Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán - Kiểm toán Kế toán Bài giảng kinh tế vi mô...

Tài liệu Bài giảng kinh tế vi mô

.PDF
186
264
61

Mô tả:

Mẫu slide bài giảng Kinh tế vi mô Kinh tế học vi mô là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về hành vi kinh tế của các cá nhântheo cách riêng lẻ và biệt lập. Mẫu slide powerpoint Kinh tế vi mô sẽ giúp bạn thiết kế bài giảng cho môn học này thật thu hút mà không tốn nhiều công sức.
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN KINH TẾ BÀI GIẢNG KINH TẾ VI MÔ Giảng viên: TS VŨ TRỌNG PHONG Khoa QTKD1 -Học viện công nghệ BCVT - Email: [email protected] -ĐT : 0912099811 - 0433515481 GIỚI THIỆU CHUNG 1 2 Số đơn vị học trình Mục tiêu tổng thể 3 Mô tả tóm tắt nội dung 4 Điều kiện tiên quyết MỤC TIÊU TỔNG THỂ VÀ KẾT CẤU BÀI HỌC Cung cấp các kiến thức cơ bản về hoạt động kinh tế của các thành viên kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng Kinh tế vi mô Chƣơng 1 Giới thiệu Nội dung Chƣơng 2 Tóm tắt nội dung Chƣơng 3 Chƣơng 4 Chƣơng 5 Chƣơng 6 Bài tập trắc nghiệm Giới thiệu khái quát nội dung của chƣơng và yêu cầu đối với ngƣời học khi nghiên cứu chƣơng đó Đƣợc biên soạn theo trình tự, kết cấu nội dung của môn học một cách cụ thể, chi tiết, đơn giản giúp cho ngƣời học có thể nắm bắt nội dung một cách nhanh chóng Nhằm mục đích nhắc lại các thuật ngữ then chốt, nội dung cốt lõi của chƣơng Phần luyện tập khi học viên đã nghiên cứu song nội dung của mỗi chƣơng Chƣơng 7 MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG Giới thiệu việc lựa chọn tối ƣu các vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp, tính quy luật và xu hƣớng vấn động tối ƣu của quan hệ cung cầu, các nhân tố ảnh hƣớng tới cung, cầu hàng hoá, dịch vụ nào đó Cách thức lựa chọn tiêu dùng tối ƣu của ngƣời tiêu dùng khi thu nhập bị giới hạn Trong một giới hạn về nguồn lực thì doanh nghiệp sẽ lựa chọn cơ cấu đầu vào nhƣ thế nào để sản xuất có hiệu quả nhất Phƣơng pháp xác định chính xác doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp Để bảo đảm đƣợc mục tiêu doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần phải lựa chọn những loại đầu vào nhƣ thế nào với số lƣợng và giá cả nhƣ thế nào để thoả mãn đầu ra ĐIỀU KIỆN TIÊM QUYẾT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1 Kinh tế học và nền kinh tế 2 Các bộ phận kinh tế học 3 Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ Kinh tế học Là môn khoa học giúp cho con ngƣời hiểu về cách thức vận hành của nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên tham gia vào nền kinh tế nói riêng Khái niệm Là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích xử dụng khác nhau. Nhằm giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản Nền kinh tế Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ Hàng hóa, dịch vụ Hàng hóa, dịch vụ Thị trƣờng sản phẩm Tiền (chi tiêu) Hộ gia đình Tiền (doanh thu) Chính phủ Thuế Thuế Trợ cấp Yếu tố sản xuất Doanh nghiệp Trợ cấp Thị trƣờng yếu tố Tiền (thu nhập) Tiền (chi phí) Yếu tố sản xuất CÁC BỘ PHẬN KINH TẾ HỌC Kinh tế vi mô Là một bộ phận của kinh tế học. Nghiên cứu các vấn đề về: Mục tiêu của các thành viên kinh tế Các giới hạn của các thành viên kinh tế Phƣơng pháp đạt đƣợc mục tiêu kinh tế của các thành viên trong xã hội Khái niệm Là bộ phận kinh tế học nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng thể của các nền kinh tế nhƣ các vấn đề tăng trƣởng, lạm phát, thất nghiệp… Nền kinh vĩ mô KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC Kinh tế học thực chứng Liên quan đến cách lý giải khoa học các vấn đề mang tính nhân quả và thƣờng liên quan đến các câu hỏi nhƣ là đó là gì? Tại sao lại nhƣ vậy? Điều gì xảy ra nếu… Khái niệm Liên quan đến việc đánh giá chủ quan của các cá nhân. Nó liên quan đến các câu hỏi nhƣ điều gì nên xảy ra, cần phải nhƣ thế nào? Nền kinh học chuẩn tắc NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1 Nội dung của kinh tế vĩ mô Nghiên cứu tính quy luật xu thế vận động tất yếu của các hoạt động kinh tế vi mô, những vấn đề của kinh tế thị trƣờng và vai trò của sự điều tiết của chính phủ. 2 Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô Phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô cũng chính là phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế học NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1 Đề cập đến đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô, lựa chọn kinh tế tối ƣu của doanh nghiệp 2 Nghiên cứu lý thuyết về Cung – Cầu và các nhân tố ảnh hƣởng đến cung và cầu, cơ chế hình thành giá của thị trƣờng và vai trò điều tiết thị trƣờng của chính phủ 3 Lý thuyết lợi ích nghiên cứu các vấn đề về tiêu dùng nhƣ quy luật lợi ích cận biên giảm dần trong tiêu dùng, sự lựa chọn tối ƣu của ngƣời tiêu dùng 4 Sản xuất – Chi phí – Lợi nhuận nghiên cứu các quy luật trong sản xuất, chi phí và lợi nhuận NỘI DUNG CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 5 Cấu trúc thị trƣờng nghiên cứu các mô hình về thị trƣờng qua đó là hành vi tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trƣờng đó 6 Thị trƣờng các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo 7 Những thất bại của kinh tế thị trƣờng nghiên cứu khuyết tật của kinh tế thị trƣờng và vai trò của Chính Phủ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Phƣơng pháp mô hình hóa Quan hệ nhân quả Xác định vấn đề nghiên cứu Phát triển mô hình Các phƣơng pháp đặc thù Phƣơng pháp so sánh tĩnh Kiểm chứng giả thiết kinh tế PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Xác định vấn đề nghiên cứu Phát triển mô hình Kiểm định giả thiết kinh tế - Lựa chọn biến số phù hợp - Đƣa ra các giả định đơn giản hóa so với thực tế - Xác lập các giả thiết kinh tế để giải thích vấn đề nghiên cứu - Thu thập số liệu - Phân tích số liệu - Kiểm định LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƢU CỦA DOANH NGHIỆP Qui luật khan hiếm Chi phí cơ hội Qui luật chi phí cơ hội tăng dần Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất Phân tích cận biên LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƢU CỦA DOANH NGHIỆP Qui luật khan hiếm LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƢU CỦA DOANH NGHIỆP Chi phí cơ hội Là giá trị cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện một sự lựa chọn về kinh tế 0,45% /tháng 1 tỷ đồng Gửi tiền ngân hàng Chi phí cơ hội Lãi suất 4,5 triệu LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƢU CỦA DOANH NGHIỆP Qui luật chi phí cơ hội tăng dần Quy luật này cho thấy rằng để thu thêm đƣợc một số lƣợng hàng hóa bằng nhau, xã hội ngày càng phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan