Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài giảng quy trình thực hiện một luận văn cao học ngành quản lý xây dựng về dự ...

Tài liệu Bài giảng quy trình thực hiện một luận văn cao học ngành quản lý xây dựng về dự báo tổng mức đầu tư dự án giao thông tại bình định - pgs.ts. lưu trường văn

.PDF
49
518
61

Mô tả:

Bài Giảng Quy Trình Thực Hiện Một Luận Văn Cao Học Ngành Quản Lý Xây Dựng Về Dự Báo Tổng Mức Đầu Tư Dự Án Giao Thông Tại Bình Định - Pgs.Ts. Lưu Trường Văn
QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT LUẬN VĂN CAO HỌC NGÀNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG VỀ DỰ BÁO TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN GIAO THÔNG TẠI BÌNH ĐỊNH Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 1 • Bài giảng này biên soạn theo luận văn thạc sỹ của Lưu Nhất Phong, ngành Công nghệ & Quản lý xây dựng tại Đại học Bách Khoa TP.HCM • Tên luận văn: ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀ HỒI QUY ĐA BIẾN ĐỂ DỰ BÁO TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 2 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 3 Các mục tiêu nghiên cứu Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư của dự án làm các biến đầu vào Thiết lập mô hình ANN dự báo tổng mức đầu tư, chi phí xây dựng nền đường, xây dựng móng mặt và công trình thoát nước. Xây dựng mô hình hồi quy đa biến để so sánh với mô hình ANN Artificial Neural Network, Multiple linear regression dự đoán TMĐT Tự động hóa dự báo. Áp dụng mô hình dự báo cho một vài công trình cụ thể Trang 4 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm: Các dự án xây dựng công trình giao thông tỉnh Bình Định Không gian: Thời điểm thu thập số liệu, tháng 7/2010; nghiên cứu thực hiện trong khoảng từ tháng 7/2010 đến tháng 12/2010 Tính chất, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là dự án xây dựng công trình giao thông (đường bộ), nghiên cứu trong giai đoạn chuẩn bị dự án Quan điểm phân tích: Phân tích và thảo luận theo quan điểm của Chủ đầu tư. Trang 5 2. CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 6 Các công cụ nghiên cứu Nội dung Công cụ nghiên cứu Xác định các nhân tố ảnh Tham khảo tài liệu, sách báo và các hưởng đến tổng mức đầu tư nghiên cứu trước đây xây dựng công trình giao thông - Thảo luận nhóm Phát triển và rút ra các nhân tố - Bảng câu hỏi chính ảnh hưởng đến tổng mức - Khảo sát thu thập đánh giá của đầu tư xây dựng công trình chuyên gia giao thông. - Phân tích thống kê của SPSS Xây dựng mạng nơron thực - Neural Network của SPSS hiện dự báo. Phân tích hồi quy đa biến và - Linear Regression của SPSS kiểm định mô hình hồi quy 7 3. QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 8 Phương pháp nguyên cứu. Quy trình nguyên cứu XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI 5 4 3 2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng qua các tài liệu, sách báo và các nghiên cứu trước đây Tham khảo ý kiến các chuyên gia qua thảo luận nhóm, bảng câu hỏi Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư bằng phương pháp phân tích thống kê Thu thập số liệu các biến tiềm năng Trang 9 Phương pháp nguyên cứu. Quy trình nghiên cứu (tt). 6 Xử lý ban đầu số liệu thu thập 11 Xử lý số liệu mạng nơron nhân tạo 7 8 9 10 Xử lý số liệu Hồi quy đa biến Xây dựng mô hình hồi quy Kiểm định và đánh giá độ phù hợp của mô hình Phân tích kết quả MLR 12 13 Xây dựng mô hình mạng ANN Huấn luyện mạng, đánh giá độ phù hợp mô hình 14 Phân tích kết quả ANN Kết luận và kiến nghị Trang 10 Sau khi thảo luận nhóm với 6 chuyên gia thực hiện quản lý dự án, 20 yếu tố đã được phát triển và được xem là ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư dự án xây dựng công trình đường bộ. Bao gồm các nhân tố sau: • Quy mô dự án (cấp đường) • Phạm vi dự án (xây dựng mới, nâng cấp cải tạo...) • Vị trí dự án xây dựng (đồng bằng, miền núi, đô thị) • Thời gian thực hiện dự án • Chiều dài tuyến đường • Bề rộng nền đường • Bề rộng mặt đường • Tải trọng thiết kế • Vận tốc thiết kế • Số lượng cống bê tông cốt thép thoát nước trên tuyến • Số lượng cầu bản bê tông cốt thép thoát nước trên tuyến • Số lượng cầu dầm bê tông cốt thép thoát nước trên tuyến • Loại kết cấu lớp mặt đường (bê tông xi măng, bê tông nhựa...) • Tình trạng ngập nước xung quanh nền đường • Điều kiện địa chất • Giá dầu • Giá nhựa đường • Giá xi măng • Giá thép • Mức lương cơ bản Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 11 Bảng câu hỏi Bảng câu hỏi gồm có 3 phần chính: – Phần giới thiệu: Nhằm định hướng các ứng viên hiểu được vấn đề đang khảo sát, có được cái nhìn khách quan cũng như hiểu được cách trả lời các câu hỏi khảo sát cho phù hợp với suy nghĩ, kinh nghiệm và sự hiểu biết của bản thân từng người. – Phần A: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tổng mức đầu tư dự án công trình giao thông qua thang đo tỷ lệ Likert với mức độ từ 1 đến 5. – Phần B: là phần thông tin cá nhân của các ứng viên, có thể dùng để thực hiện nhiều phép phân tích thống kê nhằm mục đích đánh giá bổ sung về thông tin khảo sát. Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 12 THU THẬP DỮ LIỆU Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 13 Phương pháp thu thập dữ liệu Dữ liệu dùng cho nghiên cứu này chủ yếu 5 từ hai nguồn sơ cấp và thứ cấp. 3 - Dữ liệu từ nguồn sơ cấp (primary sources): Bảng câu hỏi được gửi trực tiếp hoặc gián tiếp qua email đến người được phỏng vấn. - Dữ liệu từ nguồn thứ cấp (Secondary sources): Thu thập dữ liệu trong các kho lưu trữ của các Chủ đầu tư; Dữ liệu các nhân tố chính của các dự án đã thực hiện từ năm 2000 -2009 của các dự án xây dựng công trình giao thông (đường bộ) được thu thập. Company Logo Trang 14 4. Tóm tắt về các bước xây dựng mô hình dự báo theo ANN và MLR Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 15 Các bước xây dựng mô hình ANN Bước 1 Thu thập và mã hóa dữ liệu, nhập vào SPSS Xác định biến đầu vào và biến đầu ra cho ANN, lựa chọn cách biến Bước 2 đổi (rescaling) dữ liệu đầu vào theo một trong các cách:5 Standardized, Normalized, Adjusted Normalized hoặc None Bước 3 Phân chia tập dữ liệu để huấn luyện (training) và kiểm tra (test) Thiết lập cấu trúc mạng bao gồm số lớp ẩn, số nút trong lớp ẩn, Bước 4 hàm truyền của lớp ẩn, hàm truyền lớp xuất, các biến đổi (rescale) dữ liệu đầu ra. Bước 5 Lựa chọn huấn huyện mạng theo cách cập nhật trọng số một lần, mẻ (batch); từng bộ (online) hoặc từng phần (mini-batch). Bước 6 Thiết lập các khống chế dừng huấn luyện và các lựa chọn xuất ra kết quả thực hiện. Kiểm tra đánh giá sai số mô hình và sử dụng mạng (bộ trọng số tối Bước 7 ưu được dùng cho các việc tự động hóa tính toán ước lượng) Company Logo Trang 16 Các bước xây dựng mô hình MLR Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Thu thập và mã hóa dữ liệu, nhập vào SPSS, kiểm tra điều kiện đủ thẳng qua scatterplot của biến Y với các biến X Phân tích tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến là yếu tố 5 chính. Xác định duy nhất 01 biến phụ thuộc và tùy chọn các biến độc 3 lập theo từng block, đồng thời với việc lựa chọn thủ tục chọn biến theo một trong các cách Enter; Remove; Backward; Forward; Stepwise. Lựa chọn xuất ra các thông số thống kê hồi quy như: các ước lượng, khoảng tin cậy, ma trận hiệp phương sai, model fit (các thống kê đánh giá độ phù hợp của mô hình), các thống kê mô tả, chuẩn đoán đa cộng tuyến, trị thống kê Durbin – Watson. - Thiết lập để chương trình vẽ ra các dạng đồ thị liên quan đến mô hình hồi quy - Sao lưu các biến mới trong phân tích hồi quy tuyến tính như: phần dư, giá trị dự đoán và các thông số liên quan đến biến mới. - Chạy phân tích hồi quy Company Logo Trang 17 Các bước xây dựng mô hình MLR (tt) - Đánh giá độ phù hợp của mô hình bằng Adjust R square. - Kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính. - Kiểm tra điều kiện độc lập của các phần dư bằng5trị thống kê Durbin – Watson, 3 phương sai phần dư cân bằng qua quan sát - Kiểm tra giả định scatterplot của phần dư với các biến độc lập Bước 6 - Kiểm tra điều kiện gần chuẩn của phần dư bằng biểu đồ tần suất hoặc biểu đồ Q – Q plot. - Kiểm tra đa cộng tuyến bằng độ chấp nhận (Tolerance) hoặc VIF. - Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình - Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của hệ số hồi quy - Kiểm định giả thuyết về tầm quan trọng của các biến Bước 7 Sử dụng mô hình hồi quy đa biến để dự báo. Company Logo Trang 18 5. Kết quả chi tiết của nghiên cứu Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 19 5.1. PHÂN TÍCH VỀ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN & DỮ LIỆU THỨ CẤP Giảng viên: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan