Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bai Tap Phenol 2

.DOC
4
976
97

Mô tả:

Website Ôn Thi Đại Học – Onthi24h.Tk D¹NG 14 Bµi tËp phenol Câu 1: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 2: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2009 Câu 3: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. Đề thi TSCĐ 2009 Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 5: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH B. Na kim loại. C. . nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 + Cl (1:1) NaOH, du   X  +t   Y  +HCl Z o Câu 6: Cho sơ đồ C6 H 6  Fe,2 to cao,P cao Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2007 Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : 0 (1:1mol),Fe,t 0 ,p ) Toluen  Br2    X  NaOH(d  ö ),t  Y  HCl(d  ö Z Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : A. m-metylphenol và o-metylphenol B. benzyl bromua và o-bromtoluen C. o-bromtoluen và p-bromtoluen D. o-metylphenol và p-metylphenol Đề thi TSĐHCĐ khối B 2008 Câu 8: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOCH2C6H4COOH. B. C6H4 (OH)2. C. HO C6H4CH2OH. D. C2H5C6H4OH. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 9: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 10: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân GV: sđt: 0919.107.387 & 0976.822.954 -1- Website Ôn Thi Đại Học – Onthi24h.Tk ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2007 Câu 11: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOC6H4CH2OH. B. CH3C6H3(OH)2 C. CH3OC6H4OH. D. C6H5CH(OH)2. Đề thi TSCĐ 2007 Câu 12: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-C6H4-COOCH3 B. CH3-C6H3(OH)2. C. HO-CH2-C6H4-OH D. HO-C6H4-COOH. Đề thi TSĐHCĐ khối B 2009 Câu 13/ Chất X có chứa vòng benzen và CTPT là C8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng tác dụng với NaOH. Oxi hoá X bằng CuO thu được chất hữu cơ Y có CTPT là C8H8O. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT: a. 3 b. 4 c. 5 d. 2 Câu 14: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2. Tìm công thức cấu tạo của X biết: ─ X tác dụng với Na giải phóng hidro, với : nH 2 : nX 1:1 ─ Trung hoà 0,2 mol X cần dung đúng 100 ml dung dịch NaOH 2M. A. CH3 ─ O ─ C6H4 ─ OH B. C6H3(OH)2CH3 C. HO ─ CH2 ─ O ─C6H5 D. HO ─ C6H4─ CH2OH Câu 15: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Đề thi TSCĐ khối A 2010 Câu 16: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Đề thi TSCĐ 2011 Câu 17: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 7. B. 10. C. 3. D. 9. Đề thi TSĐHCĐ khối A 2011 Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 7,0. B. 21,0. C. 14,0. D. 10,5. Đề thi TSCĐ 2008 Câu 19). Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, CH2=CH-CH2OH, C6H5OH, C2H4(OH)2 ta dùng cặp hoá chất nao sau đây? A). Nước Br2 và Cu(OH)2. B). Dung dịch NaOH và Cu(OH)2. C). Nước Br2 và dung dịch NaOH D). Dung dịch KMnO4 và Cu(OH)2. Câu 20: Cho các chất sau: C2H5OH, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, khí CO2, dung dịch HCl . Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xt , số cặp chất có phản ứng xẩy ra là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 GV: sđt: 0919.107.387 & 0976.822.954 -2- Website Ôn Thi Đại Học – Onthi24h.Tk Câu 21: Cho cumen tác dụng với CH3Cl trong AlCl3 thu được các sản phẩm monometyl hóa trong đó có X. Khi cho X tác dụng với KMnO4 đun nóng thu được chất Y có công thức C8H4O4K2 cấu tạo đối xứng. Công thức cấu tạo của X là: A. p-CH3-C6H4-CH(CH3)2 B. o-CH3-C6H4-CH(CH3)2 C. m-CH3-C6H4-CH(CH3)2 D. Cả A, B, C đều đúng Câu 22: X là hợp chất thơm có CTPT C8H10O. Đồng phân nào của X thỏa mãn dãy biến hóa sau: hop X  H 2O X’  trung    polime. A. C6H5CH2CH2OH B. C6H5CH(OH)CH3 C. CH3C6H4CH2OH D. C6H5CH2CH2OH và C6H5CH(OH)CH3 Câu 23: Từ C2H2 và các chất vô cơ cần thiết khác, có thể điều chế 2,4,6-triamino phenol (X) bằng sơ đồ phản ứng nào sau đây: A. C2H2→C6H6 → C6H3(NO2)3 → C6H3(NH2)3 → C6H2(NH2)3Br→ X B. C2H2→C6H6 → C6H5Br→ C6H5OH → C6H2(NO2)3OH → X C. C2H2→C6H6 → C6H5NO2 →NH2C6H2Br3 → X D. Cách khác Câu 24: Cho m gam hỗn hợp gồm 2 chất: phenol và ancol benzylic tác dụng với Na dư có 448ml khí thoát ra (đktc). Mặt khác m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết 100ml dung dịch nước Br2 0,3M. Thành phần % số mol của phenol trong hỗn hợp là: A: 74,6% B: 22,5% C: 25% D: 32,4% Câu 25: Dung dịch phenol phản ứng với mấy chất trong số các chất sau đây: Na, dd Brom, dd NaCl, dd NaOH, axit HNO3 (xúc tác H2SO4); dd NaHCO3; dd Na2CO3? a4 b3 c6 d5 Câu 26). Trong các cặp chất sau cặp chất nào không phải là đồng đẳng của nhau: A). C6H5OH và CH3C6H4OH. B). C6H5OH và C6H5CH2OH. C). CH3OH và C2H5OH. D). CH4 và C3H8. Câu 27: Cho các phát biểu về tính chất của phenol như sau: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân bezen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong khi nhóm –C2H5 lại đẩy electron vào nhóm –OH. (2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol va được minh hoạt bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn C2H5OH thì không. (3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH. (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quý tím hóa đỏ. Nhóm gồm các phát biểu đúng là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4). D. (3), (1), (4). Câu 28. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. B. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH. C. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH. D. dung dịch NH4Cl, dung dịch NaOH, kim loại Na. Câu 29. Khi thay nguyên tử H của hiđrocacbon bằng nhóm -OH thì được dẫn xuất hiđroxi. Có các nhận định sau: a) Phenol là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. b) Phenol là dẫn xuất hiđroxi mà nhóm OH đính với C của vòng thơm. c) Ancol thơm là dẫn xuất hiđroxi của hiđrocacbon thơm. d) Ancol thơm là đồng đẳng của phenol. Số nhận xét đúng là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 30. Sản phẩm của phản ứng este hoá giữa anhiđrit axetic và phenol có tên là: A. phenyl axetat B. phenyl fomat C. benzyl fomat D. benzyl axetat Câu 31: Một hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Số đồng phân tác dụng được với dung dịch Br2 trong nước là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 32. Cho các câu sau: GV: sđt: 0919.107.387 & 0976.822.954 -3- Website Ôn Thi Đại Học – Onthi24h.Tk 1/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH và vòng benzen thuộc loại phenol 2/ Phenol là hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen 3/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết với gốc hidrocacbon đều thuộc loại phenol 4/ Những hợp chất mà phân tử có chứa nhóm hidroxyl-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon lai hoá sp2 đều thuộc loại phenol 5/ Ở điều kiện thường,phenol hầu như không tan trong nước,nhưng tan nhiều trong etanol 6/ Phenol vừa là tên 1 loại hợp chất vừa là tên của 1 hợp chất C6H5OH. Những câu đúng là. A. 2,3,4,5 B. 1,2,3,4 C. 2,5,6 D. 1,3,5,6  O2 CH 2 CH  CH 3 Caâu 33. Cho sôû ñoà sau: A   H   B  HSO X + Y. Sô ñoà treân duøng ñeå ñieàu cheá ñöôïc chaát X, Y. 2 4 Chaát X vaø Y laø chaát naøo trong caùc chaát sau ñaây? A. Pheânol vaø axetoân. B. ancol acrylic vaø axit propionic. C. Axit acrylic vaø anñeâhit acrylic. D. Ancol benzylic vaø ancol acrylic. Caâu 34. Xeùt phaân töû pheânol . Tìm phaùt bieåu ñuùng. A. Do nhoùm –OH ñaåy electron veà nhaân thôm neân lieân keát OH phaân cöïc maïnh neân pheânol theå hieän tính axit. B. Do nhoùm –OH coù theå taïo lieân keát hiñroâ vôùi nöôùc neân phenol deã tan trong nöôùc. C. Do söï di chuyeån e töø nguyeân töû Oxi veà nhaân thôm gaây hieäu öùng laøm taêng maät ñoä e treân nhaân thôm taïi caùc vò trí ortho vaø para. D. Do aûnh höôûng cuûa nhoùm –OH ñeán nhaân thôm laøm cho phenol coù tính axit. Do aûnh höôûng cuûa nhaân thôm ñeán nhoùm OH neân laøm cho phenol deã tham gia phaûn öùng theá. Câu 35. Chọn phát biểu sai A. Phênol có tính axit nhưng yêu hơn axit cacbonic B. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kêt tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. C.Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH của phenol có tính axit D. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím vì tính axit của phenol rât yêu. Câu 36. Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất: A. Nước Br2 và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2 C. KMnO4 và Cu(OH)2 D. Nước Br2 và Cu(OH)2 Câu 37. Ứng với công thức C7H8O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng bezen vừa phản ứng với Na, vừa phản ứng với NaOH ? A. 2 đồng phân B. 5 đồng phân C. 3 đồng phân D. 4 đồng phân Câu 38. Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên (ben zen) có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp này là : A. 9,4 gam. B. 15,6 gam. C. 24,375 gam. D. 0,625 gam. Câu 39: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO 2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là A. 0,60. B. 0,54. C. 0,36. D. 0,45. TSĐHCĐ khối B 2010 GV: sđt: 0919.107.387 & 0976.822.954 -4-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan