Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Bài soạn minh hoạ bằng phương pháp bàn tay nặn bột...

Tài liệu Bài soạn minh hoạ bằng phương pháp bàn tay nặn bột

.DOCX
7
1019
98

Mô tả:

Bài soạn minh hoạ bằng " Phương pháp bàn tay nặn bột " GIÁO ÁN DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” MÔN: TN&XH TÊN BÀI DẠY: HOA I/Mục tiêu n 1. Kiến thức Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật. n n Ích lợi của hoa đối với đời sống con người. Nhận biết các bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh, nhị và nhụy n Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi vị của các loại hoa. 2. Kĩ năng: • Quan sát, so sánh, mô tả 3. Thái độ: • Bảo vệ, chăm sóc cây. II/Chuẩn bị: -GV: +Một số loại hoa và nhiếp -HS: III/Các hoạt động: Hoạt động của thầy 1/Ổn định: 2/Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá cây 3/Bài mới: Hoa Hoạt động 1: Sự đa dạng của quả HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của quả *Bước 1: Đưa tình huống xuất phát -Các loài hoa rất khác nhau, đa dạng về đặc điểm bên ngoài: màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi hương vậy cấu tạo của hoa có những bộ phận gì và đặc điểm mỗi bộ phận ấy ra sao? Mời các em vẽ vào vở thực nghiệm *Bước 2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban đầu của mình vào giấy (vở thực nghiệm) Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban đầu: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: “Cấu tạo của hoa như thế nào? Và đặc điểm của mỗi bộ phận ra sao? các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở thí nghiệm hình vẽ mô tả các bộ phận của nó”. *Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi: Dựa vào hình vẽ giáo viên định hướng cho học sinh đề xuất câu hỏi: Nhóm biểu tượng 1:Hình vẽ các nhóm cho rằng: hoa có cuống, đài, cánh. Nhóm biểu tượng 2:Hình vẽ các nhóm cho rằng: hoa có: cuống, cánh và nhị. Nhóm biểu tượng 3:Hình vẽ các nhóm cho rằng: hoa có cuống và có nhiều cánh. Nhóm biểu tượng 4:Hình vẽ các nhóm cho rằng: hoa có cuống, đài và cánh rất to. => Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu: Hoạt động của thầy -HS thực hành vẽ - Suy nghĩ cá nhân,thống nhất vẽ trong nhóm-> dán bảng -HS quan sát, nêu n Hoa gồm có những bộ phận nào? n Có phải hoa có cuống, cánh và nhị? n Hình dạng cuống hoa thế nào?Có vai trò gì? n Có phải hoa nào cũng có nhị và nhụy? n Đài hoa nằm ở đâu? n Cánh hoa có đặc điểm gì?.......... n *Lưu ý: Ta thấy rằng các câu hỏi trên là những nghi vấn từ những điểm khác biệt của các biểu tượng ban đầu nói trên. HS đề ra phương án: n Vậy theo các em làm cách nào để trả lời những câu hỏi trên? -GV công nhận tất cả nhưng phương án trên và chọn phương án tách hoa để kiểm tra (GV phát cho mỗi nhóm một số hoa) *Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi khám phá -Cho HS thực hành theo nhóm - Nhắc HS ghi kết quả vào giấy - Cho HS báo cáo: Chú ý khoan vội chỉnh sửa thuật ngữ cho các em. *Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức -Hoa có: cuống, đài, cánh và nhị, nhụy. -Cuống hoa: thẳng, dài mang hoa, phần cuối của cuống hoa phình to ra (đế hoa) -Đài: màu xanh lục, nâng đỡ cánh hoa -Cánh hoa: có màu sắc, mùi thơm và số lượng cánh khác nhau -Nhị, nhụy: nhị có phấn hoa màu vàng; nhụy nằm trong cùng của hoa. Có hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. n n n n n Bóc hoa ra để xem cấu tạo bên trong. Tách hoa ra để xem cấu tạo bên trong. Xé hoa ra để xem cấu tạo bên trong. Xem hình vẽ trong sách giáo khoa. Xem tranh vẽ khoa học, chụp hình … -HS làm việc nhóm • Bước 1:Bóc tách một hoa • Bước 2:Phân loại các thành phần của hoa • Bước 3:Nhận biết đặc điểm và gọi tên các thành phần của hoa -HS báo cáo Huỳnh Công Bình @ 05h:02p 26/11/13 PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Môn : KHOA HỌC- Lớp 5 – Tiết 53 Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Ngày dạy: 29/10/2013 I. Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. Chuẩn bị: 1/ HS : Ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học + Vở khoa học 2/ GV: Giấy, bút dạ III. Các hoạt động: TG 1p 4p 32p 12p HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. + Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng? - Giáo viên, nhận xét. 3. Bài mới: Trong tự nhiên có rất nhiều cây mọc lên từ hạt nhưng nhờ đâu mà hạt mọc được thành cây ? Bài Cây mọc lên từ hạttrong giờ KH hôm naysẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu Cấu tạo của hạt. *Mục tiêu: HS q/ sát, mô tả cấu tạo của hạt. *Cách tiến hành: + Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề: - GV cho HS đại diện các tổ giới thiệu cây các em đã ươm thành công. Và hỏi : Các cây đậu phộng, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen, đậu trắng mọc lên từ đâu ? - Trong hạt đậu có gì mà mọc được thành cây? + Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu . ? Các bạn vẽ hạt có những bộ phận nào giống nhau? - GV ghi nhanh vào bảng sau: Câu hỏi P/ án K. luận -Vỏ -Phôi -Chất dd dự trữ + Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi ? Em có thắc mắc điều gì cần hỏi về vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ? + GVchốt lại các câu hỏi nghi vấn phù hợp với nội dung bài học, ghi nhanh lên cột câu hỏi + Bước 4 : Đề xuất các phương án tìm tòi. + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 ? Làm cách nào để trả lời các câu hỏi nghi vấn các em vừa nêu? ( Gv ghi vào cột p/án) - GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn. Sau đây cô chọn 1 p/án là tách đôi hạt đã ngâm nước xem hạt có những bộ phận nào. + Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức . - GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc nhóm 6 - GV phát hạt đã ngâm nước, yc HS tách đôi hạt xem hạt có những bộ phận nào rồi vẽ vào giấy.( TG: 5 phút) + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm . ? So sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ? Vậy cấu tạo của hạt gồm có những bộ phận nào? + GV chốt , trình chiếu hình ảnh + Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt Hoạt động 2 : Thảo luận điều kiện để hạt nảy mầm. Hoạt động 3 : Quan sát mô tả quá trình phát triển của cây mướp .4. Củng cố: -Nêu nội dung bài. 5.Dặn dò: -Học bài. -Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. -Nhận xét tiết học . 10p 10p 2p 1p Huỳnh Công Bình @ 05h:05p 26/11/13 PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT Môn : KHOA HỌC- Lớp 5 – Tiết 53 Bài : CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT Ngày dạy: 29/10/2013 I. Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. Chuẩn bị: 1/ HS : Ươm một số hạt đậu phộng hoặc đậu xanh vào đất ẩm khoảng 4-5 ngày trước khi mang đến lớp để học + Vở khoa học 2/ GV: Giấy, bút dạ III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1p 1. Ổn định : - Hát 4p 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa. + Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng? - 4 HS trả lời. - Giáo viên, nhận xét. 32p 3. Bài mới: Trong tự nhiên có rất nhiều cây mọc lên từ hạt nhưng nhờ đâu mà hạt mọc được thành cây ? Bài Cây mọc lên từ hạttrong giờ KH hôm naysẽ giúp chúng ta hiểu được điều đó. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu Cấu tạo của hạt. *Mục tiêu: HS q/ sát, mô tả cấu tạo của hạt. *Cách tiến hành: + Bước 1 : Tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề: 12p - GV cho HS đại diện các tổ giới thiệu cây các em đã ươm thành công. + Bước 1 : Và hỏi : Các cây đậu phộng, đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen, đậu trắng mọc lên từ đâu ? - Trong hạt đậu có gì mà mọc được thành cây? + Bước 2 : HS bộc lộ hiểu biết ban đầu Tổ 1: Cây đậu xanh. Tổ 2: Cây đậu đen. . Tổ 3: Cây đậu phộng. Tổ 4: Cây đậu đỏ. Tổ 5: Cây đậu trắng. ? Các bạn vẽ hạt có những bộ phận nào giống nhau? - HS nêu : . . . từ hạt - GV ghi nhanh vào bảng sau: Câu hỏi P/ án K. luận -Vỏ + Bước 2 : HS làm việc nhóm 6 , trình bày những hiểu biết ban đầu của mình về cấu tạo của hạt bằng cách vẽ vào giấy.( TG: 5 phút) -Phôi - HS trình bày trước lớp -Chất dd dự trữ - Vỏ hạt, phôi ( mầm cây), chất dinh dưỡng dự trữ (hai lá mầm ) + Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi ? Em có thắc mắc điều gì cần hỏi về vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ? + GVchốt lại các câu hỏi nghi vấn phù hợp với nội dung bài học, ghi nhanh lên cột câu hỏi + Bước 4 : Đề xuất các phương án tìm tòi. + GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án thí nghiệm , nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 ? Làm cách nào để trả lời các câu hỏi nghi vấn các em vừa nêu? ( Gv ghi vào cột p/án) + HS làm việc cá nhân để đặt câu hỏi nghi vấn về cấu tạo của hạt đậu . * VD: - Có phải trong hạt có cây con không ? - Có phải phôi mọc thành cây không? ? - Có phải trong hạt có nhiều lá không ? - GV: Có nhiều p/ án để chúng ta lựa chọn. Sau đây cô chọn 1 p/án là tách đôi hạt đã ngâm nước xem hạt có những bộ phận nào. - Ngoài, vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ, hạt còn có bộ phận nào nữa không? + Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức . - Vỏ hạt có 1 đốm nâu gọi là gì? - GV tổ chức cho HS tiếp tục làm việc nhóm 6 - GV phát hạt đã ngâm nước, yc HS tách đôi hạt xem hạt có những bộ phận nào rồi vẽ vào giấy.( TG: 5 phút) + GV cho đại diện các nhóm trình bày kết luận sau khi làm thí nghiệm . ? So sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không - HS TL cá nhân: + Trồng thử + Cắt hạt đã ngâm ra + Lột vỏ ? Vậy cấu tạo của hạt gồm có những bộ phận nào? + Tách hạt + GV chốt , trình chiếu hình ảnh + Xem hình chụp ở SGK + Cho HS nhắc lại cấu tạo của hạt +... Hoạt động 2 : Thảo luận điều kiện để hạt nảy mầm. Hoạt động 3 : Quan sát mô tả quá trình phát triển của cây mướp .4. Củng cố: -Nêu nội dung bài. 5.Dặn dò: -Học bài. -Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”. + Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm tách đôi hạt đậu để quan sát và rồi vẽ vào giấy.( TG: 5 phút) -Nhận xét tiết học . + Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của hạt đậu . + HS so sánh lại với hình vẽ ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không . - Cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. + Vài HS nhắc lại cấu tạo của hạt 10p 10p 2p 1p
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan