Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Bài giảng môn học đánh giá tác động môi trường...

Tài liệu Bài giảng môn học đánh giá tác động môi trường

.PDF
147
1695
94

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN MÔI TRƯỜNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG PGS.TS NGUYỄN VĂN THẮNG THS NGUYỄN VĂN SỸ Hà Nội 1/2010 DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1: Danh mục các dự án thuộc lĩnh vực phát triển tài nguyên nước phải lập báo cáo ĐTM theo quy định trong Nghị Định 21/2006/NĐ-CP ......................................... 24 Bảng 2-1: Các nhóm tài nguyên và nhân tố môi trường chịu tác động của dự án........ 32 Bảng 2-2: Chuỗi hoạt động-biến đổi môi trường - tác động môi trường của dự án phát triển nông nghiệp .......................................................................................................... 47 Bảng 3-1: Bảng liệt kê số liệu môi trường để so sánh các phương án quy hoạch các hồ chứa nước (theo Lohani và Kan, 1983) ........................................................................ 61 Bảng 3-2: Bảng kiểm tra danh mục dạng câu hỏi đơn giản của dự án tưới.................. 63 Bảng 3-3: Bảng danh mục môi trường có trọng số của dự án đập/ hồ chứa ............... 64 Bảng 3-4: Danh mục các TDDMT và tỷ trọng của dự án xây dựng dập và hồ chứa Boloti trên song Mungusi ứng dụng hệ thống ước lượng môi trường Batlle EES (tổng số điểm là 1000 đơn vị)................................................................................................. 68 Bảng 3-5: Kết quả áp dụng phương pháp EES cho dự án hồ Boloti ............................ 76 Bảng 3-6: Ma trận đơn giản các tác động môi trường của dự án PTTNN ................... 79 Bảng 3-7: Ma trận môi trường của dự án xây dựng hồ chứa (Lohani 1982) ................ 80 Bảng 3-8: Ma trận môi trường của dự án xây dựng đập Quae Yai ( Lohani và N.C. Thành) ........................................................................................................................... 80 Bảng 4-1: Bảng tổng hợp các tác động tiêu cựccủa dự án xây dựng đập, hồ chứa ...... 94 và các biện pháp giảm thiểu .......................................................................................... 94 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Tiếp cận khái niệm kinh tế, xã hội, sinh thái trong phát triển bền vững ....... 7 Hình 1-2: Chu trình dự án và trình tự thực hiện ĐTM ................................................. 17 Hình 1-3: Sơ đồ khối biểu thị quá trình ĐTM và các nghiên cứu của dự án............... 21 Hình 1-4: Mối quan hệ giữa quá trình ĐTM với quy hoạch và .................................... 22 thực hiện dự án (theo Escap) ........................................................................................ 22 Hình 2-1: Tác động môi trường ................................................................................... 27 Hình 2-2: Các thành phần tài nguyên và môi trường bị tác động khi thực hiện dự án 29 Hình 2-3: Sơ đồ phân tích nhận biết tác động môi trường dựa theo các hoạt động của dự án .............................................................................................................................. 45 Hình 2-4: Sơ đồ chuỗi: Hoạt động – Biến đổi MT – Tác động MT của..................... 49 việc sử dụng phân bón hoá học trong dự án phát triển nông nghiệp ............................ 49 Hình 3-1: Hàm giá trị chất lượng môi trường .............................................................. 78 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ....................................................................................................................... 1 1.1 YÊU CẦU CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .......................................................... 1 1.1.1 Quá trình phát triển kinh tế xã hội và tác động đến môi trường .................... 1 1.1.2 Phát triển bền vững ........................................................................................ 5 1.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG........................................................... 9 1.2.1 Khái niệm, mục đích của đánh giá tác động môi trường ............................... 9 1.2.2 Vai trò của đánh giá tác động môi trường ................................................... 10 1.2.3 Lợi ích của đánh giá tác động môi trường .................................................. 11 1.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐTM .......................................................... 12 1.3.1 Trên thế giới ................................................................................................. 12 1.3.2 Ở Việt Nam .................................................................................................. 13 1.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐTM ........................................................................... 13 1.4.1 Giới thiệu chung về cơ sở pháp lý của ĐTM ............................................... 13 1.4.2 Quá trình thực hiện ĐTM ............................................................................ 15 1.4.3 Chu trình dự án và trình tự thực hiện ĐTM ................................................ 16 1.4.4 Phân cấp dự án phải lập báo cáo ĐTM ở Việt Nam ................................... 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NHẬN BIẾT VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................................................................................................................... 27 2.1 KHÁI NIỆM TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ................................................................................................................................. 27 2.1.1 Tác động môi trường.................................................................................... 27 2.1.2 Tác động môi trường của dự án ................................................................... 28 2.2 CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN TỐ MÔI TRƯỜN G BN TÁC ĐỘN G CỦA DỰ ÁN ................................................................................................................ 28 2.3 N ỘI DUN G ĐÁN H GIÁ TÁC ĐỘN G MÔI TRƯỜN G .................................... 34 2.4 PHƯƠN G PHÁP PHÂN TÍCH N HẬN BIẾT TÁC ĐỘN G MÔI TRƯỜN G .. 43 2.4.1 Dựa vào các nguồn tài nguyên và nhân tố môi trường để suy ra tác động .. 44 2.4.2 Dựa vào phân tích các hoạt động của dự án để nhận biết tác động ............ 45 2.5 ĐÁN H GIÁ TÁC ĐỘN G CỦA DỰ ÁN TỚI CÁC THÀN H PHẦN MÔI TRƯỜN G TỰ N HIÊN .................................................................................................. 50 2.5.1 Giới thiệu chung ......................................................................................... 50 2.5.2 Đánh giá tác động của dự án tới tài nguyên và môi trường nước ............... 50 2.5.3 Đánh giá tác động của dự án tới tài nguyên và môi trường đất ................... 52 2.5.4 Đánh giá tác động của dự án tới môi trường không khí .............................. 52 2.5.5 Đánh giá tác động của dự án tới tài nguyên sinh vật và môi trường sinh thái 53 2.6 ĐÁN H GIÁ TÁC ĐỘN G CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜN G XÃ HỘI.......... 54 2.6.1 Giới thiệu chung .......................................................................................... 54 2.6.2 N ội dung đánh giá tác động môi trường xã hội ........................................... 55 2.6.3 Phương pháp đánh giá tác động môi trường xã hội .................................... 56 2.7 SỰ THAM GIA CỦA CỘN G ĐỒN G TRON G ĐÁN H GIÁ TÁC ĐỘN G MÔI TRƯỜN G ...................................................................................................................... 56 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DÙNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ..................................................................................... 60 3.1 GIỚI THIỆU CHUN G VỀ CÁC PHƯƠN G PHÁP ĐÁN H GIÁ ..................... 60 3.2 CÁC PHƯƠN G PHÁP ĐÁN H GIÁ N HAN H .................................................. 61 3.2.1. Phương pháp liệt kê các số liệu môi trường ............................................... 61 3.2.2 Phương pháp kiểm tra danh mục môi trường ............................................. 62 3.2.4 Phương pháp ma trận môi trường ................................................................ 78 3.2.5 Phương pháp sơ đồ mạng lưới ..................................................................... 81 3.2.6 Phương pháp chập bản đồ môi trường ......................................................... 82 3.3 CÁC PHƯƠN G PHÁP PHỨC TẠP, ĐÁN H GIÁ ĐNN H LƯỢN G................... 84 3.3.1 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng ....................................... 84 3.2.2 Phương pháp mô hình .................................................................................. 86 CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ......................................................................... 90 4.1 GIỚI THIỆU CHUN G ........................................................................................ 90 4.2 DỰ ÁN XÂY DỰN G ĐẬP/ HỒ CHỨA N ƯỚC .............................................. 90 4.2.1 Giới thiệu chung .......................................................................................... 90 4.2.2 Xác định phạm vi ......................................................................................... 92 4.2.3 Các hoạt động của dự án ............................................................................. 93 4.2.4 Các tác động tích cực về kinh tế, xã hội và môi trường ............................. 93 4.2.5 Các tác động tiêu cực cửa dự án .................................................................. 94 4.3 DỰ ÁN KHAI THÁC KHOÁN G SẢN ........................................................... 103 4.3.1 Giơi thiệu chung về dự̣ án .......................................................................... 126 4.3.2 Các hoạt động dự án và tác động môi trường ............................................ 129 4.3.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án khai thác khoáng sản 133 4.4 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THN VÀ KHU DÂN CƯ ..................................... 136 4.4.1 Giới thiệu chung ........................................................................................ 136 4.4.2 Các hoạt động của dự án.............................................................................. 137 4.4.3 Các tác động môi trường chủ yếu ................................................................ 138 4.4.4 Một số giải pháp trong quy hoạch, thi công xây dựng và quản lý để̉ giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường của dự án ........................................................... 138 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là một vấn đề vô cùng cấp thiết, đang được sự quan tâm hàng đầu của thế giới cũng như của nước ta nhằm đối phó với tình trạng môi trường sống trên trái đất đang ngày càng xuống cấp, đe doạ sự phát triển lâu bền của nhân loại. Tập Bài giảng môn học "Đánh giá tác động môi trường” của Bộ môn Môi trường Khoa Môi trường của Trường Đại học Thủy lợi nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về đánh giá tác động môi trường cho sinh viên các ngành trong toàn trường để sinh viên có thể nắm bắt các kiến thức chủ yếu để học tập môn học trên lớp và tự học ở nhà. Tập bài giảng do PGS.TS Nguyễn Văn Thắng và Th.s nguyễn Văn Sỹ biên soạn, dựa theo đề cương môn học đã cải tiến và đã được Trường Đại Học Thủy Lợi thông qua. Các sinh viên khi học tập cần tham khảo thêm các kiến thức trong tập giáo trình “ Môi trường và dánh giá tác động môi trường ” của Bộ môn Môi trường đã xuất bản năm 2000 có trong thư viện trường và các thông tin trên mạng của Bộ Tài nguyên và môi trường liên quan đến cơ sở pháp lý thực hiện ĐTM ở Việt Nam có hướng dẫn trong bài giảng. Ngoài sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên, tập bài giảng này còn có thể làm tài liệu tham khảo cho các cán bộ trong và ngoài ngành, tất cả những ai quan tâm tới vấn đề môi trường và đánh giá tác động môi trường các công trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước ở nước ta. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1 YÊU CẦU CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Quá trình phát triển kinh tế xã hội và tác động đến môi trường 1) Môi trường và các thành phần môi trường Khái niệm môi trường tự nhiên và các thành phần của môi trường tự nhiên Môi trường của một vật thể hay sự kiện, theo nghĩa chung nhất là tổng hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh, tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sự tồn tại và phát triển của vật thể hay sự kiện đó. Bất cứ một vật thể hay một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường nhất định và nó luôn luôn chịu tác động của các yếu tố môi trường đó. Có thể nói môi trường là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên... mà ở đó cá thể, quần thể, loài... có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của mình. Từ khái niệm này có thể phân biệt được đâu là môi trường của loài này, đâu là môi trường của loài khác. Môi trường tự nhiên bao gồm thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh. Môi trường vô sinh bao gồm những yếu tố không sống, như là các yếu tố vật lý, hóa học của đất, nước, không khí… gọi chung là môi trường vật lý. Môi trường hữu sinh bao gồm các thực thể sống như là các loài động vật, thực vật và các vi sinh vật tren cạn và dưới nước, gọi chung môi trường sinh thái. Cách phân loại này cần nhớ vì nó là cơ sở để nhận biết cũng như tiến hành đánh giá các tác động môi trường mà chúng ta sẽ học trong các phần sau của môn học này. Môi trường sống của con người Đối với con người thì môi trường chứa đựng nội dung rộng hơn. Theo định nghĩa của UN ESCO (1981) thì “môi trường sống của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, như những cái hữu hình (như các thành phố, các hồ chứa...) và những cái vô hình (như tập quán, nghệ thuật...), trong đó con người sống và bằng lao động của mình họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình”. N hư vậy, môi trường sống của con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể sinh vật là con người, mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự nghỉ ngơi của con người”. Trong môn học này, đánh giá tác động môi trường chúng ta sẽ học không chỉ là đánh giá tác động đến thành phần môi trường tự nhiên (vật lý, sinh thái) mà còn phải đánh giá tác động đến thành phần môi trường xã hội để xem dự án có tác động gì xấu tới cuộc sống của cộng đồng dân cư sống trong vùng dự án hay không và tác động đó 1 như thế nào. Sự tồn tại và phát triển của con người luôn phụ thuộc vào “chất lượng của môi trường sống”. Quá trình phát triển kinh tế xã hội của con người ngày nay luôn có các tác động tích cực và tiêu cực tới chất lượng của môi trường sống. Tác động tiêu cực, thí dụ như gây ô nhiễm môi trường đã và đang làm suy giảm nhanh chóng chất lượng môi trường sống của con người đang là điều lo ngại và đáng quan tâm nhất của nhân loại ngày nay. Để con người trên trái đất tồn tại và phát triển một cách bền vững, thì môi trường sống của con người cần phải được bảo vệ. N ếu chất lượng của môi trường sống bị giảm sút thì con người sẽ bị ảnh hưởng ngay và nếu chất lượng của môi trường sống giảm đến một mức độ nguy hiểm thì có thể dẫn đến các hiểm hoạ không thể lường được mà các thế hệ con cháu mai sau sẽ phải gánh chịu. Cũng cần lưu ý rằng, việc phá hoại và làm suy giảm chất lượng môi trường thì rất dễ và nhanh chóng, nhưng khi mà chất lượng của môi trường đã suy giảm tới mức độ nguy hiểm thì việc làm tốt lại sẽ vô cùng khó khăn, tốn kém và cũng phải trong một thời gian rất dài mới khôi phục lại được. Vì thế, việc bảo vệ môi trường sống luôn là vấn đề quan trọng và cấp thiết của nhân loại trong quá trình sống và phát triển của mình. 2) Phát triển tác động đến môi trường Phát triển Con người trong quá trình tồn tại luôn tiến hành các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, gọi tắt là “phát triển”. Đó là quá trình sử dụng các nguồn tài nguyên của tự nhiên để đáp ứng những nhu cầu về cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. Các hoạt động phát triển nhằm nâng cao điều kiện vật chất tinh thần của con người bằng phát triển lực lượng sản xuất, thay đổi quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa. Một định nghĩa khác của phát triển theo Davit Munro thì “phát triển là bất kỳ và toàn bộ những loại hoạt động và quá trình làm tăng được năng lực của con người hoặc môi trường để đáp ứng những nhu cầu của con người hoặc nâng cao chất lượng cuộc sống con người”. Sản phNm của sự phát triển là mọi người được mạnh khoẻ, được nuôi dưỡng tốt, có quần áo mặc, có nhà ở, được tham gia vào công việc sản xuất mà họ được đào tạo tốt và có thể hưởng thụ thời gian rảnh rỗi và giải trí mà tất cả mọi người có nhu cầu. N hư vậy, phát triển không chỉ bao hàm việc khai thác và chế biến các nguồn tài nguyên, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua và bán sản phNm mà còn gồm cả những hoạt động không kém phần quan trọng như chăm sóc sức khoẻ, an ninh xã hội, giáo dục, bảo tồn thiên nhiên và hỗ trợ văn học nghệ thuật. Các hoạt động phát triển nhằm đạt tới một mục tiêu nhất định. Các mục tiêu đó thường được cụ thể hóa bằng những chỉ tiêu về đời sống vật chất như lương thực, nhà ở, năng lượng, vật liệu, điều kiện sức khỏe... và về đời sống tinh thần như giáo dục, hoạt động văn hóa nghệ thuật, bình đẳng xã hội, tự do chính trị... Mục tiêu của các hoạt động phát triển tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, chính trị, truyền thống lịch sử của mỗi nước, mỗi dân tộc. Mỗi nước trên thế giới đều có những đường lối, chính sách, mục tiêu và chiến lược phát triển riêng, do đó đã đem lại những hiệu quả phát triển rất khác nhau và tạo ra sự phân hoá ngày càng lớn lao về kinh tế - xã hội. 2 Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường Các hoạt động phát triển đều có thể tác động đến môi trường thông qua: - Tiêu tốn một lượng tài nguyên tự nhiên nhất định như sử dụng các loài động, thực vật để sinh sống, khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên như sử dụng đất, nước, khoáng sản và các nguồn năng lượng từ đó có thể làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, nhất là các nguồn tài nguyên không tái tạo; và - Tạo ra một lượng chất thải xả vào môi trường. Các chất thải này nếu không có biện pháp quản lý và tái chế để sử dụng lại sẽ là nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường và làm giảm chất lượng môi trường sống của chính con người. Chính vì vây, phát triển đã luôn luôn có những tác động tới môi trường và làm biến đổi các điều kiện của môi trường sống. Tác động của con người tới môi trường trong các thời kỳ phát triển của xã hội loài người, cũng như tại mỗi một nơi trên trái đất không phải là giống nhau mà phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu như dân số, sự tiêu thụ tài nguyên cũng như các hậu quả môi trường để lại trong quá trình khai thác sử dụng. 3) Mâu thuẫn giữa phát triển với môi trường Mối quan hệ giữa phát triển và môi trường Giữa phát triển và môi trường luôn có mối quan hệ tương tác với nhau. Mối quan hệ này có thể phát biểu như sau: “Phát triển và môi trường luôn có mối quan hệ rất chặt chẽ, trong đó môi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, là địa bàn và đối tượng của phát triển. Còn phát triển là quá trình cải tạo, điều chỉnh các điều kiện của môi trường cho thuận lợi trong sử dụng tài nguyên môi trường”. Các hoạt động phát triển luôn luôn có hai mặt là mặt lợi và mặt hại. Hoạt động phát triển một mặt mang lại hiệu quả kinh tế đối với con người, nhưng mặt khác, nó cũng gây ra những ảnh hưởng xấu tới môi trường như là tới sự cân bằng và ổn định của hệ sinh thái, hoặc gây nên các ô nhiễm môi trường... Mâu thuẫn giữa phát triển với môi trường Hiện nay, dưới sức ép của sự gia tăng dân số và sự phát triển của kỹ thuật, con người ở nhiều nơi trên trái đất đã và đang khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi, tiêu tốn nó một cách nhanh chóng và lãng phí cho cuộc sống mà không tính toán đến sự bù đắp lại hay sự vượt quá khả năng tái tạo của tự nhiên. Phát triển theo hình thức này đã có từ lâu đời gọi chung là “ phát triển truyền thống” trong đó con người chỉ quan tâm đến khía cạnh kinh tế của việc sử dụng tài nguyên mà không quan tâm đến các yếu tố xã hội và sinh thái hay các hậu quả môi trường của việc sử dụng tài nguyên. Trong các thế kỷ trước đây khi dân số còn ít và trình độ của nền kinh tế còn thấp nên phát triển truyền thống chưa bộc lộ những hậu quả xấu tới môi trường, chưa nảy sinh các mâu thuẫn gay gắt giữa môi trường và phát triển. Tuy nhiên, với dân số ngày càng tăng, trình độ nền kinh tế cũng như tốc đô khai thác sử dụng tài nguyên ngày càng tăng cao nên kể từ nửa cuối thế kỷ 20 đến nay mâu thuẫn giữa môi trường và 3 phát triiển đã nảyy sinh và ng gày càng nngay gắt tạại nhiều nơ ơi, nhất là tại các nướ ớc công nghiệp phát triển và có xu th hế là: P Phát triển càng c tăng cườngg độ Chất lượng l môi trường sống càng c bị suy giảm. . Tạại Hội nghhị của Liên n hợp quốốc về Môi trường sống của coon người họp h năm 1972 ở Thuỵ Sĩ đã đ đi đến kết k luận rằnng nguyên n nhân của nhiều vấnn đề quan trọng t về môi trư ường khôngg phải là do d phát triểển mà chính h là do hậu u quả của ssự kém ph hát triển. N hững đe doạ do sự phát triiển hiện naay của thế giới g đối vớ ới môi trườnng chủ yếu u là: - Sự suy giiảm về độ lớn và chấất lượng củ ủa một số tài nguyênn thiên nhiiên có ý ười như đấất, nước, rừ ừng, thủy ssản, khoáng g sản và nghĩa ccơ bản đối với đời sống con ngư các dạnng tài nguyyên năng lư ượng. Sự ssuy thoái này n trong th hập kỷ đầuu của thế kỷ k 21 có khả nănng dẫn tới tình t trạng thiếu t thốn nghiêm trọ ọng về lươn ng thực chho nhân loạại. - Ô nhiễm môi m trường g sống của con người với tốc độ ộ nhanh và phạm vi rộ ộng hơn Không khíí, nước, đấtt tại các đôô thị và các khu công g nghiệp, vvà ngay cảả ở nông trước. K thôn vàà vùng sản xuất nông nghiệp, vùùng ven biểển và đại dương d ngàyy càng bị ô nhiễm, ảnh hư ưởng xấu đến đ sức khoẻ, đời sốnng của con n người cũ ũng như sựự sinh tồn và phát triển củủa các sinhh vật khác sống s trên trrái đất. - Biến đổi khí k hậu vì trái t đất đanng bị nóng lên do hiện n tượng khíí nhà kính gia g tăng, g lên. Các kkhí CFC do o quá trình sử s dụng troong công ng ghiệp và làm choo mực nướcc biển dâng đời sốnng cũng đanng tạo một lỗ thủng tầầng ô zôn ngày n càng mở m rộng, nhhất là tại vù ùng nam cực, đanng đe doạ con c người trước t tác độộng của cácc tia vũ trụ mà tầng nàày như mộtt lá chắn làm nhiiệm vụ bảo vệ. - Các vấn đề đ xã hội cấp c bách nnhư là nạn n nghèo đói đang lann tràn tại cáác nước n thất ng ghiệp như bóng ma ám á ảnh cuộc sống củủa nhân dâân nhiều chậm pphát triển; nạn nước, kkể cả nhữngg nước pháát triển nhấất; sự cách biệt về thu u nhập và m mức sống giữa g các quốc giia, cũng nhhư giữa cáác nhóm nggười khác nhau trong g cùng mộột nước đan ng ngày càng m mở rộng; chhiến tranh ở nhiều quuy mô, nhiiều hình th hức đang ccướp đi hàn ng ngày sinh mạạng của hààng vạn người, tàn phhá huỷ diệtt hàng ngàn đô thị, lààng mạc vàà những tài nguyyên thiên nhiên, n tài sản văn hoáá vô giá của nhân loạii. Các đe dọa trên cho th hấy do sự phát triển không đượ ợc kiểm sooát mà môii trường t chấtt lượng môôi trường sống của trên tráái đất đang bị phá hoạại một cáchh nghiêm trọng, con ngư ười đã giảm m sút đến mức m báo độộng ở nhiềều nơi, nhiềều nguồn tàài nguyên đang có nguy cơ ơ cạn kiệt mà trước đây tưởng như các tàài nguyên đó không bbao giờ cạạn. Điều này là m một mối đee doạ và nhìn n về tươn ơng lai thì mối m đe doạ này còn cóó thể nhân lên nếu không ccó giải phááp xử lý đún ng đắn. Cách giải quuyết là phảải xem xét và thay đổ ổi lại cách thức phát triển để kiiểm soát huẫn giữa phát triển và môi trư ường, giữ ccho phát trriển cân và hạn chế được mối mâu th 4 bằng với môi trường. Đó là xuất phát điểm của việc ra đời khái niệm phát triển bền vững thay cho phát triển truyền thống trước đây. 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.2.1 Sự ra đời của phát triển bền vững Phát triển bền vững (PTBV) là một khái niệm mới về sự phát triển xuất hiện trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây. Khái niệm này được đưa ra khi mà mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển đã trở thành sâu sắc ở nhiều nước trên thế giới do con người đNy nhanh tốc độ phát triển kinh tế mà không quan tâm đúng mức tới bảo vệ môi trường. Điều đó khiến cho nhiều tài nguyên thiên nhiên bị sử dụng quá mức đang tiến tới nguy cơ bị cạn kiệt, ô nhiễm môi trường gia tăng, đe doạ sự phát triển lâu bền của nhân loại. Thuật ngữ PTBV có nguồn gốc từ những năm 70 của thế kỷ 20 và lần đầu tiên đã khuấy động thế giới về Môi trường và phát triển quốc tế nhờ sự ra đời và xuất bản cuốn sách có nhan đề “Chiến lược bảo tồn thế giới” (1980). Tác phNm này đã được phổ biến rộng rãi nhờ có Báo cáo Brundland “Tương lai của chúng ta” (1987) và đã được làm chi tiết hơn trong hai tài liệu khác là “Chăm lo cho trái đất ” (1991) và “Lịch trình Thế kỷ 21” (1992). PTBV theo Hội đồng thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) được nêu trong cuốn “Tương lai của chúng ta” là “sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Trong cuốn “Chăm lo cho trái đất” thì PTBV được định nghĩa là “sự nâng cao chất lượng đời sống con người trong lúc đang tồn tại, trong khuôn khổ đảm bảo của các hệ thống sinh thái”, còn tính bền vững là “một đặc điểm đặc trưng của một quá trình hoặc một trạng thái có thể duy trì mãi mãi”. N ếu nhìn vào lịch sử, thì ý tưởng về PTBV đã được nêu lên từ năm 1972 bởi D.H Meadows, đó là phát triển “có thể thay đổi xu thế tăng trưởng và thiết lập điều kiện ổn định về sinh thái và kinh tế lâu bền trong tương lai ”. Thực hiện một “xã hội bền vững về kinh tế và sinh thái”, đó là sự chuyển đổi cơ bản về nhận thức và cam kết của thế giới kể từ sau Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát triển họp tại Stockhom Thụy Điển năm 1972, khi mà sự suy giảm của môi trường sống trên trái đất được thừa nhận là đang ngày càng trầm trọng. Kết quả của hội nghị Stockhom đã nhìn nhận sâu sắc bản chất quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế và chỉ ra rằng, ngày nay chúng ta phải nhằm đến mục tiêu vừa làm kinh tế tốt vừa làm sinh thái tốt, hay nói cách khác, phải luôn giữ gìn sự lành mạnh về môi trường trong quá trình gia tăng phát triển kinh tế xã hội. Hiệp hội Thế giới Bảo tồn thiên nhiên (IUCN ,1980) đưa ra Chiến lược bảo tồn thế giới với mục tiêu cơ bản của chiến lược là “Bảo vệ để phát triển vững bền” đã nhận định rằng tình hình sử dụng các tài nguyên tái tạo là không lâu bền và nêu lên quan điểm sử dụng lâu bền các loài và các hệ sinh thái, tức là sử dụng ở mức thấp hơn khả năng mà các quần thể động, thực vật có thể sinh sản để tự duy trì. 5 Tuy nhiên, một lực đNy mới đã xuất hiện vào năm 1983 khi Đại hội đồng LHQ thành lập “Hội đồng thế giới về Môi trường và Phát triển” (WCED) mà bốn năm sau, trong một báo cáo của hội đồng có tên là “Tương lai chung của chúng ta” đã đưa ra một kết luận mạnh mẽ đầy sức thuyết phục về PTBV, trong đó liên kết sự phát triển, môi trường và xã hội với các khía cạnh kinh tế, coi đó là con đường duy nhất đúng dẫn đến một tương lai lâu bền cho nhân loại. Tìm kiếm sự PTBV có nghĩa là phải chỉ ra các kiểu của phát triển cũng như cường độ của nó trong mỗi điều kiện môi trường nhất định, những mốc và mức độ cần thiết của hoạt động và nội dung quản lý môi trường cần tiến hành trong mỗi thời kỳ. Để tiến tới PTBV cần phải duy trì và bảo vệ các nguồn tài nguyên một cách chặt chẽ. Các tài nguyên không tái tạo cần phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả theo các phương thức và kỹ thuật phù hợp nhất. Các tài nguyên tái tạo cần khai thác sử dụng hợp lý, duy trì năng lực sản xuất và sự phục hồi tự nhiên của nó. Các nguồn thu được từ khai thác tài nguyên, một phần phải đầu tư lại cho các biện pháp bảo vệ và làm sạch môi trường. Sau hội nghị Stockhom, môi trường và PTBV đã trở thành vấn đề quốc tế. Tuy nhiên, những năm sau đó, việc đưa môi trường thành một phần trong kế hoạch phát triển quốc gia và trong việc ra quyết định cũng mới thu được kết quả rất hạn chế. Dựa trên các khuyến nghị của WCED, tháng 6 năm 1992 hội nghị Thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển lần đầu tiên được tổ chức tại Rio de Janeiro (Bradin) với sự tham gia của chính phủ 172 nước trên thế giới, trong đó có 108 vị đứng đầu nhà nước. Hội nghị đã nhất trí lấy PTBV làm mục tiêu của toàn nhân loại để tiến vào thế kỷ 21. Hội nghị đã đạt được sự thoả thuận của các nước về 4 văn kiện quan trọng là “Tuyên ngôn các nguyên tắc, Tuyên bố Rio và Chương trình hành động, Lịch trình Thế kỷ 21, Công ước khung về biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học ”. Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển đã xác định quyền và trách nhiệm của tất cả các quốc gia đối với những nguyên tắc cơ bản của môi trường và phát triển. Thí dụ như các quốc gia được toàn quyền khai thác các nguồn lợi riêng của mình, nhưng không được gây phương hại tới môi trường của các nước khác; việc xoá bỏ sự nghèo đói và giảm sự chênh lệch về mức sống trên phạm vi toàn thế giới là không thể thiếu được đối với PTBV, sự tham gia đầy đủ của phụ nữ là yếu tố quyết định nhằm đạt đến sự PTBV. Lịch trình thế kỷ 21 - một ấn phNm xanh về con đường đi tới để tạo dựng một sự PTBV về kinh tế, xã hội và môi trường cho nhân loại tiến vào thế kỷ 21- đã chỉ ra rằng, dưới sức ép của dân số thì sự tiêu dùng và phát triển kinh tế là những lực đNy đầu tiên làm biến đổi môi trường. N ó chỉ ra những gì mà con người phải làm để giảm các chất thải, các chính sách và chương trình để đạt được sự thành công trong việc tạo ra sự cân bằng bền vững giữa tiêu dùng, dân số và khả năng cung cấp vật chất cho cuộc sống của con người. Lịch trình thế kỷ 21 đưa ra một sự lựa chọn cho nhân loại trong cuộc đấu tranh chống lại sự suy thoái của tài nguyên đất, nước và không khí, trong việc bảo vệ rừng và đa dạng sinh học của môi trường sinh thái tự nhiên. N ó cũng chỉ rõ hệ thống tài 6 chính của các quốc gia, ngoài việc tính đếm đầy đủ giá trị của tài nguyên tự nhiên đã được sử dụng, còn phải tính đầy đủ các chi phí cần đầu tư lại cho xử lý các ô nhiễm và suy thoái môi trường và nêu ra nguyên tắc “người gây ra ô nhiễm cần có trách nhiệm gánh vác các chi phí cho xử lý ô nhiễm”. Chấp nhận Lịch trình thế kỷ 21, các nước công nghiệp phát triển cũng đã ghi nhận trách nhiệm cao hơn của họ đối với các nước nghèo trong việc làm sạch môi trường do họ đã gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn. 1.1.2.2 Yêu cầu của phát triển bền vững Từ các định nghĩa và khái niệm nêu trên, có thể thấy rõ là PTBV đòi hỏi các tài nguyên phải được sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả với những phương thức khôn khéo, thông minh để tài nguyên không bị suy thoái và có thể sử dụng lâu dài. XÃ HỘI Hiệu quả kinh tế Bảo vệ môi trường SIN H THÁI Xã hội chấp nhận KIN H TẾ Hình 1-1: Tiếp cận khái niệm kinh tế, xã hội, sinh thái trong phát triển bền vững PTBV đòi hỏi trong khi tiến hành các hoạt động phát triển ngoài việc đảm bảo các mục tiêu kinh tế, còn phải đảm bảo các mục tiêu phát triển xã hội và bảo toàn các nhân tố sinh thái của môi trường. N ói cách khác, trong phát triển phải thực sự coi trọng yêu cầu bảo vệ môi trường. Bảo vệ là sự quản lý sinh quyển một cách chặt chẽ để đảm bảo cho sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo đúng với khả năng của chúng, mang lại lợi ích tối đa, không làm giảm sút khả năng hồi phục và tiềm năng sản xuất của tài nguyên trong tương lai. N ó là hoạt động có ý nghĩa tích cực, bao gồm cả bảo quản, duy trì, sử dụng hợp lý, hồi phục và nâng cao hiệu suất sử dụng các tài nguyên thiên nhiên, nhất là đối với các nguồn tài nguyên tái tạo. Vì thế, bảo vệ là một nhân tố không thể thiếu trong PTBV. Phát triển truyền thống trước đây chỉ chú ý tới hiệu quả kinh tế của khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, còn PTBV như định nghĩa của nó có mục tiêu rộng hơn, đòi hỏi các hoạt động phát triển phải xem xét một cách tổng hợp cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và sinh thái trong quá trình khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế xã hội. N ói cách khác, để PTBV phải biết tiếp cận các hệ thống kinh tế, xã hội và sinh thái trong khai thác và sử dụng tài nguyên để đem lại đồng thời các hiệu quả kinh tế, sự công bằng xã hội và sự toàn vẹn môi trường như ba đỉnh của một tam giác trong hình 1-1. 1.1.2.3 Các điều kiện của phát triển bền vững 7 Trong phát triển để bảo đảm được bền vững cần bảo đảm sự bền vững về kinh tế, về xã hội và sinh thái như đã nêu ở trên. (1). Sự bền vững về kinh tế Sự bền vững về kinh tế phụ thuộc vào mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí, hay nói chính xác hơn là nó yêu cầu lợi ích phải lớn hơn hay cân bằng với chi phí. Độ bền vững về kinh tế chủ yếu được quy định bởi tính hữu ích và chi phí đầu vào, chi phí khai thác, chế biến và nhu cầu đối với sản phNm. Để đảm bảo bền vững về kinh tế, các dự án phát triển phải đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Các vốn đầu tư cho phát triển phải nhanh chóng được thu hồi và lợi ích kinh tế của sự phát triển phải làm sao thu được là lớn nhất. Sự bền vững về kinh tế phải thể hiện trong sự tăng trưởng và phát triển lành mạnh của nền kinh tế, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống vật chất của nhân dân, tránh được sự suy thoái đình trệ trong tương lai. (2). Sự bền vững về xã hội Sự bền vững về mặt xã hội phản ánh mối quan hệ giữa phát triển với những tiêu chuNn xã hội hiện tại. Một hoạt động có tính bền vững về mặt xã hội nếu nó phù hợp với những tiêu chuẩn xã hội, hoặc không kéo chúng đi quá sức chịu dựng của cộng đồng. N hững tiêu chuNn xã hội dựa vào tôn giáo, truyền thống và phong tục, có thể hoặc không thể hệ thống hoá được bằng pháp luật. Chúng phải được thực hiện bằng các quan hệ đạo lý, hệ thống giá trị, ngôn ngữ, giáo dục, gia đình và các mối quan hệ riêng tư khác, các hệ thống giai cấp và ngôi thứ, thái độ đối với công việc... Bền vững xã hội thể hiện ở chỗ tất cả các sự phát triển đều phải được xã hội chấp nhận và ủng hộ, và phải phục vụ cho mục tiêu phát triển xã hội và đảm bảo sự công bằng xã hội. Giáo dục, đào tạo, y tế, phúc lợi xã hội phải được bảo vệ và phát huy. (3). Sự bền vững về sinh thái Sự bền vững về sinh thái thể hiện ở chỗ các hoạt động phát triển khi thực hiện phải duy trì được năng lực của hệ sinh thái, đảm bảo cho các sinh vật trong hệ duy trì được năng suất, khả năng thích nghi, năng lực tái sinh. Điều đó cũng có nghĩa là phải tiết kiệm và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, duy trì và phát triển các hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, bảo vệ chất lượng môi trường sống. Các nguồn phế thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người phải được quản lý chặt chẽ, xử lý tái chế kịp thời. 1.1.2.4 Thực hiện Phát triển bền vững trên thế giới và ở Việt Nam Sau hội nghị trên, xuất phát từ các nguyên tắc của PTBV, nhiều nước trên thế giới đã xây dựng Lịch trình thế kỷ 21 cho nước mình. Thế giới cũng có bước chuyển biến mới trong nhận thức và hành động về bảo vệ môi trường và PTBV. Ở Việt N am, những năm qua một số tài nguyên tái tạo đang bị khai thác quá mức trong đó có tài nguyên rừng. Tài nguyên nước cũng đang có nguy cơ thiếu hụt nghiêm trọng trong từng vùng và từng thời gian nhất định. Một số tài nguyên không tái tạo như 8 là một số khoáng sản trữ lượng cũng không còn nhiều. Sự phát triển kinh tế hiện đang gây sức ép rất mạnh, làm suy giảm chất lượng môi trường đất, nước, không khí, do ảnh hưởng của các chất thải sinh hoạt và công nghiệp, cũng như sử dụng quá mức phân bón hoá học, thuốc trừ sâu trên các đồng ruộng. Theo xu thế phát triển kinh tế của đất nước, sức ép của phát triển tới môi trường trong tương lai vẫn là rất lớn. Vì thế, thực hiện mục tiêu PTBV càng là yêu cầu cấp thiết của đất nước. Vấn đề bảo vệ môi trường và PTBV luôn được N hà nước coi là mục tiêu chiến lược để phát triển đất nước và đã được nêu rõ trong bản “Kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển lâu bền 1991-2000”. Kể từ đó đến nay, N hà nước có nhiều hoạt động tích cực để thực hiện kế hoạch trên. Thí dụ như ban hành luật Bảo vệ Môi trường (1993), luật Tài nguyên nước (1998) và nhiều văn bản hướng dẫn thực hiện các luật này. Trong Chương trình hành động về bảo vệ môi trường và PTBV, N hà nước đã đưa vấn đề kế hoạch hoá bảo vệ môi trường trở thành một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, tăng dần tỷ lệ ngân sách nhà nước hàng năm chi cho các hoạt động bảo vệ môi trường. 1.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Khái niệm, mục đích của đánh giá tác động môi trường Khái niệm Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) - tiếng Anh là Environmental Impact Assessment (EIA) là một khái niệm mới ra đời trong mấy chục năm gần đây, lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1969 do sự đòi hỏi của dân chúng đối với chính phủ trước tình trạng giảm sút chất lượng môi trường sống của con người, hậu quả của việc tăng nhanh các hoạt động phát triển khi nước Mỹ đang bước vào kỷ nguyên công nghiệp hoá. Có nhiều định nghĩa khác nhau về đánh giá tác động môi trường. Mỗi định nghĩa tuy có nhấn mạnh những khía cạnh khác nhau nhưng đều nêu lên những điểm chung của đánh giá tác động môi trường là đánh giá, dự báo các tác động môi trường và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực chủ yếu của dự án. Sau đây là một số định nghĩa của ĐTM. Theo Luật Bảo vệ Môi trường 2005 thì: “Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó”. Theo GS.Lê Thạc Cán, 1994, thì:  ĐTM của một hoạt động phát triển kinh tế xã hội là xác định, phân tích, dự báo những tác động lợi và hại, trước mắt và lâu dài của việc thực hiện hoạt động đó đối với tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi trường sống của con người. Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phòng tránh, khắc phục hoặc giảm nhẹ các tác động tiêu cực của dự án đối với môi trường ” . 9 Các định ngghĩa trên đềều nêu lên các nội du ung chủ yếếu mà đánhh giá tác độ ộng môi trường phải thực hiện. Tuy nhiên, ở đđây cần thấấy rõ là đáánh giá tácc động môii trường m đánh giáá cả các tácc động tới môi trườn ng tự nhiên n và môi trưường xã hộ ội, đánh bao gồm giá cácc nguy cơ xảy x ra các sự cố môi trường cũng như phân tích hiệệu quả kinh h tế môi trường của dự án.. Mục đíích Thhực hiện đánh đ giá táác động môôi trường đối đ với cácc hoạt độngg/dự án ph hát triển kinh tế xã hội nhằằm các mục đích sau:: (1). N hhằm đảm bảo b cho dự án nếu đư ược thực hiiện giảm một m cách tốối đa các táác động xấu và bền vững về v mặt mô ôi trường: Đ ĐTM nhằm m xác định và v đánh giáá những ảnh h hưởng h và sức khoẻ k của ccon người. Điều đó tiềm năăng của dự án đến môii trường tự nhiên, xã hội giúp chho mọi sự đề đ xuất, mọi m hoạt độnng trong các dự án và v chương ttrình phát triển dự kiến, nggoài đảm bảo tốt về mặt m kinh tế, kỹ thuật cò òn phải khô ông có nhữnng tác động g xấu có ảnh hưở ởng đáng kể k xảy ra lààm suy giảm ảm chất lượ ợng tới môii trường. N ói cách kh hác, đảm bảo choo các dự ánn khi thực hiện đều bềnn vững về mặt m môi trư ường; (2). Cung cấp nhưng n thôn ng tin trợ ggiúp cho việc v ra quy yết định vềề thực hiện n dự án Đánh giá táác động môi m trường được sử dụng d để mang ttính hợp lýý với môi trường : Đ phân tích, đánh giá g và dự báo b các ảnnh hưởng môi m trường g đáng kể ccủa các ho oạt động phát triiển kinh tếế xã hội dự ự kiến sẽ tiiến hành. Vì V thế, ĐTM M sẽ cungg cấp nhữn ng thông tin cần thiết trợ giúp g cho các cấp lãnnh đạo khi xem xét để đ ra quyếtt định có nên n tiến ự án hay không, k và nếu n thực hiiện thì phảii tiến hành h như thế nnào để hạn chế đến hành dự mức thấp nhất cácc tác động xấu của dự ự án đến môi m trường mà cộng đđồng dân cư ư những ởng có thể chấp nhậnn được. N ó giúp cho o việc xét dduyệt dự án á được người bbị ảnh hưở nhanh cchóng, thuận lợi và đúng đ hướngg. N ói chung, có thể xeem đánh ggiá tác độn ng môi trư ường như là một qu uá trình x có hệ tthống ảnh hưởng h quaa lại giữa ccác hoạt độ ộng phát khuyếnn khích, mộột sự xem xét triển vàà những hậậu quả của nó đối với ới môi trườn ng, nhằm làm l cho coon người có ó thể sử dụng các tài nguyyên thiên nhiên n mộtt cách tốt nhất n mà tráánh được sự xuống cấp của ường. Đánhh giá tác động đ môi tr trường luôn n hướng trrọng tâm vvào những vấn đề, môi trư những mâu thuẫnn hoặc nhữn ng áp lực ttài nguyên thiên nhiên có ảnh hhưởng đến tính tồn v chất lượợng môi trư ường có tại của một dự ánn. N ó tập trrung xem xxét những thay đổi về mang lại. Từ ừ đó, đánh h giá xem ddự án có thể gây ra thể nảyy sinh do viiệc thực hiện dự án m những tác động nào n được co oi là đáng kể tới con người, tớii cuộc sốngg của họ cũ ũng như ững phát trriển khác trong t các kkhu vực xu ung quanh h để quyết định có nên n thực tới nhữ hiện dự ự án hay khhông. 1.2.2 V Vai trò củaa đánh giá tác động m môi trườn ng (1). Đáánh giá tácc động môi trường llà công cụ ụ bảo vệ môi m trường và phát trriển bền vững N gày nay, ĐTM Đ đã trở ở thành mộtt lĩnh vực của c khoa họ ọc môi trườờng và là một m phần k xây dựn ng, xét duyyệt và thNm m định các dự d án phát triển. Hầu u hết các không tthể thiếu khi nước trrên thế giới đều rất coi trọng ĐTM M và có qu uy định tron ng luật phááp quốc giaa về việc 10 thực hiệện ĐTM. Có C thể nói ĐTM đã trrở thành cô ông cụ rất quan trọngg để thực hiện phát triển bềền vững nhhư là : qua bắt buộc ccác dự án// hoạt động g phát triểnn phải lập báo cáo ĐTM vvà trình chho cơ quan quản lý m môi trường N hà nước có thNm quuyền thNm định và phê duyyệt báo cáoo, N hà nướ ớc sẽ xác đđịnh được những n dự án á nào là tốốt và không có tác động tiiêu cực đánng kể tới môi m trườngg và những g dự án nào o có nhiều tác động tiêu t cực được coi là đángg kể tới mô ôi trường. Trên cơ sở ở đó ra qu uyết định lloại bỏ khô ông cho thực hiện đối với các dự án có nhiều ttác động tiêu cực rất khó giảm thiểu. Đối với các n thì thông qua thực hiện đánh giá tác độộng môi trư ường sẽ dự án đđược phép thực hiện đảm bảảo cho dự án khi thự ực hiện sẽ giảm một cách tối đa đ các tácc động xấu u và bền vững vềề mặt môi trường. Điiều đó choo thấy ĐTM M là công cụ c quan trọọng để bảo o vệ môi trường và phát triiển bền vữn ng. (2). Đáánh giá tác động môi trường làà công cụ để đ quy họach và quảnn lý các ho oạt động phát triiển kinh tế xã hội N goài vai trrò là công cụ c quan trọọng để bảo vệ môi trư ường và phhát triển bềền vững, ực hiện đáánh giá tác động môi trường cò òn là công cụ để quy hoạch và quản lý việc thự các hoạạt động pháát triển như ư là: Về quy hoạch pháát triển G Giữa môi trrường và phát p triển lluôn có mố ối quan hệ rất chặt cchẽ và giữaa chúng cũng tồồn tại một mâu m thuẫn,, đó là phátt triển càng g nhanh thìì càng có nnhiều tác độ ộng tiêu cực đếnn môi trườnng và càng g có xu thếế làm suy giảm g chất lư ượng môi ttrường sốn ng. Việc tăng trư ưởng kinh tế nếu không tính tớới yêu cầu u bảo vệ môi m trường cũng như việc sử dụng hhợp lý tài nguyên th hiên nhiên thì đến một m thời điểm nào đóó chất lượ ợng môi trường sẽ bị suy giảm g nghiêêm trọng vàà sẽ cản trở ở phát triển n, tác độngg xấu tới kin nh tế xã hội củaa vùng. Đ ĐTM là một quá trình h phân tíchh một cách hệ thống, nó cho phéép đánh giiá và dự báo cácc tác động tiêu cực của c một dự ự án hoặc một chính sách đến môi trườn ng, đồng thời đư ưa ra các biện b pháp giảm g nhẹ ccác tác độn ng tiêu cựcc, đưa ra cchương trìn nh giám sát, quảản lý môi trường. Vì thế, ĐTM M là "công g cụ để xây dựng cáác quy hoạ ạch phát triển kiinh tế xã hộội theo địn nh hướng phhát triển bềền vững ". Về quản lý các hooạt động ph hát triển đ dự bááo các tác đđộng tiềm tàng t của dự án, báo ccáo ĐTM còn c đưa N goài xác định, ơng trình/ kế k hoạch giám g sát m môi trường để thực hiiện trong qquá trình vậận hành ra chươ dự án nnhằm quann trắc số liiệu các thôông số mô ôi trường và v theo dõii giám sát các tác động m môi trường thực của dự án xảyy ra như th hế nào để khi k cần thiiết có nhữ ững biện pháp qquản lý điềều chỉnh. Chính C vì vvậy, hoạt động đ phát triển t được quản lý chặt c chẽ ngay từ ừ khi đề xuuất và trong g suốt cả quuá trình thự ực hiện dự án. 1.2.3 L Lợi ích củaa đánh giá á tác động môi trườn ng Tiiến hành ĐTM Đ các dự d án phát triển sẽ maang lại cácc lợi ích vềề kinh tế, xãã hội và môi trư ường cho nhhà nước cũ ũng như cộộng đồng dân cư, như ư là: Lợi ích về kinh tếế 11 Đ Đánh giá tácc động mô ôi trường sẽẽ giúp cho tiết kiệm vốn và cácc chi phí vận hành của dự án. Chi phhí của dự án á sẽ tăng lên nếu ng gay từ đầu u không quuan tâm tớii vấn đề môi trư ường để rồii sau đó ph hải có nhữnng thay đổii để sửa lạii khi công trình đã đư ược xây dựng xxong nhưnng chưa hợ ợp lý về m môi trường g. N ếu khô ông đánh giá tác độ ộng môi trường,, chi phí củủa dự án cũng c có thhể cũng tăn ng thêm do o phải thựcc hiện nhữ ững biện pháp tốốn kém để khắc phụcc các thiệt hhại về mặtt môi trườn ng khi chúnng đã xảy ra r trong thực tế vì chưa cóó biện pháp p ngăn chặnn. Lợi ích về xã hội Đ Đánh giá táác động mô ôi trường xxem xét đầầy đủ các tác động ccủa dự án tới môi trường xã hội nênn sẽ giảm đến thấp nnhất tác độ ộng xấu củ ủa dự án tớới xã hội. Kết K quả đánh ggiá được côông bố rộn ng rãi và llấy ý kiến n của cộng g đồng dânn cư những g người hưởng lợi cũng như n những g người bị ảnh hưởng g làm thiệtt hại. Vì thhế, nhờ th hực hiện ĐTM m mà dự án đáp đ ứng đư ược tối đa yêu cầu củ ủa xã hội và v dễ đượcc sự chấp nhận n và ủng hộ rộng rãi củủa công ch húng. ường Lợi ích về môi trư m trườngg sẽ trợ giú úp cho các nhà kỹ thuuật lựa chọ ọn được - Đánh giá tác động môi phươngg án hợp lýý và bền vữ ững về mặt môi trường g. - Đánh giáá tác động môi trườnng sẽ giúp p cho các dự án tuânn thủ tốt các c tiêu chuẩn môi trườngg quốc gia a, không ggây phá vỡ ỡ và làm tổn t hại tớii môi trườn ng. Mặt khác, nnó đNy nhannh quá trìn nh xét duyệệt dự án, làm giảm th hời gian vàà chi phí để đ dự án được chhấp thuận. 1.3 QU UÁ TRÌNH H PHÁT TRIỂN T CỦ ỦA ĐTM 1.3.1 T Trên thế giiới Sự ự ra đời củủa ĐTM đã đ góp phầần kiểm so oát và từng g bước ngăăn chặn tìn nh trạng suy thooái đó. Mặcc dù mới raa đời khônng lâu, nhưn ng ĐTM đã được sự quan tâm và v đồng tình củủa hầu hết các quốc gia g phát triiển và đan ng phát triểển trên toànn thế giới để phát triển kiinh tế xã hội, coi đó là một biệnn pháp hữu u hiệu để bảo b vệ môii trường tro ong quá trình phhát triển kiinh tế theo mục tiêu ccủa phát triiển bền vữn ng. Trrên thế giớ ới đến nhữn ng thập kỷ 60, 70 mộ ột số nước công c nghiệệp đã bắt đầu quan tâm đếnn việc bảo vệ môi trư ường. N ăm m 1970, ở Mỹ M đã ban hành h luật vvà chính sách quốc gia về m môi trườngg, trong đó ó quy định tất cả các kiến nghị quan trọngg ở cấp Liên bang về luật pháp, cácc hoạt động g kinh tế kkỹ thuật lú úc đưa ra xét x duyệt đđể được N hà h nước ộng đến môôi trường của c hoạt chấp nhhận đều phhải kèm theeo một báoo cáo chi tiếết về tác độ động đư ược kiến nghị. n Tạại Châu A hầu hết các c nước ttrong khu vực đã qu uan tâm đđến môi trư ường từ những tthập kỷ 700 như là: -P Philipin : Từ 1977-1978 Tổng thống Philipin đã baan hành cáác N ghị địn nh trong đó yêu cầu thực hiện h ĐTM và hệ thốnng thông báo b tác độn ng môi trườờng cho cáác dự án phát triiển. -M Malaysia: Từ 1979 chính c phủ đã ban hàn nh Luật Bảảo vệ môi trường và từ năm 1981 vấn đề đánhh giá tác động môi trrường đã được đ thực hiện h đối vớới các dự án á năng p, giao thônng, khai ho oang. lượng, thủy lợi, côông nghiệp 12 - Thái Lan : N ội dung và các bước thực hiện ĐTM cho các dự án phát triển được thiết lập từ 1978, đến năm 1981 thì công bố danh mục dự án phải tiến hành ĐTM. - Trung Quốc: Luật Bảo vệ môi trường đã được ban hành từ 1979, trong đó điều 6 và 7 đưa ra các cơ sở cho các yêu cầu đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển. 1.3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam: Đánh giá tác động môi trường được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1984 do chương trình Tài nguyên và Môi trường giới thiệu qua tài liệu "Giới thiệu các phương pháp đánh giá tác động môi trường" của chương trình. N ăm 1993 Việt N am ban hành luật Bảo vệ môi trường đầu tiên, trong đó có quy định tất cả các hoạt động phát triển kinh tế xã hội đều phải thực hiện đánh giá tác động môi trường, thì ĐTM đã bắt đầu được thực hiện trong thực tế. Kể từ đó đến nay, N hà nước đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật dưới dạng các N ghị định của Chính Phủ, các quyết định, thông tư của Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong đó quy định cụ thể việc thực hiện và hướng dẫn các đơn vị, tổ chức, cá nhân thực hiện ĐTM trong thực tế. N hờ đó ĐTM cho đến nay đã trở thành môt công việc phổ biến, nằm trong khung pháp luật của N hà nước mà tất cả các dự án đều thực hiện. Hiện nay, ở Việt N am đã có một đội ngũ tương đối đông đảo những người làm đánh giá tác động môi trường, trong đó có nhiều chuyên gia được đào tạo trong và ngoài nước, bước đầu đã tập hợp được những kinh nghiệm ứng dụng qua những công trình đã đánh giá trong thực tế. Việc thực hiện ĐTM cũng còn những vấn đè tồn tại cần tiếp tục giải quyết, tuy nhiên có thể nói sau hơn một thập ky, cho đến nay hệ thống văn bản pháp lỹ cho thực hiện ĐTM đã tương đối đầy đủ và tiếp cận được yêu cầu của thực tế. Việc thực hiện ĐTM đã đần đi vào nề nếp dã có đóng góp rất đáng kể cho thựcnhieenj phát triển bền vững của đất nước. 1.4 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐTM Trong những năm vừa qua N hà nước ta đã rất cố gắng xây dựng một khung pháp lý cho việc cho việc tổ chức và quản lý việc thực hiện ĐTM trong thưc tế. Cho đến nay khung pháp lý đã tương đối đầy đủ và phù hợp với thực tế. Trong mục này giới thiệu những điểm chính về cơ sở pháp lý và tổ chức thực hiện ĐTM ở Việt N am đẻ sinh viên tiếp cận và nắm được yêu cầu thực tế của đánh giá tác động môi trường làm cơ sở cho quá trình công tác sau này. Về các cơ sở pháp lý của ĐTM có rất nhiều tài liệu tham khảo sinh viên có thể trực tiếp lấy trên mạng internet nên tại lớp giáo viên chỉ giới thiệu những điểm chính, còn lại sinh viên phải tự tìm hiểu và đọc ở nhà để tiếp cận kiến thức và nắm vững các quy định của luật pháp, tiến hành thảo luận nhóm đẻ hiểu sâu về các vấn đề này. 1.4.1 Giới thiệu chung về cơ sở pháp lý của ĐTM 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan