Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Bài giảng điện tử Bài giảng ngắm trăng ngữ văn 8...

Tài liệu Bài giảng ngắm trăng ngữ văn 8

.PDF
12
1304
53

Mô tả:

BÀI GIẢNG MÔN NGỮ VĂN 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ “TỨC CẢNH PÁC BÓ”? Câu 2: Qua bài thơ, em thấy Bác Hồ là người như thế nào? Đáp án: Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật là sang. Câu 2: Bác Hồ là người luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. I/Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc. I/Đọc - tìm hiểu chung: 1. Đọc. 2. Chú thích: a)Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969). b)Tác phẩm: - Xuất xứ: rút ra từ tập thơ “Nhật kí trong tù”. - Hoàn cảnh sáng tác: Bác Hồ viết tại Hãy cho biết xuất xứ của bài nhà tù ở tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), thơ? Tác giả của bài thơ này là ai? từ tháng 8 -1942 đến tháng 9 -1943. Tập thơ “Nhật kí trong tù” - Thể loại: thơ thất ngôn tứ tuyệt. được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hãy cho biết thể loại bài thơ? I/Đoc - tìm hiểu chung: 1. Đọc. 2. Chú thích: a)Tác giả: b)Tác phẩm: Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch nghĩa: Trong tù không rượu cũng không hoa, Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? Người hướng ra trước song ngắm trăng sáng, Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ. Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. I/Đọc - tìm hiểu chung: II/Đọc - hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu: Phiên âm: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Dịch thơ: Trong tù không rượu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Hoàn cảnh trong tù, không rượu, hoa. Theo em,Bác là hai, người Qua Tác câu giả thơ sửthứ dụng biện emnhư pháp thấy  Điệp từ “vô” nhấn mạnh sự thiếu thế nàothuật với trăng? Tình tâm nghệ trạng của gì Bác trong Hồ như haiyêu câu thế thốn về vật chất. trăng có giúp được của gì cho nào? thơ đầu? Tác dụng biện  Bác bối rối, xao xuyến trước trăng Bác Báctrong ngắm trăng trong hoàn đó? cảnh hoàn này pháp nghệ thuật đẹp. cảnh nào? hay không? Tình yêu với trăng đã giúp Bác vượt qua mọi khó khăn thiếu thốn. I/Đọc - tìm hiểu chung: II/Đọc - hiểu văn bản: 1. Hai câu đầu: 2. Hai câu cuối: Phiên âm: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia. Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Nghệ thuật nhân hoá, phép đối. Trăng và Người là đôi bạn tri kỉ, đã vượt qua song cửa nhà tù để đến với nhau. Bác là người yêu thiên nhiên, có tinh thần lạc quan, nghị lực phi thường. Ở hai c â u th ơ cu ối, t á c gi ả s ử d ụ ng bi ện pháp nghệ thuật gì? Qua đó, em thấy người và trăng có mối quan hệ như thế nào? Qua đ ó , em th ấ y B ác l à ng ư ờ i nh ư th ế n ào v ớ i thi ê n nhi ê n? Tinh th ần củ a Bác nh ư th ế nào? I/Đọc - tìm hiểu chung: II/Đọc - hiểu văn bản: III/Tổng kết: 1. Nội dung chính: Ngắm trăng là bài thơ giản dị mà hàm xúc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm. 2. Ý nghĩa văn bản: Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù. Hãy nêu nội dung chính của văn bản? Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét : “Thơ Bác đầy trăng”. Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác của mỗi bài). Cuộc “ngắm trăng” trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý? Hướng dẫn học sinh học ở nhà + Học thuộc lòng bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ). + Nắm lại nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Soạn bài tiếp theo: ĐI ĐƯỜNG.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan