Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 6 Bài kiểm tra Tiếng Việt lớp 6 Tiết 46...

Tài liệu Bài kiểm tra Tiếng Việt lớp 6 Tiết 46

.DOC
3
2127
64

Mô tả:

Tiết 46:kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt: I. Kiến thức: Giúp Hs khắc sâu một số kiến thức cơ bản về tiếng Việt đã học từ bài 1- bài 10 - Giúp Hs tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình, GV nắm được kết quả học tập của Hs để có những điều chỉnh cho phù hợp. II.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện. Phân tích III. Thái độ:Giáo dục ý thức trung thực, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. B. chuẩn bị Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ Lĩnh vực nội dung Từ và cấu tạo từ tiếng việt Từ mượn Nghĩa của từ Chữa lỗi dùng từ Danh từ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp TN TN TN C1 (0,5) C2 (0,5) C3(0,5) C4(05) C5(0,5) TL TL TL C7(2đ) C8(3đ) C6(0,5) Cụm danh từ C9(2đ) Tổng số 6 2 1 câu,tổng số 3 4 1 điểm c. tổ chức giờ kiểm tra I.ổn định tổ chức II. GV phát đề cho hs Đề bài I. Trắc nghiệm kiến thức (3, 0 điểm ) Câu 1 : Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ: A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng B .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu C .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản. Vận dụng cao TN TL Tổng số TN TL 2 1 1 1 1 1 1 6 3 1 3 7 D . B và C Câu 2 : Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy A. Mệt mỏi B. Tốt tươi C. Lung linh. D. Ăn ở. Câu 3: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn: A. Tổ quốc B. Máy bay C. Ti vi D. Nhân đạo. Câu 4 : Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinh và Thuỷ tinh như sau : Sơn tinh : Thần núi; Thuỷ tinh : Thần nước . Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào: A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích. B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Câu 5 : Những câu nào dới đây mắc lỗi dùng từ : A. " Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu. B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng,thuỷ chung, can đảm. C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh. D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật. Câu 6: Dòng nào sau đây không phải danh từ: A. Học sinh B. Núi non C. Đỏ chót D. Cây cối II. Tự luận ( 6,5 điểm ) Câu7: ( 2 điểm ) a, Gạch chân các từ phức trong đoạn văn sau : " Thần thường dạy dân các trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thuỷ cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên. " ( Con Rồng cháu Tiên ) b, Phân loại các từ phức vừa tìm được thành 2 loại: Từ ghép và từ láy Câu 8 :(3đ )Từ mắt trong các trường hợp nào sau đây được dùng theo nghĩachính, nghĩa chuyển.Hãy chỉ ra và nêu nghĩa của từ mắt trong mỗi câu a.Mắt na hé mở nhìn trời trong veo ( Trần Đăng Khoa ) b.Thương ai con mắt lá răm ( ca dao ) Câu 9 ( 2điểm ) Hãy gạch chân dưới cụm danh từ trong đoạn văn sau: "... Mã Lương lấy bút ra vẽ một con chim. Chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng líu lo.Em vẽ tiếp một con cá. Cá vẫy đuôi trườn xuống sông, bơi lượn trớc mắt em..." ( Cây bút thần ) II. HS làm bài- Gv giám sát III.: Thu bài- nhận xét giờ làm bài. IV : Hướng dẫn chuẩn bị bài về nhà : Chuẩn bị cho giờ luyện tập về văn tự sự
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan