Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng vật lý 7 bài 23

.PDF
16
1152
103

Mô tả:

Vật Lý 7 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN * MỤC TIÊU I/ Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng mô tả thí nghiệm. 3. Thái độ: Ham hiểu biết, tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: Nam châm vĩnh cửu. Chuông điện, công tắc, bóng đèn, dây nối. Nam châm điện. III/ Phương pháp: Quan sát, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. CÂU HỎI TRẢ LỜI: Câu 1: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó Câu 2: khi các dụng cụ sau hoạt động thì phát sáng. tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích đối với các dụng cụ nào? Không có ích đối Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút với dụng cụ nào? thử điện và đèn điốt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao. - Quạt điện Câu 2: Tác dụng nhiệt của dòng điện có - Nồi cơm điện ích đối với: nồi cơm điện, ấm điện - Máy thu hình Tác dụng nhiệt của dòng điện không có ích - Máy thu thanh (ra-đi-ô) đối với: Quạt điện, máy thu hình, máy thu thanh (ra-đi-ô). - Ấm điện Câu 1: Nêu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? Nội dung I/ Tác dụng từ: 1. Tác dụng từ của nam châm: Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Thí nghiệm 1: Thanh đồng Thanh sắt (thép) Thanh nhôm Đưa nam châm lại gần 3 thanh đồng, sắt (thép), nhôm và quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Nam châm có khả năng hút thanh sắt (thép) I/ Tác dụng từ: Nộinam dung 1.Tính chất từ của I/ Tác châm : dụng từ: 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt (thép) Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Thí nghiệm2 và làm lệch kim nam châm. Kim nam châm Thanh nam châm Đưa một lại gần mộtlại Nhận xét kim : Khinam đưachâm một kim namđầu châm thanh nam thẳng,quan hiệnthì tượng gần đầu mộtchâm thanh nam châmsát thẳng một hút và nhận trong haixét. cực của kim bị ……..còn cực kia đẩy bị……... Từ hai thí nghiệm trên ta có thể rút ra được tính chất gì của nam châm? Nam châm có tính chất từ. Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt (thép) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Quan sát và nêu cấu tạo của nam châm điện: Công tắc Vòng dây quấn cách điện Nguồn điện + - Hình 23.1 Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng từ của nam châm: Thí nghiệm 1 - Nam châm có thể hút sắt (thép) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện Thanh sắt (thép) Thanh nhôm Thanh đồng + - C1: a. Đưa một đầu cuộn dây lại gần các mẩu sắt, đồng,nhôm.Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng? Nam châm điện hút các vật bằng sắt hoặc thép. Nội dung I/ Tác dụng từ : Thí nghiệm 2 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt (thép) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. + - C1 b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc. Có hiện tượng gì xảy ra? Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc, kim nam châm quay. Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt (thép) Tiết 25 – Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN Thí nghiệm 1 và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: Thanh sắt (thép) Thanh đồng - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. - Nam châm điện có tác dụng từ vì Thí nghiệm 2 nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Tìm hiểu chuông điện: Thanh nhôm + - + - Nam châm điện có ……………... tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. Nội dung I/ Tác dụng từ: 1. Tác dụng từ của nam châm: Chốt kẹp Nguồn điện - Nam châm có thể hút sắt (thép) và làm lệch kim nam châm. Cuộn dây Lá thép đàn hồi Miếng sắt 2. Nam châm điện: - - Tiếp điểm Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Tìm hiểu chuông điện: Đầu gõ chuông Chuông Hình 23.2 Khi hở đóng công tắc, dòngmiếng điện đi qua cuộn dây, Chỗ của mạch ở chỗ sắt bị hút nên rời C C2: Ngay Khi Đóng sau đó, công mạch tắc, điện có hiện bị hở. tượng Hãy gì chỉ xảy ra ra 3 cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó cuộn khỏi tiếp điểm. chỗ với cuộn hở mạch dây, này. với miếng sắt, và với đầu gõ dây hút miếng sắt làm cho đầu gõ chuông đập chuông ? vào chuông, chuông kêu. Nội dung I/ Tác dụng từ : 1. Tác dụng từ của nam châm: Chốt kẹp Nguồn điện - Nam châm có thể hút sắt (thép) và làm lệch kim nam châm. Cuộn dây 2. Nam châm điện: Tiếp điểm Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Tìm hiểu chuông điện: Lá thép đàn hồi Miếng sắt Đầu gõ chuông Chuông Hình 23.2 Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm, mạch Khi đócuộn mạchdây hở,lại cuộn dây không có dòng kín và có dòng điện chạy C3 Gỉai thích tại sao miếng sắt khi đóqua trở và có điện điKhi qua, không cótắc tính C4.chất đóng công tạichất sao từ nên không tính về tì sáttừ. tiếpCuộn điểm.dây lại hút miếng sắt và đầu hút miến sắt điện kêuDo liêntính tiếpđàn ? hồi của gõchuông chuông lạinữa. đập vào làm chuông kêu.thanh Mạch kim loại miếng sắt trở về sát vào lại hở. Cứnên như vậy chuông kêutì liên tiếptiếp chừng điểm. nào công tắc còn đóng I/ Tác dụng từ: Nội dung Thí nghiệm Dung dich muối sunphat 1. Tác dụng từ của nam châm: - Nam châm có thể hút sắt ( thép ) và làm lệch kim nam châm. 2. Nam châm điện: - Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện + Acquy - Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. 3. Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: Thỏi than C5. Quan đènnối khivới đóng công tắc và cho C5 Đènsát sáng,dung dịch đồng sunphat là biết chấtdung C6. Thỏi than cực âm lúc trước màu Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng C6. Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối dịch muối đồng sunphat là dung dịch dẫn điện hay dẫn điện. đen.Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ màu gì? * Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch khiđồng có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có được phủ một lớp màu đỏ nâu. làm cho thỏi than nối với cực âm được cách điện? muối đồng làm cho thỏi than nối với cực tác dụng hóa học. phủ một lớp ………. Đồng âm được phủ một lớp đồng. Đó là tác dụng hóa học của dòng điện. Nội dung I/ Tác dụng từ: Chú ý: 1. Tác dụng từ của nam châm: Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân. Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nguyên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt, . . . ) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thảy độc hại ( CO2 , CO, NO, NO2, SO2, H2S, . . . ). Các khí này hòa tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa học). 2. Nam châm điện: 3. Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: * Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng. Đó là tác dụng hóa học của dòng điện. Để giảm thiểu tác hại này ta phải làm như thế nào? Trả lời: Cần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học. Nội dung I/ Tác dụng từ: 1. Tác dụng từ của nam châm: 2. Nam châm điện: Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ Bị điện giật. Tim đập, cơổco thể người như ngừng tay chạm vào điện, giật,dây ngạt thở, tê liệt. điện thìthần hiệnkinh tượng gì xảy ra? Quan sát hình ảnh: người bị điện giật 3. Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: III/ Tác dụng sinh lí: - Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người ( động vật), làm tim ngừng đập, cơ co giật, ngạt thở, thần kinh tê liệt. -Vì vậy các em không tự ý mình chạm vào mạng điện dân dụng nếu chưa biết rõ cách sử dụng, tránh bị điện giật bằng cách sử dụng chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện. Nội dung I/ Tác dụng từ: 1. Tác dụng từ của nam châm: 2. Nam châm điện: 3. Tìm hiểu chuông điện: II/ Tác dụng hóa học: III/ Tác dụng sinh lí: IV/ Vận dụng: C7: Vật nào dưới đây không có tác dụng từ? a) Một pin còn mới đặt riêng trên bàn b) Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh c) Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua d) Một đoạn băng dính C8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? a) Làm tê liệt thần kinh b) Làm quay kim nam châm c) Làm nóng dây dẫn d) Hút các vụn giấy GHI NHỚ: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. + HỌC THUỘC BÀI. + LÀM BTVN: 23.1 23.4 TR. 24 SGK. + CHUẨN BỊ TIẾT SAU ÔN TẬP ĐỂ CHUẨN BỊ KIỂM TRA MỘT TIẾT.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan