Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài tập con lắc đơn

.DOC
1
429
108

Mô tả:

Bài tập con lắc đơn Bài 1: Con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ dao động T1=0,3 s. con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T2=0,4 s. Tính chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài  l 1  l 2  cũng tại nơi đó. Bài 2: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc (1) thực hiện được 20 dao động trong khi con lắc (2) thực hiện được 24 dao động. Hãy tính chiều dài của 2 con lắc. Bài 3: Hai con lắc đơn có chiều dài là l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l1+ l2 và l1 – l2 dao động với chu kì lần lượt là 2,7s và 0,9s. Hãy tính chu kì dao động hai con lắc chiều dài l1và l2. Bài 4: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Tính chiều dài của mỗi con lắc. Bài 5: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48 cm.Tính chiều dài dây treo của mỗi con lắc. Bài 6: Một con lắc đơn có chu kì là 2s tại Acó gia tốc trọng trường là g A = 9.76m/ s2. Đem con lắc trên đến B có gB = 9.86m/s2. Muốn chu kì của con lắc vẫn là 2s thì phải tăng hay giảm chiều dài dây thêm bao nhiêu?? Bài 7: Một con lắc đơn có độ dài bằng L.Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động .Khi giảm độ dài của nó đi 16cm, trong cùng khoảng thời gian trên nó thực hiên 20 dao động .Lấy g = 9,8m/s2. Tính chiều dài ban đầu của con lắc. Bài tập con lắc đơn Bài 1: Con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ dao động T1=0,3 s. con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T2=0,4 s. Tính chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài  l 1  l 2  cũng tại nơi đó. Bài 2: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22 cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc (1) thực hiện được 20 dao động trong khi con lắc (2) thực hiện được 24 dao động. Hãy tính chiều dài của 2 con lắc. Bài 3: Hai con lắc đơn có chiều dài là l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l1+ l2 và l1 – l2 dao động với chu kì lần lượt là 2,7s và 0,9s. Hãy tính chu kì dao động hai con lắc chiều dài l1và l2. Bài 4: Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Tính chiều dài của mỗi con lắc. Bài 5: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 dao động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48 cm.Tính chiều dài dây treo của mỗi con lắc. Bài 6: Một con lắc đơn có chu kì là 2s tại Acó gia tốc trọng trường là g A = 9.76m/ s2. Đem con lắc trên đến B có gB = 9.86m/s2. Muốn chu kì của con lắc vẫn là 2s thì phải tăng hay giảm chiều dài dây thêm bao nhiêu?? Bài 7: Một con lắc đơn có độ dài bằng L.Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động .Khi giảm độ dài của nó đi 16cm, trong cùng khoảng thời gian trên nó thực hiên 20 dao động .Lấy g = 9,8m/s2. Tính chiều dài ban đầu của con lắc.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan