Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Bài giảng lặng lẽ sa pa ngữ văn 9...

Tài liệu Bài giảng lặng lẽ sa pa ngữ văn 9

.PDF
22
2862
142

Mô tả:

MÔN NGỮ VĂN 9 LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long TaiLieu.VN KIỂM TRA BÀI CŨ: ?: Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân? - Nội dung: Tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai. - Nghệ thuật: Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí và ngôn ngữ của nhân vật. TaiLieu.VN Văn 66: I. Đọc và tìm hiểu chung: 1)Tác giả: - Nguyễn Thành Long( 1925-1991) - Quê : Duy Xuyên - Quảng Nam. - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí. 2)Đọc và tìm hiểu chung : a) Đọc và tìm hiểu chú thích * Đọc TaiLieu.VN Nguyễn Thành Long Tóm tắt truyên ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Trên chuyến xe khách đi Lai Châu, bác lái xe trò chuyện với ông hoạ sĩ và cô kĩ sư mới ra trường. Chiếc xe dừng lại lấy nước và nghỉ ngơi, bác lái xe giới thiệu với cô kĩ sư và ông hoạ sĩ về một người “Cô độc nhất thế gian”, đó là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 mét. Xúc động trước vẻ đẹp tâm hồn của anh, ông hoạ sĩ đã phác hoạ bức chân dung anh thanh niên. Sau cuộc trò chuyện ấy, cô kĩ sư càng thấy vững tin hơn vào quyết định lên nhận công tác ở miền núi của mình. Họ chia tay trong niềm xao xuyến, bâng khuâng với lời hẹn của ông hoạ sĩ nhất định sẽ trở lại Sa Pa . TaiLieu.VN Văn 66: I. Đọc và tìm hiểu chung: 1)Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925-1991) - Quê: Duy Xuyên - Quảng Nam. - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí. 2)Đọc và tìm hiểu chung : a) Đọc và tìm hiểu chú thích * Đọc * Tìm hiểu chú thích TaiLieu.VN Văn 66: I. Đọc và tìm hiểu chung: 1)Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925-1991) - Quê: Duy Xuyên - Quảng Nam. - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí. 2) Đọc và tìm hiểu chung : a) Đọc và tìm hiểu chú thích * Đọc * Tìm hiểu chú thích TaiLieu.VN TaiLieu.VN Tiết 66: I. Đọc và tìm hiểu chung: 1)Tác giả: - Nguyễn Thành Long (1925-1991) - Quê: Duy Xuyên - Quảng Nam. - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí. 2)Đọc và tìm hiểu chung : a) Đọc và tìm hiểu chú thích * Đọc * Tìm hiểu chú thích b) Tìm hiểu chung: * Hoàn cảnh sáng tác TaiLieu.VN - Là kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai , mùa hè năm 1970 * Ngôi TaiLieu.VN kể ,nhân vật ,bố cục : Câu hỏi thảo luận nhóm NHÓM 1 Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? NHÓM 2 Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Điểm nhìn để kể được đặt vào nhân vật nào? Tác dụng? NHÓM 3 Truyện có thể chia làm mấy phần? Nêu nội chính của từng phần? TaiLieu.VN Nhân vật Ngôi kể Bố cục - Bốn nhân vật (Anh thanh niên, ông hoạ sĩ,cô gái,bác lái xe ). - Nhân vật chính: Anh thanh niên. - Truyện được kể theo ngôi thứ ba nhưng lại đặt điểm nhìn vào ông hoạ sĩ. - Tác dụng: Nhân vật chính hiện ra qua cái nhìn và ấn tương của các nhân - Chia làm ba phần: + Phần 1: Từ đầu -> “anh ta kia”: Giới thiệu cuộc gặp gỡ . + Phần 2: Tiếp -> “ không có vật như thế”: Diễn biến cuộc gặp gỡ . + Phần 3: Còn lại: Cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên với cô gái và ông hoạ sĩ. TaiLieu.VN vật khác. Văn 66: I. Đọc và tìm hiểu chung: 1)Tác giả: 2)Đọc và tìm hiểu chung : a) Đọc và tìm hiểu chú thích * Đọc * Tìm hiểu chú thích b) Tìm hiểu chung : * Hoàn cảnh sáng tác * Ngôi kể ,nhân vật, bố cục: II. Phân tích 1) Nhân vật Anh thanh niên a) Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên: TaiLieu.VN “Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ Một mình đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận -Đỉnh Yên Sơn trên đỉnh việc, sống một mình trên đỉnh núi, cao hai nghìn sáu trăm mét núi bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh - Bốn bề mây mù lạnh lẽo lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói ->Heo hút ,vắng vẻ , đơn độc ->Có nghị lực chuyện một lát. Kìa, anh ta kia”... sống ,vượt lên hoàn cảnh khó khăn . >< TaiLieu.VN b) Những phẩm chất của anh thanh niên. * Công việc, suy nghĩ: TaiLieu.VN Nhóm 1 Câu hỏi thảo luận nhóm Nhóm 2 -Quan sát đoạn văn sau: - Quan sát đoạn văn sau: “Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu …Cháu ở đay có nhiệm vụ đo gió , đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sán xuất, phục vụ chiến đấu …Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bbộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một gì sáng …Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: Nó như bị gió chặt ra từng khúc mà gió thì giống những nhát chổi lớn quét đi tất cả ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà hừng hực như cháy.” ”Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì mình đẻ ở đâu mình vì ai mà làm việc?” ? Tác giả giới thiệu anh thanh niên làm công việc gì? Anh làm việc với thời gian biểu và thời tiết như thế nào? Qua đó em có nhân xét gì về công việc của anh thanh niên? ? Tại sao anh có suy nghĩ đó? TaiLieu.VN ? Anh có suy nghĩ gì về công việc? Nội dung Chi tiết Nhận xét - phẩm chất Công việc -Tỉ mỉ ,chính xác , vất vả, gian khổ - Công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. - Đo gió mưa, báo trước thời tiết. - Thời gian: 4 giờ -11giờ -7 giờ - 1giờ sáng - Gió tuyết im lặng ào ào xô tới …Chặt ra từng khúc vứt lung tung. - Im lặng lạnh cóng>nói chuyện với mọi -Vui mừng ,luống cuống khicó khách phương xa đến người xung -Không ,bác đừng vẽ cháu quanh TaiLieu.VN Ý thức được công việc mình làm Yêu nghề, say mê với công việc - Yêu thiên nhiên yêu đời ,yêu cuộc sống ,ham hiểu biết -Nhân hậu, cởi mở ,khao khát được gặp gỡ mọi người ,khiêm tốn và vô tư Kết Kếtluận: luận Anh thanh niên là người yêu nghề, yêu đời, nhân hậu, cởi mở, vô tư, khiêm tốn. TaiLieu.VN Câu Câuhỏi hỏitrắc trắcnghiệm: nghiệmChọn : Chọn đáp đáp ánán đúng đúng nhất nhất Nhân vật vật anh anh thanh thanh niên niên trong trong “Lặng “LặnglẽlẽSa SaPa” Pa” chủ yếu yếu được đượctác tácgiả giảmiêu miêutảtảbằng bằngcách cáchnào? nào? A.Tự giới A.Tự giớithiệu thiệuvề vềmình. mình. B.Được B. Được tác tác giả giả miêu tả tả trực trựctiếp. tiếp. C.Hiện C. Hiện ra ra qua qua sự sự nhìn nhận, nhận, đánh đánh giá giá của của các nhân vật vật khác. khác. D. Được Được giới giớithiệu thiệuqua qualời lờikểkểcủa củaông ônghọa họasĩ sĩ già. TaiLieu.VN Nội dung của của câu câu văn văn trích trích trong trong “Lặng “Lặnglẽlẽ Sa Pa” giới giới thiệu thiệuđiều điềugì? gì? Cháu ở đây có nhiệm nhiệm vụ vụđo đogió, gió,đo đomưa, mưa,đo đo nắng, tính mây, đo chấn chấn động động mặt mặtđất, đất,dự dựvào vào việc báo việc báo trước trước thời thờitiết tiếthằng hằngngày, ngày,phục phụcvụvụsản sản xuất, phục phục vụ vụ chiến chiếnđấu. đấu. A.Giới thiệu A.Giới thiệuhoàn hoàncảnh cảnhsống sốngcủa củaanh anhthanh thanhniên. niên. B.Giới thiệu B.Giới thiệucông côngviệc việccủa củaanh anhthanh thanhniên. niên. C.Giới thiệu C.Giới thiệucách cáchsống sốngcủa củaanh anhthanh thanhniên. niên. D. Giới Giới thiệu thiệuđặc đặcđiểm điểmkhí khíhậu, hậu,thời thờitiết tiết của của Sa Pa. TaiLieu.VN TaiLieu.VN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan