Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nông - Lâm - Ngư Ngư nghiệp Bai giang qlthvvb thay minh...

Tài liệu Bai giang qlthvvb thay minh

.PDF
54
314
125

Mô tả:

QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG VEN BIỂN Ts. Trương Hoàng Minh 1. Giới thiệu • Vùng ven biển - Được quan tâm  nguồn TN duy nhất (đất đai & đa dạng NLợi). - Trọng tâm kinh tế của nhiều nước ven biển, nơi có nhiều hoạt động KTXH và chịu tác động được lớn. - Hệ thống đa nguồn lợi & nhiều người sử dụng. - Hoạt động kinh tế chính: nông-lâm-ngư-du lịch,..  ưu tiên cao nhất cho bảo tồn nguồn lợi nhầm đảm bảo sử dụng bền vững. - Trong tương lai, tầm quan trọng càng tăng do gia tăng dân số VVB & thay đổi khí hậu. - Khoảng 60% dân số TG sống ở VVB, tác động đáng kể  MT, KTXH. - Quan niệm trước đây  tài nguyên rất phong phú & vô tận, khả năng pha loãng các chất thải của đại dương là vô tận, sức sản xuất của VVB là vô hạn  đúng ????. - Sinh kế người dân VVB  dựa vào khai thác TN trên cạn & thuỷ sản. Tuy nhiên, do thị trường ngày càng mở rộng  khai thác  quá mức các nguồn TN, đầu tư mất cân đối giữa các nguồn TN  người nghèo  càng nghèo hơn.  Do đó, đời sống cộng đồng dân cư VB ổn định hơn tùy thuộc vào việc QL có hiệu quả đối với các hđ có liên quan với nhau  sử dụng bền vững các nguồn TN sống và không tự tái tạo cũng như phân phối cân bằng những lợi ích của VVB. - QLTHVB  nhấn mạnh đến việc thúc đẩy PT theo hướng giảm thiểu những tác động bất lợi đến TN thiên nhiên, bảo vệ MT& bảo tồn tính đa dạnh sinh học ở VVB. - Những hiểu biết về các tiến trình sinh thái biển & VB, những giá trị TN cũng như những tác động của con người  nhầm QL & làm cho bền vững toàn vẹn chức năng của các hệ TNVB  tạo ra hàng hoá & dịch vụ cho lợi ích con người. - Cần thấy rằng  khó có thể bảo tồn bất kỳ nguồn TN riêng biệt nào khi thiếu sự hiểu biết về khuôn khổ tổng hợp về chính sách, QH&QL tổng hợp. - PTKT & bảo tồn các nguồn TN  cần phải được kết hợp chặt chẽ. - PT có định hướng bảo tồn cũng như có kế hoạch tốt  tạo ra triển vọng PT về KTXH của cộng đồng VB về lâu dài. - Ngược lại, sự PT làm suy thoái MT sớm hay muộn  tác động tiêu cực đến KTXH. - Cần lưu ý  việc bảo tồn TNTN & tính đa dạng SHọc thường bị cản trở bởi tính trì trê về chính sách & quan liêu hơn là thiếu thông tin KH. Tình trạng này dần dần được cải thiện ở nhiều quốc gia  do nhận thấy tầm quan trọng về KT&MT của các nguồn TNVB. - Sự thành công về lâu dài của QLTHVB  phụ thuộc sự hỗ trợ & cộng tác của các nhóm cộng đồng, tổ chức & cá nhân, những người chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi việc thực hiện chương trình QL này. - Sự tham gia của cộng đồng QLVB là rất cần thiết trong các tiến trình thiết lập & thực hiện chương trình QL. - Tiến trình QLTHVB  tạo cơ hội cho những định hướng về chính sách & PT chiến lược QL  chỉ ra những vấn đề về mâu thuẫn trong sử dụng TN & điều khiển những tác động của con người lên MT. Nó cung cấp những khuôn khổ về thể chế & luật định, tập trung vào QH&QLMT, điều phối các ngành có liên quan cùng làm việc vì mục tiêu chung. Việc QH&QL cấp ngành vẫn nằm trong khuôn khổ chung của QLTHVB. - Việc duy trì nơi cư trú sinh vật, NLợiTN & QL các tiến trình PT là một phần của chương trình QLTHVB (ICZM). 2. Nhu cầu của QLTHVB - Áp lực dân số VVB gia tăng - Mâu thuẫn giữa những nhóm sử dụng TN  Những vấn đề nghiêm trọng ở VVB: - Ô nhiễm môi trường - Suy thoái tài nguyên - Giảm chất lượng cuộc sống cộng đồng dân cư VB - Mâu thuẫn cộng đồng & ngành sử dụng tài nguyên - Thay đổi khí hậu & gia tăng mực nước biển - Xói lỡ - Bão (gió & cát) Nhìn chung có 2 vấn đề chính: • Xu hướng hiện nay: tình trạng đói nghèo gia tăng ở VVB, kết quả của sự suy thoái TN & giảm chất lượng cuộc sống. • Những áp lực hiện thời: PTKT & dân số. Tác động của con người làm tổn hại đến TNVB: - Làm gia tăng mức độ suy thoái các nguồn TNTN & HSTVB (bãi biển, rừng ngập mặn, rạn san hô, rong biển, NLTS; - Làm gia tăng mức độ tổn hại đến MT (ô nhiễm), mất bãi biển, mất HST, mất tính đa dạng SH & tác động lâu dài đến sự thay đổi khí hậu toàn cầu. Do đó, mục đích của QLTHVB  đảm bảo sử dụng bền vững & tối ưu các nguồn TNVB, duy trì các mức độ đa dạng SH cao & bảo tồn các nơi cư trú then chốt của sinh vật VVB. - Mục tiêu chính  điều tiết các hđ KT của các ngành khác nhau ở VVB theo định hướng PTKTXH tối ưu & lâu dài, bao gồm: + Giải quyết mâu thuẫn giữa các ngành & cộng đồng sử dụng TN; + Sắp xếp hài hoà những lợi ích ở VVB.  Đòi hỏi một cách tiếp cận liên ngành hướng hđ của các ngành KT chủ lực theo hệ thống QH&QL VVB có hiệu quả. Lợi ích của QLTHVB 1. Giảm thiểu những trì hoản về chi phí trong việc thực hiện dự án; 2. Giảm thiểu những nguy hại đến TN & MT ven biển; 3. Giảm những thất thoát cho những người sử dụng TN khác nhau; 4. Giúp sử dụng hiệu quả về nhân lực, cơ sở hạ tầng, ĐKTN, thông tin & những kỹ thuật sẳn có để PT các ngành KT VB. Những lợi ích cụ thể thể Tùy từng quốc gia / vùng cụ thể mà những lợi ích dưới đây thể hiện: 1. Tạo điều kiện PTKT ổn định dựa vào tài nguyên thiên nhiên; 2. Bảo tồn thành phần loài & nơi cư trú; 3. Kiểm soát ô nhiễm MT & sự thay đổi bờ biển; 4. Kiểm soát các hoạt động trong lưu vực có ảnh hưởng lớn đến VVB; 5. Kiểm soát các hđ khai thác & sự thay đổi các rạng san hô, rong biển; 6. Tái tạo lại các nguồn tài nguyên bị suy thoái; 7. Cung cấp một cơ cấu QL & những công cụ phân phối TN hợp lý. 3. Các khái niệm cơ bản 1. Vùng ven biển: - Theo chức năng: “là nơi chịu tác động bởi MT đất liền & biển”. - Theo luật quốc tế: “là vùng nằm trong giới hạn 200 hải lý kể từ bờ trở ra giữa các quốc gia VB” (vùng KT độc quyền). - Theo khoa học: “ là vùng chuyển tiếp giữa MT đất liền & biển tương tác đến sự hình thành những ĐK MT duy nhất”. 2. Tính chất của vùng ven biển a. Chứa các nơi cư trú & càc HST (cửa sông, rạng san hô, rừng ngập mặn,…) cung cấp hàng hóa (thuỷ sản, dầu, khoáng sản,…) & dịch vụ (bảo tồn TN chống bão, giải trí) cho cộng đồng VB. b. Có sự cạnh tranh về các nguồn TN đất & biển; không gian sống bởi các nhóm sử dụng TN,  những mâu thuẩn & suy thoái toàn bộ chức năng hệ tài nguyên. c. Phục vụ KT quốc gia những nơi có tỉ lệ đáng kể GDP tùy thuộc vào các hoạt động VB như khai thác dầu khí, tàu thuyền, du lịch, thuỷ sản, … (Vd: Sri Lanka, 40% GDP). d. Thường tập trung đông dân cư và là nơi dễ trở thành khu đô thị hoá 3. CZM – ICAM – ICZM & ICM - CZM (Coastal Zone Management) Quản lý đới ven biển: được sử dụng đầu tiên ở Mỹ (1972). - ICAM (Integrated Coastal Area Management) QLTHVB: được sử dụng bởi các nước đang PT do họ giới hạn VVB cụ thể hơn là toàn bộ đới VB (vùng rộng lớn hơn). - ICZM & ICM: nhấn mạnh hơn cách tiếp cận tổng hợp đa ngành. - IMCAM (QLTHVB & biển): gần đây cũng được sử dụng. Nhìn chung, tất cả các thuật ngữ trên đều có cùng khái niệm chung là Quản lý tổng hợp vùng ven biển (ICM). 4. QLTHVB: “Một quá trình năng động & liên tục mà thông qua đó những quyết định cho việc sử dụng, PT & bảo vệ VVB & TN được đưa ra. Phần cốt lõi của QLTH  xây dựng các thể chế & chính sách để điều hòa các giải pháp đã được chấp nhận”. 5. Phát triển bền vững: khả năng đáp ứng những nhu cầu hiện tại mà không làm giảm khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng nhu cầu của họ. PT bền vững phải cân đối các nhu cầu về XH, KT & MT. 6. Quản lý: là một tập hợp các hđ bao gồm QH, đưa ra quyết định, tổ chức hướng dẫn & kiểm soát trực tiếp các nguồn TN. 7. Tổng hợp: - Giữa các ngành (TS, NN, du lịch,…) - Đất đai & nước (không gian) - Giữa các cấp QL của NN (xã, huyện, tỉnh, TƯ) - Giữa các hđ QL tư nhân & nhà nước - Giữa các ngành khoa học (tự nhiên, KT, XH, kỹ thuật & chính sách pháp luật) 8. Tài nguyên TN: toàn bộ các dạng vật chất hữu dụng cho con người, cũng như những yếu tố TN mà con người có thể sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để phục vụ cho  PT của họ. Ngược lại, các dạng vật chất & MT TN không hữu dụng hoặc gây tác hại cho sự sống & PT thì không được coi là TNTN (Ruth A. E., 1994). 9. Tài nguyên ven biển: là một bộ phận của TNTN hình thành & phân bố VVB. 10. Thang phân loại tài nguyên thiên nhiên Tiêu chuẩn PL Các nhóm tài nguyên Nguồn gốc - TN sinh vật - TN phi sinh vật Bản chất tồn tại - TN tái tạo - TN không tái tạo Mức độ sử dụng -TN nguyên khai - TN bị khai thác T/C khai thác -TN bị tiêu hao - TN không bị tiêu hao 11. Đa dạng sinh học VVB Tổng các dạng sinh vật sống trong VVB, được nhìn nhận ở 3 mức độ: đa dạng loài, HST & nguồn gen. Đa dạng loài theo 3 khía cạnh: tổng số loài, sự phong phú loài & ưu thế loài. - Số loài sinh vật: đại dương < lục địa - Đa dạng động vật: đại dương > lục địa - Đa dạng thực vật: đại dương < lục địa 12. Suy thoái tài nguyên:  sự giảm giá trị sử dụng TN theo thời gian. 13. Ô nhiễm MT biển: “con người trực tiếp / gián tiếp đưa vật chất hoặc năng lượng vào MT biển (kể cả vùng cửa sông), gây tổn hại tới nguồn lợi SV, nguy hiểm cho sức khỏe con người, cản trở các hđ trên biển, kể cả đánh bắt hải sản, làm biến đổi chất lượng nước & giảm giá trị mỹ quan của biển”.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng