b) x  2 www.facebook.com/VanLuc168 4 2x  3 c) x  2 2 x 1 3 e) x   2 f) d) x  3 2 VanLucNN f) x  1 www.TOANTUYENSINH.com 1 Đại số 9 Câu 3. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa: a) x2  1 b) 4x2  3 9x2  6x  1 c) d)  x 2  2 x  1 e)  x  5 f) 2 x 2  1 ĐS: a) x  R b) x  R c) x  R d) x  1 e) x  5 f) không có Câu 4. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa: a) 4  x2 b) x 2  16 c) x2  3 d) x2  2x  3 e) x ( x  2) f) x 2  5x  6 ĐS: a) x  2 b) x  4 c) x  3 d) x  1 hoặc x  3 e) x  2 hoặc x  0 f) x  2 hoặc x  3 Câu 5. Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa: a) x 1 b) d) x  2 x 1 e) x 1  3 1 4 x 1 c) 9  12 x  4 x f) 2 ĐS: a) x  1 b) x  2 hoặc x  4 c) x  4 x  2 x 1 3 e) x  2 d) x  1 f) x  1 Dạng 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC A A2  A    A Áp dụng: neáu A  0 neáu A  0 Câu 6. Thực hiện các phép tính sau: a) 0,8 (0,125)2 d) 2 2 2  3 ĐS: a) 0,1 b) (2)6 e)  1 1     2 2 c) 2  3 b) 8 c)  f)  0,1  2 d) 3  2 2 3  2 1 e) 2  2 0,1 1 2  2 f) 0,1  0,1 Câu 7. Thực hiện các phép tính sau: a)  3  2 2 2   3  2 2 2 b)  5  2 6 2   5  2 6 2 c)  2  3 2  1  3 2 d) 3  e)  f)  2 5  2   5  2 2 ĐS: a) 6 b) 4 6 c) 1 Câu 8. Thực hiện các phép tính sau: 2 2  2 2  1  d) 4 1   2 2  5 2 2 e) 2 5 f) 2 2  4 a) 52 6  52 6 b) 7  2 10  7  2 10 c) 42 3  42 3 d) 24  8 5  9  4 5 e) 17  12 2  9  4 2 f) 6  4 2  22  12 2 ĐS: a) 2 2 b) 2 2 www.facebook.com/VanLuc168 c) 2 3 d) 3 5  4 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 2 Đại số 9 Câu 9. Thực hiện các phép tính sau: 5  3  29  12 5 a) c)  b) 13  30 2  9  4 2 3  2 5 2 6 d) 5  13  4 3  3  13  4 3 e) 1  3  13  4 3  1  3  13  4 3 ĐS: Dạng 3: RÚT GỌN BIỂU THỨC A neáu A  0 A2  A    A neáu A  0  Chú ý: Xét các trường hợp A ≥ 0, A < 0 để bỏ dấu giá trị tuyệt đối. Áp dụng: Câu 10. Rút gọn các biểu thức sau: a) x  3  x 2  6 x  9 ( x  3) b) x2  2x  1 ( x  1) x 1 ĐS: a) 6 b) 2 c) 1 Câu 11. * Rút gọn các biểu thức sau: d) 1 x b) x  2 y  x 2  4 xy  4 y 2 c) x 2  x 4  8 x 2  16 x 2  10 x  25 x5 d) 2 x  1  x2  4 x  4 ( x  2) x 2 d) x  2  c) a) 1  4a  4a2  2a x 2  4 x  4  x 2 (2  x  0) e) x 4  4x2  4 f) 2 x 2 ( x  4)2  x4 x 2  8 x  16 ĐS: Câu 12. Cho biểu thức A  x 2  2 x 2  1  x 2  2 x 2  1 . a) Với giá trị nào của x thì A có nghĩa? b) Tính A nếu x  2 . ĐS: a) x  1 hoặc x  1 b) A  2 Câu 13. Cho 3 số dương x , y, z thoả điều kiện: xy  yz  zx  1 . Tính: Ax (1  y 2 )(1  z2 ) 1  x2 y (1  z2 )(1  x 2 ) 1  y2 z (1  x 2 )(1  y 2 ) 1  z2 ĐS: A  2 . Chú ý: 1  y 2  ( xy  yz  zx )  y 2  ( x  y )( y  z) , 1  z2  ( y  z)(z  x ) , 1  x 2  (z  x )( x  y ) Dạng 4: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Áp dụng:  A2  A ;  A  0 (hay B  0) A B A  B www.facebook.com/VanLuc168 A2  B2  A   B ; B  0  AB 2 A  B VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 3 Đại số 9  A  B   A  0 hay  A  0 A  B  A  B   A  B  B  0    A  B hay A   B   A  B  0  A  0 B  0  A  B  A  B hay A   B  A  0 A B 0 B  0 Câu 14. Giải các phương trình sau: a) ( x  3)2  3  x b) 4 x 2  20 x  25  2 x  5 c) 1  12 x  36 x 2  5 d) x  2 x 1  2 e) x  2 x 1  x 1 1 f) x2  c) 2x2  3  4x  3 5 2 c) x  1; x   2 3 Câu 15. Giải các phương trình sau: ĐS: a) x  3 b) x  a) 2x  5  1  x b) d) x  2 x2  x  3  x 1 1 1 x  x 2 16 4 1 e) x  2 f) x  4 2x 1  x 1 e) x 2  x  6  x  3 f) x 2  x  3 x  5 4 ĐS: a) x   b) x   3 c) x  2 d) vô nghiệm e) x  3 f) vô nghiệm 3 Câu 16. Giải các phương trình sau: d) a) x2  x  x b) 1  x 2  x  1 d) x2  1  x2  1  0 e) c) x2  4  x  2  0 f) 1  2 x 2  x  1 ĐS: a) x  0 b) x  1 c) vô nghiệm d) x  1; x   2 Câu 17. Giải các phương trình sau: a) x2  2x  1  x2  1 d) x2  x  ĐS: 1 x 4 a) x  1; x  2 x2  4 x  3  x  2 e) x  2 f) vô nghiệm b) 4x2  4x  1  x  1 c) x 4  2x2  1  x  1 e) x 4  8 x 2  16  2  x f) 9 x 2  6 x  1  11  6 2 b) vô nghiệm c) x  1 f) x  e) x  2; x  3; x  1 d) vô nghiệm 2 2 2 4 ;x  3 3 Câu 18. Giải các phương trình sau: b) x 2  3  x  3 a) 3 x  1  x  1 9 x 2  12 x  4  x 2 d) x 2  4 x  4  4 x 2  12 x  9 1 1 5 ĐS: a) x  0; x   b) x  3; x   3  1; x   3  1 c) x  1; x  d) x  1; x  2 2 3 Câu 19. Giải các phương trình sau: c) a) x 2  1  x  1  0 b) x 2  8 x  16  x  2  0 d) x 2  4  x 2  4 x  4  0 ĐS: a) x  1 b) vô nghiệm c) x  1 www.facebook.com/VanLuc168 c) 1  x 2  x  1  0 d) x  2 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 4 Đại số 9 II. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP KHAI PHƯƠNG – PHÉP NHÂN – PHÉP CHIA  Khai phương một tích: A.B  A . B ( A  0, B  0) Nhân các căn bậc hai: A . B  A.B ( A  0, B  0) A  B  Khai phương một thương: A Chia hai căn bậc hai: B  A B ( A  0, B  0) A ( A  0, B  0) B Dạng 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Câu 20. Thực hiện các phép tính sau: a) 12  2 27  3 75  9 48 b) 2 3( 27  2 48  75) c)  2 2  3  d) 1  3  2 1  3  2  e)  3 5  3 5 ĐS: a) 13 3 b) 36 c) 11  4 6 Câu 21. Thực hiện các phép tính sau: 2 3  2 3 a) c) d) 2  2 3  e) 13  160  53  4 90 ĐS: Chú ý: f)  11  7   2 3  1 3 1  2 2 e) 4 5 d) 2 b) 15  216  33  12 6 c) 8 3  2 25 12  4 d) e) 3 5  3 5 192 f) ĐS: a) 4 5 b) 6 c) 0 Câu 23. Thực hiện các phép tính sau: d) 3  5.  3  5  10  2 ĐS: a) –2 b)  3 2  1   2  1 www.facebook.com/VanLuc168 3 2 8  12 5  27  18  48 30  162 c) 4 3 1 e) 10 f) 14 1  2  2 3 6 2 f) 2  3  6  2 d) 2 e) b)  2 2  12  18  128 a) 2 5  125  80  605 10  2 10 8  5  2 1 5  f) 2 7  4 e) 10 62 f) a) 2 b) 3  3 c) 2 Câu 22. Thực hiện các phép tính sau: a) 11  7 d)  4  15  10  6  4  15 32 42 3 2 3   2 2 21  12 3  3 b) 6  2  3  2   2 1 2  2 3 2 3 2 3  2 3 2 3 c) f)  2 5  2  8 5 2 5 4 d) 1 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 5 Đại số 9 Câu 24. Thực hiện các phép tính sau: a) A  12  3 7  12  3 7 b) B  4  10  2 5  4  10  2 5 c) C  3  5  3  5 ĐS: Chứng tỏ A  0, B  0, C  0 . Tính A2 , B2 , C 2  A   6 ; B  5  1 , C  10 Dạng 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Câu 25. Rút gọn các biểu thức: a) d) 15  6 10  15 b) 35  14 2  3  6  8  16 e) 2 3 4 8  12 x  xy b) 7 d) 1  2 . Tách 16  4  4 2 15  2 10  6  3 2 5  2 10  3  6 a a b  b b a ab  1 f) y  xy 3 ĐS: a) c) 5 2 e) c) x 3 2 1 2 a b f) y ab  1 Câu 26. Rút gọn các biểu thức sau: a) c) x xy y x y y  2 x 1 x y  y 1 xy b)  a 1 b 1 : x 1 b 1 a 1 b) c) x  2 x 1 ( x  0) 1 1 nếu 0  y  1 và nếu y  1 1 x x 1 b) 15a2  8a 15  16 với a  với a  7,25; b  3,25 c) 10a2  4a 10  4 với a  ĐS: a) x  2 x 1 ( x  1, y  1, y  0) x 1 Câu 27. Rút gọn và tính: a) 2 2 ( x  1)4 y 1 ĐS: a)   a 1 5 ; b 1 3 2 5  5 2 b) 4 3 5  5 3 d) a2  2 a2  1  a2  2 a2  1 với a  5 c) 5 d) 2 Dạng 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Câu 28. Giải các phương trình sau: a) 2x  3 2 x 1 www.facebook.com/VanLuc168 b) 2x  3 x 1 2 VanLucNN c) 4x2  9  2 2x  3 www.TOANTUYENSINH.com 6 Đại số 9 d) 9x  7 7x  5 ĐS: a) x   7x  5 4 x  20  3 e) 1 3 7 b) vô nghiệm c) x   ; x  2 2 2 x5 1  9 x  45  4 9 3 d) x  6 e) x  9 Dạng 4: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Câu 29. So sánh các số: a) 7  2 và 1 b) 8  5 và 7  6 ĐS: Câu 30. Cho các số không âm a, b, c. Chứng minh: ab  ab a) b) a  b  a  b 2 d) a  b  c  ab  bc  ca 2005  2007 và c) c) a  b  2006 1  a b 2 ab a b  2 2 e) ĐS: Câu 31. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: a) A  x  2  4  x ĐS: a) A  2  x  3 b) B  6  x  x  2 c) C  x  2  x b) B  4  x  2 c) C  2  x  1 III. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI  Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì A2 B  A B + Với A < 0 và B ≥ 0 thì  Với A ≥ 0 và B ≥ 0 thì A B  A2 B  Với A.B ≥ 0 và B  0 thì  Với A ≥ 0 và A  B 2 thì A  B AB  Với A ≥ 0, B ≥ 0 và A  B thì + Với A < 0 và B ≥ 0 thì A B   A2 B AB B C  A2 B   A B + Với B > 0 thì A B  A B B C ( A  B) A  B2 C A B  C( A  B ) AB Dạng 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Câu 32. Thực hiện các phép tính sau: a) c) 2 125  4 45  3 20  80 27 48 2 75   4 9 5 16 www.facebook.com/VanLuc168 b)  d) 3 VanLucNN 99  18  11  11  3 22 9 49 25   8 2 18 www.TOANTUYENSINH.com 7 Đại số 9  5  5  5  5   1 e)  1     1  5  1  5  7 3 6 Câu 33. Thực hiện các phép tính sau: ĐS: a) 5 5 b) 22 a) c) e) c) d)  3 2 5 1 3  ĐS: a) 1 3 2   1 5 1  3 12 6 f) 2 3 2 6 2  2 6 2 5  6 2 3  3  13  48 f) 17 6 6 3 2  6 2 5  1  d)   : 5 5 2  1 3 3 2 5 b) 1  e) 4 b) 1 32 7  20 9 3 2 5 2 12 7 5 62 7 6 5    2 4 7 2 4 7 1 1 f) c) 30 6 6 2 d) 3 3 2 e) f) 1 Dạng 2: RÚT GỌN BIỂU THỨC Câu 34. Rút gọn và tính giá trị biểu thức: a) A  c) C  e) E  ĐS: x  11 x 2 3 , x  23  12 3 a 4  4a2  3 a4  12a2  27 , a 3 2 2 x  2 x2  4 x2  4  x  2 2(1  a )  1 2(1  a ) 1 d) D  1  a3 , a 2 , h3 h  2 h 1  3   3  3  1 a  :   1 , a  f) F    2 3  1 a   1  a2  , x  2( 3  1) 2 h 1 2 2 h2  a2  2 1  h  2 h 1 a) A  x  2  3  2 3 d) D  b) B  1 1 b) B   2 3 7 1  a  a2 1 3 1  e) E  2 x2 c) C  a2  1 a2  9  52 6 f) F  1  a  3  1 Dạng 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Câu 35. Giải các phương trình sau: a) c) x  1  4 x  4  25 x  25  2  0 b) 9 x 2  18  2 x 2  2  25 x 2  50  3  0 1 3 x 1 x 1  9 x  9  24  17 2 2 64 d) 2 x  x 2  6 x 2  12 x  7  0 e) ( x  1)( x  4)  3 x 2  5 x  2  6 ĐS: a) x  2 b) 290 www.facebook.com/VanLuc168 c) vô nghiệm d) x  1  2 2 e) x  2; x  7 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 8 Đại số 9 Dạng 4: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC Câu 36. Cho biểu thức: Sn  ( 2  1)n  ( 2  1)n (với n nguyên dương). a) Tính S2 ; S3 . b) Chứng minh rằng: Với mọi m, n nguyên dương và m  n , ta có: Sm  n  Sm .Sn  Sm  n c) Tính S4 . ĐS: a) S2  6; S3  10 2 Câu 37. Cho biểu thức: a) Chứng minh rằng: b) Chứng minh Sm  n  Sm  n  Sm Sn c) S4  34 Sn  ( 3  2)n  ( 3  2)n (với n nguyên dương). S2 n  Sn2  2 b) Tính S2 , S4 . HD: a) Sử dụng hằng đẳng thức a2  b2  (a  b)2  2ab b) S1  2 3; S2  10; S4  98 Câu 38. Cho biểu thức: a) Chứng minh rằng: Sn  (2  3)n  (2  3)n S3n  3Sn  Sn3 (với n nguyên dương). b) Tính S3 , S9 . HD: a) Sử dụng hằng đẳng thức a3  b3  (a  b)3  3ab(a  b) . Chứng minh S3n  Sn3  3Sn . b) S1  4; S3  61; S9  226798 . IV. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần biết vận dụng thích hợp các phép biến đổi đơn giản như: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử căn ở mẫu và trục căn thức ở mẫu để làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn. Câu 39. Cho biểu thức: A x 1 x 2 a) Tìm x để biểu thức A có nghĩa. ĐS: a) x  0, x  4 b) A   2 x  25 x . 4x x 2 b) Rút gọn biểu thức A. c) Tìm x để A  2 . 3 x c) x  16 x 2  x 2 x  2  (1  x )2 A   Câu 40. Cho biểu thức: .   . x  1 2 x  2 x  1   a) Rút gọn A nếu x  0, x  1 . b) Tìm x để A dương c) Tìm giá trị lớn nhất của A. 1 1 ĐS: a) A  x  x b) 0  x  1 c) max A  khi x  . 4 4 2 x 9 x  3 2 x 1 A   Câu 41. Cho biểu thức: . x 5 x 6 x 2 3 x a) Rút gọn A. b) Tìm x để A  1 . ĐS: a) A  x 1 x 3 b) 0  x  9; x  4 . www.facebook.com/VanLuc168 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 9 Đại số 9 a a 1 a a 1  1   a 1 a  1   a   .  a a a a  a   a  1 a  1  b) Tìm a để A  7 c) Tìm a để A  6 . Câu 42. Cho biểu thức: a) Rút gọn A. ĐS: a) A  2a  2 a  2 a Câu 43. Cho biểu thức: a) Rút gọn A. ĐS: a) A  x 3 1 4 c) a  0, a  1 . 15 x  11  3 x 2 1 x  2 x 3 3 x . 1 . 121  x   x 3 x 2 x 2  A  1    : .  1  x   x  2 3  x x  5 x  6  b) Tìm x để A  0 . x 2 b) 0  x  4 . 1 x Câu 45. Cho biểu thức: a) Rút gọn A. A b) x  Câu 44. Cho biểu thức: ĐS: a) A  b) a  4; a  x 2 x 3 1 b) Tìm x để A  . 2 25 x a) Rút gọn A. A A a2  a a  a 1 b) Tìm a để A  2 . ĐS: a) A  a  a b) a  4 2a  a 1. a c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A. 1 1 c) min A   khi a  . 4 4  2  a 1   a 1 a 1 A   Câu 46. Cho biểu thức:   .  2 2 a   a 1  a  1     a) Rút gọn A. b) Tìm a để A  0 . c) Tìm a để A  2 . 1 a ĐS: a) A  b) a  1 c) a  3  2 2 . a  2 a  a  1 2a a  a  a  a  a Câu 47. Cho biểu thức: A  1   . .  1 a  2 a 1 1 a a   a) Rút gọn A. b) Tìm a để A  6 1 6 . c) Chứng minh rằng A  2 . 3 ĐS:  x 5 x   25  x x 3 A  1 :     x  25   x  2 x  15 x 5    b) Tìm x để A  1 . Câu 48. Cho biểu thức: a) Rút gọn A. 5 ĐS: a) A  3 x x 5 . x  3  b) x  4; x  9; x  25 .  1 1   a 1 a 2 A  :   .  a   a  2 a  1   a 1 1 b) Tìm a để A  . 6 Câu 49. Cho biểu thức: a) Rút gọn A. www.facebook.com/VanLuc168 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 10 Đại số 9 ĐS: a) A  a 2 3 a b) a  16 . Câu 50. Cho biểu thức:  x  1 x  1  2 x 1  A  :    . 2  x  1 x  1  x  1 x  1 x  1 b) Tính giá trị của A khi x  3  8 . 1 ; x 5. b) x  2 c) x  5  y  xy   x Câu 51. Cho biểu thức: B x  : x  y   xy  y  a) Rút gọn A. 4x ĐS: a) 1 x2 a) Rút gọn B. y xy  x  x  y . xy  b) Tính giá trị của B khi x  3, y  4  2 3 . ĐS: a) B  y  x b) B  1 . Câu 52. Cho biểu thức: a) Rút gọn B. x ĐS: a) B  y c) Tìm x để A  5 . B x3 xy  2 y  2x . 1 x . x  x  2 xy  2 y 1  x b) Tìm tất cả các số nguyên dương x để y  625 và B  0,2 . b) x  2;3;4 .  1 1  2 1 1  x 3  y x  x y  y3 . B      : . y  x  y x y   x x 3 y  xy 3 b) Cho x.y  16 . Xác định x, y để B có giá trị nhỏ nhất. Câu 53. Cho biểu thức: a) Rút gọn B. ĐS: Câu 54. Cho biểu thức:  1 3 ab   1 3 ab  ab  B     .  :  a  b a a  b b   a  b a a  b b  a  ab  b       a) Rút gọn B. b) Tính B khi a  16, b  4 . ĐS:   2  xy x  y  xy x 3  y 3  Câu 55. Cho biểu thức: B  : .  x y yx  x y   a) Rút gọn B. b) Chứng minh B  0 . ĐS:  a 1   a 1  ab  a ab  a Câu 56. Cho biểu thức: B   1 :    1 .  ab  1   ab  1  ab  1 ab  1     a) Rút gọn B. b) Tính giá trị của B nếu a  2  3 và b  c) Tìm giá trị nhỏ nhất của B nếu ĐS: www.facebook.com/VanLuc168 3 1 1 3 . a  b  4. VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 11 Đại số 9 V. CĂN BẬC BA  Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x 3  a .  Mọi số a đều có duy nhất một căn bậc ba. 3 3  AB A  B  3 3 3 A.B  A . B  Với B  0 ta có: 3 A  B 3 A 3 B Dạng 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Áp dụng: 3 a3  a ;  3 a 3  a và các hằng đẳng thức: (a  b)3  a3  3a2b  3ab2  b3 , (a  b)3  a3  3a2b  3ab2  b3 a3  b3  (a  b)(a2  ab  b2 ) , a3  b3  (a  b)(a2  ab  b2 ) Câu 57. Thực hiện các phép tính sau: a) d) 3 ( 2  1)(3  2 2) b)  3 4  13   3 4  13 e) 3 (4  2 3)( 3  1) c) 64  3 125  3 216  3 9  3 6  3 4  3 3  3 2  d) 12 3 2  2 ĐS: a) 2  1 b) 3  1 c) 3 Câu 58. Thực hiện các phép tính sau: e) 5. a) A  3 2  5  3 2  5 b) B  3 9  4 5  3 9  4 5 c) C  (2  3).3 26  15 3 d) D  3 3  9  1 5  ĐS: a) A  1 . Chú ý: 2  5     2  3 3 125 3 125  3  9  27 27 3 5  b) B  3 . Chú ý: 9  4 5     2  3 c) C  1 . Chú ý: 26  15 3  (2  3)3 d) D  1 . Đặt a  3 3  9  5 125 125 , b  3 3  9   a3  b3  6, ab  . Tính D 3 . 3 27 27 Dạng 2: CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC Câu 59. Chứng minh rằng, nếu: ax 3  by3  cz3 và thì 3 1 1 1   1 x y z ax 2  by 2  cz2  3 a  3 b  3 c . HD: Đặt ax 3  by3  cz3  t  a  t x 3 ,b  t y 3 Câu 60. Chứng minh đẳng thức:  1 x  y  z  33 xyz  3 x  3 y  3 z  3 x  3 y 2 HD: Khai triển vế phải và rút gọn ta được vế trái.  www.facebook.com/VanLuc168  VanLucNN ,c  t z 3 . Chứng tỏ VT  VP  3 t . 2 2 2    3 y  3 z    3 z  3 x   www.TOANTUYENSINH.com 12 Đại số 9 Dạng 3: SO SÁNH HAI SỐ AB Áp dụng: 3 A3B Câu 61. So sánh: a) A  2 3 3 và B  3 23 ĐS: a) A  B b) A  B Câu 62. So sánh: b) A  33 và B  33 133 c) A  B c) A  53 6 và B  6 3 5 a) A  3 20  14 2  3 20  14 2 và B  2 5 3 ĐS: a) A  B . Chú ý: 20  14 2   2  2  . Dạng 4: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH 3 Áp dụng: A  B  A  B3 Câu 63. Giải các phương trình sau: a) d) 3 2x  1  3 b) 3 2  3x  2 3 x3  9 x2  x  3 e) 3 5 x  x  5 10 c) x  0; x  1; x  2 3 Câu 64. Giải các phương trình sau: ĐS: a) x  13 b) x  c) d) x  1 3 x 1 1  x e) x  5; x  4; x  6 a) 3 x  2  x  1  3 b) 3 13  x  3 22  x  5 c) 3 x  1  x  3 ĐS: Sử dụng phương pháp đặt 2 ẩn phụ, đưa về hệ phương trình. a) x  3 b) x  14; x  5 c) x  7 BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 65. Rút gọn các biểu thức sau: 20  45  3 18  72 a) c)  b) ( 28  2 3  7) 7  84 1 1 3  1 4 d)   2 200  : 5 2 2 2  8 2 6  5   120 ĐS: a) 15 2  5 b) 21 Câu 66. Rút gọn các biểu thức sau: a) ĐS: 1 5 3  1 b) 5 3 a)  3 www.facebook.com/VanLuc168 b) 2 2 d) 54 2 c) 11 42 3 c) 6 2 c) 1  1 2 3  2 6  2 3 3 3 3 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 13 Đại số 9 Câu 67. Chứng minh các đẳng thức sau: 2 a) 2 2  3  2   1  2 2   2 6  9 c) 4 2  5  2  4 2  5  2 b) 8 2 3  2 3  6 d) 11  6 2  11  6 2  6 ĐS: Biến đổi VT thành VP. Câu 68. So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi): a) 2  3 và 10 ĐS: a) b) 2  3  10 Câu 69. Cho biểu thức: a) Rút gọn biểu thức A. 3x ĐS: a) A  x 3 2003  2005 và 2 2004 c) 5 3 và 3 5 b) 2003  2005  2 2004 c) 5 3  3 5 2x x  1 3  11x với x  3 . A   x  3 3  x x2  9 b) Tìm x để A < 2. c) Tìm x nguyên để A nguyên. b) 6  x  3; x  3 c) x  {6; 0; 2; 4; 6; 12} .  x  1 x  1 x 2  4 x  1  x  2003 Câu 70. Cho biểu thức: A   . .  x 1 x 1 x x 2  1   a) Tìm điều kiện để biểu thức A có nghĩa. b) Rút gọn A. c) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên. x  2003 ĐS: a) x  0; x  1 b) A  c) x  {2003;2003} . x Câu 71. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 1 A x  x 1 4 1 ĐS: max A  khi x  . 3 4 Câu 72. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  1  6 x  9 x 2  9 x 2  12 x  4 ĐS: Sử dụng tính chất a  b  a  b , dấu "=" xảy ra  ab  0 . min A  1 khi 1 2 x . 3 3 Câu 73. Tìm x nguyên để biểu thức sau nhận giá trị nguyên: A x 1 x 3 ĐS: x  {49;25;1;16; 4} . Chú ý: A  1  4 x 3 . Để A  Z thì x  Z và x  3 là ước của 4.  x 2 x  2  x 1 Q  . .  x  2 x 1 x 1  x   b) Tìm số nguyên x để Q có giá trị nguyên. Câu 74. Cho biểu thức: a) Rút gọn Q. 2 ĐS: a) Q  x 1 Câu 75. Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức M. www.facebook.com/VanLuc168 b) x  {2;3} .  1 1  a 1 M   với a  0, a  1 . : a 1 a  2 a 1 a a b) So sánh giá trị của M với 1. VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 14 Đại số 9 ĐS: a) M  a 1 a  1 1 a b) M  1 .   1 x 3 2 x 2 P    .   x 1  2  2  x 2 x  x   x  x 1 a) Tìm điều kiện để P có nghĩa. b) Rút gọn biểu thức P. Câu 76. Cho biểu thức c) Tính giá trị của P với x  3  2 2 . b) P  ĐS: a) x  1; x  2; x  3 2 x x c) P  2  1 . a) Rút gọn B.   2x  1   1  x3 x  . B   x  với x  0 và x  1 .  3    x  1 x  x  1   1  x  b) Tìm x để B = 3. ĐS: a) B  x  1 b) x  16 . Câu 77. Cho biểu thức: Câu 78. Cho biểu thức:  1 1  2 1 1  x 3  y x  x y  y3 A      : . y  x  y x y   x x 3 y  xy 3 với x  0, y  0 . a) Rút gọn A. b) Biết xy  16 . Tìm các giá trị của x, y để A có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị đó. ĐS: a) x y b) min A  1  x  y  4 . xy Câu 79. Cho biểu thức: a) Rút gọn P. ĐS: a) P  P 1 x 1  x xx . b) Tính giá trị của biểu thức P khi x  x 1 1 x 1 2 . b) P  3  2 2 . Nguồn bài tập: Thầy Trần Sĩ Tùng Thảo luận bài tập và tham khảo tài liệu trên: www.facebook.com/VanLuc168 Facebook www.TOANTUYENSINH.com Website www.facebook.com/toantuyensinh FB-Page www.facebook.com/groups/ toantuyensinh FB-Groups www.facebook.com/VanLuc168 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 15 Đại số 9 ----- oOo ----- CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT I. KHÁI NIỆM HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số  Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x, x đgl biến số. Ta viết: y  f ( x ), y  g( x ),...  Giá trị của f ( x ) tại x0 kí hiệu là f ( x0 ) .  Tập xác định D của hàm số y  f ( x ) là tập hợp các giá trị của x sao cho f ( x ) có nghĩa.  Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y đgl hàm hằng. 2. Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y  f ( x ) là tập hợp tất cả các điểm M ( x; y ) trong mặt phẳng toạ độ Oxy sao cho x, y thoả mãn hệ thức y  f ( x ) . 3. Hàm số đồng biến, nghịch biến Cho hàm số y  f ( x ) xác định trên tập R. a) y  f ( x ) đồng biến trên R  ( x1, x2  R : x1  x2  f ( x1)  f ( x2 ) ) b) y  f ( x ) nghịch biến trên R  ( x1, x2  R : x1  x2  f ( x1)  f ( x2 ) ) Câu 1. Cho hai hàm số f ( x )  x 2 và g( x )  3  x .  1 a) Tính f (3), f    , f (0), g(1), g(2), g(3) .  2 3 ĐS: b) a  1; a   . 2 x 1 Câu 2. Cho hàm số f ( x )  . x 1 a) Tìm tập xác định của hàm số. b) Xác định a để 2 f (a)  g(a) . b) Tính f  4  2 3  và f (a2 ) với a  1 . d) Tìm x sao cho f ( x )  f ( x 2 ) . a 1 ĐS: a) x  0, x  1 b) f  4  2 3     3  2 3  , f (a2 )  c) x  {0;4;9} d) x  0 a 1 x 1  x 1 Câu 3. Cho hàm số f ( x )  . x 1  x 1 a) Tìm tập xác định D của hàm số. b) Chứng minh rằng f ( x )   f ( x ), x  D . ĐS: b) D  R \ {0} c) Tìm x nguyên để f ( x ) là số nguyên. www.facebook.com/VanLuc168 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 16 Đại số 9 Câu 4. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a) y  x 3  2 x 2  x  1 b) y  x 1 ( x  1)( x  3) c) y  1 2 x  2x  3 3 x 1 e) y  x  5  x  3 f) y  x  2  2  x x 2 ĐS: a) x  R b) x  1; x  3 c) x  R d) x  1; x  2 e) x  5 f) x  2 d) y  Câu 5. Chứng tỏ rằng hàm số y  f ( x )  x 2  4 x  3 nghịch biến trong khoảng (;2) và đồng biến trong khoảng (2; ) . HD: Xét f ( x1 )  f ( x2 ) . Câu 6. Chứng tỏ rằng hàm số y  f ( x )  x 3 luôn luôn đồng biến. HD: Xét f ( x1 )  f ( x2 ) . Câu 7. Chứng tỏ rằng hàm số y  f ( x )  x 1 nghịch biến trong từng khoảng xác định x2 của nó. HD: Xét f ( x1 )  f ( x2 ) . Câu 8. Chứng tỏ rằng hàm số y  f ( x )  3  x  2 2  x định của nó. nghịch biến trong khoảng xác HD: y  f ( x )  2  x  1 . Xét f ( x1 )  f ( x2 ) . Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f ( x )   x 3  x 2  x  6 trên đoạn [0;2] . HD: Chứng tỏ hàm số luôn nghịch biến trên R  f (2)  f ( x )  f (0) . x2 Câu 10. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  f ( x )  trong đoạn [3; 2] . x 1 HD: Chứng tỏ hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó  f (3)  f ( x )  f (2) 2 2 Câu 11. Vẽ đồ thị của hai hàm số y   x; y   x  1 trên cùng một hệ trục toạ độ. Có 3 3 nhận xét gì về hai đồ thị này. Câu 12. Cho hàm số y  f ( x )  x . a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến. b) Trong các điểm A(4;2), B(2;1), C (9;3), D(8;2 2) , điểm nào thuộc và điểm nào không thuộc đồ thị của hàm số. ĐS: www.facebook.com/VanLuc168 VanLucNN www.TOANTUYENSINH.com 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan