Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Kiến trúc xây dựng Bài giảng kết cấu thép chương 5 dàn thép...

Tài liệu Bài giảng kết cấu thép chương 5 dàn thép

.PDF
18
396
114

Mô tả:

Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP 1. Phân loại dàn 1.1. Theo yêu cầu sử dụng: Dàn mái: Xây dựng dân dụng và công nghiệp. Dàn cầu: Giao thông. Dàn tháp vô tuyến: Lĩnh vực viễn thông. Trụ điện: Lĩnh vực truyền tải điện. Dàn khoan: Lĩnh vực dầu khí. Cần trục: Lĩnh vực cơ khí. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 1 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP 1. Phân loại dàn 1.2. Theo cấu tạo thanh dàn: Dàn nhẹ: Mỗi thanh dàn chỉ là thanh thép góc hoặc thép tròn. Dàn thường: chủ yếu tiết diện dùng là tiết diện ghép từ 2 thép góc. Dùng phổ biến là dàn mái nhà công nghiệp. a) d) c) b) e) f) PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 2 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP 1. Phân loại dàn 1.2. Theo cấu tạo thanh dàn: - Dàn nặng: Thường là dàn cầu, liên kết thanh dàn vào bản mã dùng liên kết bu lông. Tiết diện được ghép từ các thép hình. Nội lực thanh cánh có thể lên đến 500T. a) b) c) PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 3 1 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP a) 1. Phân loại dàn 1.3. Theo sơ đồ cấu tạo: b) c) - Dàn kiểu dầm e) - Dàn kiểu dầm liên tục. d) - Dàn kiểu dầm có nút thừa. - Dàn kiểu khung . f) - Dàn kiểu tháp g) PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 4 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP 2. Hình dạng dàn - Dạng tam giác: Chỉ có thể liên kết khớp được với cột, độ cứng ngoài mặt phẳng dàn kém, sự thay đổi về lực của các thanh cánh và bụng chênh lệch nhau nhiều, có một số thanh xiên chịu nén nhưng nhịp lớn (không hợp lý). Dàn này sẽ phù hợp với vật liệu lợp cần có độ dốc lớn. - Dạng hình thang. - Dạng có cánh song song. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 5 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP 2. Hình dạng dàn a) b) L L d) c) L L e) L f) L L PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 6 2 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP 3. Hệ thanh bụng của dàn Các loại thanh bụng: - Hệ thanh bụng tam giác. - Hệ thanh bụng xiên. - Hệ thanh bụng phân nhỏ. - Hệ thanh bụng hình thoi và hệ thanh bụng chữ K. Yêu cầu để thiết kế hệ thanh bụng : - Tổng chiều dài của các thanh bụng là bé nhất. - Xà gồ đặt đúng mắt dàn - Góc giữa các thanh dàn không quá bé. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 7 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÀN THÉP 3. Hệ thanh bụng của dàn a) b) d) c) e) f) g) h) PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 8 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.2. CẤU TẠO DÀN 1. Kích thước của dàn 1.1. Nhịp dàn: Dàn liên kết khớp với cột: Nhịp bằng khoảng cách tâm 2 gối tựa Dàn liên kết cứng với cột: Nhịp bằng khoảng cách giữa 2 mép trong của cột. Nhịp nhà công nghiệp: thường lấy theo môđun 6m PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 9 3 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.2. CẤU TẠO DÀN 1. Kích thước của dàn 1.2. Chiều cao dàn: 1 1 ÷ )l 10 15 hd : Từ yêu cầu độ dốc của vật liệu lợp. - Dàn hình thang: ho = ( - Dàn tam giác: 1 1 i=( ÷ ) 3 5 1 1 Mái lợp tôn thường i = ( ÷ ) 4 6 1 1 Mái lợp ngói i=( ÷ ) 2 3 Mái Fibro ximăng PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 10 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.2. CẤU TẠO DÀN 1. Kích thước của dàn 1.3. Khoảng cách nút dàn: - Là khoảng cách giữa các tâm nút trên hoặc nút dưới. - Mái cứng, mái lợp panen: Khoảng cách tâm nút của thanh cánh trên thường lấy 3m, với panen có bề rộng 1,5m thì phải đưa thêm vào hệ thanh bụng phân nhỏ. - Mái tôn, Fibro ximăng: Phải có xà gồ, khoảng cách xà gồ 1,2 ÷ 1,5m - Khoảng cách tâm nút dưói 3 ÷ 6m PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 11 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.2. CẤU TẠO DÀN 1. Kích thước của dàn 1.4. Bước dàn (B): - Là khoảng cách giữa hai bước cột kế tiếp nhau. - Chọn B từ các yêu cầu sau: + Yêu cầu dây chuyền công nghệ. + Yêu cầu kinh tế + Yêu cầu kiến trúc. - Thông thường lấy B = 6m - Nếu B = 12m thì làm thêm dàn đỡ kèo. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 12 4 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.3. HỆ GIẰNG KHÔNG GIAN GIỮA CÁC DÀN - Dàn là 1 kết cấu rất mảnh theo phương ngoài mặt phẳng dàn nên dễ bị mất ổn định theo phương ngoài mặt phẳng dàn. Bố trí hệ giằng không gian để giằng các dàn lại tạo thành 1 khối không gian ổn định, đảm bảo sự làm việc không gian của các dàn. - Ngoài ra hệ giằng còn có các tác dụng sau: + Giảm chiều dài của các thanh cánh + Tạo thuận lợi cho việc thi công. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 13 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.3. HỆ GiẰNG KHÔNG GIAN GiỮA CÁC DÀN - Hệ giằng không gian của dàn mái có 1 số loại sau: Giằng cánh trên, giằng cánh dưới, giằng đứng. - Cánh trên: thường bố trí theo phương ngang nhà, ở các khoang đầu, cuối và giữa. - Cánh dưới: + Nếu nhịp nhỏ không cần trục: Bố trí tại vị trí giống cánh trên. + Nếu nhịp lớn, Q ≥ 30T: Bố trí thêm phương dọc nhà. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 14 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.3. HỆ GIẰNG KHÔNG GIAN GiỮA CÁC DÀN a e b' a' e' b g g' c' c d' d Hình 5.6 Hệ giằng không gian của dàn PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 15 5 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 1. Chiều dài tính toán của các thanh dàn 1.1 Chiều dài tính toán trong mặt phẳng lx: l c - d b + - + + a e lx = l Xét ví dụ : Chiều dài tính toán lx của thanh ac như sau: l PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 16 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 1. Chiều dài tính toán của các thanh dàn 1.1 Chiều dài tính toán trong mặt phẳng lx: Nút a: khớp (do nhiều thanh nén hơn) Nút c: khớp (do nhiều thanh nén hơn) l c - d b + - + + a e l lx = lx = µl = l Các thanh khác xét tương tự - Nút b: khớp - Nút d: khớp - Nút e: ngàm đàn hồi l PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 17 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 1. Chiều dài tính toán của các thanh dàn 1.1 Chiều dài tính toán trong mặt phẳng lx: - Thanh ab (thanh đứng đầu dàn): 2 đầu khớp: µ = 1, lx = 1×l - Thanh bc, cd (thanh cánh trên): 2 đầu khớp : µ = 1, lx = 1×l - Thanh xiên đầu dàn (thanh ac): 2 đầu khớp : µ = 1, lx = l - Thanh fe, de,… (thanh bụng dàn chịu nén): 1 đầu khớp, một đầu ngàm đàn hồi:µ = 0,8 → lx= 0,8l PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 18 6 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 1. Chiều dài tính toán của các thanh dàn 1.1 Chiều dài tính toán trong mặt phẳng lx: Dựa vào kết quả phân tích trên ta lấy: - thanh cánh trên: lx = l - thanh cánh dưới: lx = l - thanh xiên đầu dàn: lx = l - các thanh bụng còn lại: lx = 0,8l PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 19 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 1. Chiều dài tính toán của các thanh dàn 1.1 Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng ly: Độ cứng của bản mắt bé Æ mắt dàn đều xem là khớp. + ly của các thanh bụng dàn: ly = l (chiều dài hình học) + ly của các thanh cánh trên cánh dưới: ly là khoảng cách hai điểm cố kết của thanh cánh trên và dưới bằng khoảng cách giữa hai điểm giằng thanh cánh trên và dưới. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 20 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 2. Tính toán dàn 2.1. Các giả thiết tính toán: + Mắt dàn xem là khớp. + Trục các thanh dàn đồng qui tại mắt. + Tải trọng đặt tại mắt dàn có thanh dàn chịu kéo và nén đúng tâm. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 21 7 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 2. Tính toán dàn 2.2. Các bước tính toán 1 dàn mái: Bước 1 : Chọn sơ đồ kết cấu của dàn. Bước 2 : Xác định tải trọng tác dụng lên dàn. Bước 3 : Giải dàn tìm nội lực. Bước 4 : Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 22 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 2. Tính toán dàn 2.2. Các bước tính toán 1 dàn mái: Bước 1: Chọn sơ đồ kết cấu của dàn. Chọn hình dạng dàn và hệ thanh bụng PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 23 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN 2. Tính toán dàn 2.2. Các bước tính toán 1 dàn mái: Bước 1: Chọn sơ đồ kết cấu của dàn. Chọn hình dạng dàn và hệ thanh bụng Bước 2: Xác định tải trọng tác dụng lên dàn. + Tĩnh tải + Hoạt tải mái + Tải trọng gió + Mômen đầu dàn PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 24 8 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN * Tĩnh tải + Trọng lượng kết cấu mái Với L = 10 ÷ 30m. Mái nặng: Tấm lợp panen BTCT đúc sẵn : g ≈ 40kg/m2 Mái nhẹ : Tấm lợp tôn, fibro ximang, ngói: g ≈ 10 ÷ 20 kg/m2 + Trọng lượng tấm lợp mái: Mái nặng: Cộng tất cả các lớp mái Mái nhẹ: Tôn : 7 – 15 kg/m2 , t = 0,4 – 1mm. Fibrô ximang : 20 kg/m2 Ngói :45kg/m2 + Trần ván ép + đà gỗ (nếu có): Lấy 35 kg/m2 PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 25 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN * Tĩnh tải Đưa về tập trung tại nút dàn: G1 = ∑ g ic a B.γ g 2 G2 = ∑ g ic a.B.γ g a - Khoảng cách mắt dàn B - Bước dàn theo phương dọc nhà γg = 1,1 - Hệ số vượt tải cho tĩnh tải PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 26 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN * Hoạt tải mái và trần Là trọng lượng người tác dụng lên mái trần và thiết bị cầm theo. Mái nặng: pc = 70 kg/m2 Mái nhẹ : pc = 35 kg/m2 Tải trọng này cũng đưa về tải tập trung tác dụng lên nút dàn. γp: Hệ số vượt tải cho hoạt tải γp = 1,3 khi pc ≤ 200 kg/m2 γp = 1,2 khi pc > 200 kg/m2 PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 27 9 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN * Tải trọng gió g1 = gc × γg × B × Ce1 × k g2 = gc × γg × B × Ce2 × k gc - áp lực gió tiêu chuẩn γg - hệ số vượt tải cho tải trọng gió bằng 1,3 B - bước dàn Ce1, Ce2 - hệ số khí động, phụ thuộc theo dạng công trình, kích thước chiều dài, rộng của công trình. k - hệ số gia tăng áp lực gió phụ thuộc vào độ cao tại điểm đang tính toán và địa hình Æ Tải trọng gió qui về tập trung tại mắt dàn. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 28 CHƯƠNG V : DÀN THÉP Sơ đồ nhà, công trình các cấu kiện Và sơ đồ tải trọng gió Chỉ dẫn xác định Hệ số khí động 1. C¸c mÆt ph¼ng th¼ng ®øng: - đãn giã - KhuÊt giã 2. C¸c mÆt ph¼ng th¼ng ®øng hay nghiªng víi ph−¬ng ®øng kh«ng qu¸ 150 n»m trong c¸c nhµ nhiÒu cöa trêi hoÆc c¸c nhµ cã mÆt phøc t¹p kh¸c (nÕu kh«ng cã s¬ ®å t−¬ng øng trong bảng nµy) : - MÆt biªn hay mÆt trung gian nh« cao lªn : Đãn giã KhuÊt giã - MÆt trung gian kh¸c đãn giã KhuÊt giã PHẠM VIẾT HIẾU - DTU c = + 0,8 c = - 0,6 c = + 0,7 c = - 0,6 c = - 0,5 c = - 0,5 29 CHƯƠNG V : DÀN THÉP PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 30 10 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 31 CHƯƠNG V : DÀN THÉP PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 32 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN * Moment đầu dàn Có mômen giữa cột và dàn Æ Khi tách dàn ra giải riêng Æ Lúc đó ta xem dàn là khớp Æ Phải tính toán thêm 1 mômen đầu dàn tác dụng PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 33 11 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN Bước 3 : Giải dàn tìm nội lực. - Giải bằng tay : Giản đồ Cremona - Giải bằng máy: sử dụng phần mềm Sap2000 - Khi giải dàn tìm nội lực, giải cho từng trường hợp riêng biệt sau đó tổ hợp lại với nhau. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 34 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN Bước 4 : Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn Nguyên tắc chung chọn tiết diện thanh dàn: - Tiết diện thanh dàn min (nhỏ nhất) dùng L50×5. - L ≥ 24m, thay đổi tiết diện thanh dàn cánh trên và cánh dưới. - Chọn chiều dày bản mã (bản dùng để liên kết thanh dàn). N max tbm PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 35 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN Bước 4 : Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn a. Chọn tiết diện thanh chịu nén: Act = N ϕ .γ c f N - Lực nén trong thanh tính bằng daN; f - cường độ tính toán của thép tính bằng daN/cm2; γc - hệ số điều kiện làm việc; ϕ - hệ số dọc. Giả thuyết λ = 60 ÷ 80 ( đối với thanh cánh trên, dưới) λ = 100 ÷ 120 ( đối với thanh khác) PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 36 12 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 37 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 38 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN Bước 4 : Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn b. Kiểm tra tiết diện thanh chịu nén: Có Act Æ Đặc trưng hình học của tiết diện ix, iy, Ag Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo công thức: N σ= ≤ γc f ϕmin A A - diện tích tiết diện, A = 2Ag ϕmin - hệ số, tra bảng phụ thuộc độ mảnh λmax λmax là trị số lớn hơn từ l l λx = x và λ y = y iy ix PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 39 13 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN Bước 4 : Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn b. Kiểm tra tiết diện thanh chịu nén: CHÚ Ý Độ mảnh lớn nhất (λmax) phải thỏa mãn điều kiện λmax ≤ [λ] Nếu không thỏa mãn thì phải tiến hành chọn lại tiết diện PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 40 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN Bước 4 : Chọn và kiểm tra tiết diện thanh dàn c. Chọn thanh tiết diện chịu kéo Diện tích cần thiết Act = N γc f PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 41 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN d. Kiểm tra thanh tiết diện chịu kéo Có Act Æ Đặc trưng hình học của tiết diện ix, iy, Ag Kiểm tra lại tiết diện đã chọn theo công thức σ= Với N ≤ γc f An λmax ≤ [λ] Act - diện tích cần thiết của tiết diện thanh (cm2) N - lực kéo tính bằng daN An - diện tích thực tế + Khi không có giảm yếu : An = Ang = 2.Ag + Khi có giảm yếu : An = Ang - Alỗ PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 42 14 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN e. Chọn tiết diện theo độ mảnh giới hạn i xct = i yct = lx [λ ] ly [λ ] Có ixct, iyct tra bảng chọn thép góc. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 43 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.4. TÍNH TOÁN DÀN Chọn tiết diện thanh cánh thượng của dàn chịu lực nén N = - 725kN. Vật liệu thép CCT34, γc = 1. Kích thước dàn và bố trí hệ giằng (hình vẽ). Liên kết hàn PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 44 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.5. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CÁC NÚT DÀN 1. Nguyên tắc chung - Trục các thanh dàn đồng quy tại tim nút, tim nút phải nằm trên trục thanh cánh. - Bản mã nên chọn hình dáng đơn giản, dễ chế tạo, lắp ráp. - Khi có thay đổi tiết diện thanh cánh theo chiều dài dàn, thì phải được nối tại nút dàn, với khoảng hở là 50mm. - Khoảng cách đầu thanh bụng và thanh cánh không nhỏ hơn (tbm-20) hoặc 50mm và không lớn hơn 80mm. Với tbm là chiều dày bản mã. PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 45 15 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.5. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CÁC NÚT DÀN 2. Nút gối 50 2.1. Cấu tạo mà cấu tạo nút gối cho phù hợp. 50 Khoảng cách giữa mặt dưới >=150 Tuỳ theo liên kết dàn với cột thanh cánh dưới và bản gối lấy b b lớn hơn hoặc bằng 150mm. a PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 46 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.5. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CÁC NÚT DÀN 2. Nút gối 2.2. Tính toán - Bản đế tính toán tương tự như chân cột thép, chú ý tbd ≤ 30mm - Chiều dài đường hàn liên kết bản mã, thanh đứng (hoặc sườn gia cường) vào bản đế có phản lực đầu dàn F: ∑l w ≥ F γ c .h f (βf w )min PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 47 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.5. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CÁC NÚT DÀN 2. Nút gối 2.2. Tính toán - Chiều dài liên kết các thanh dàn vào bản mã (nếu làm bằng thép góc): k .N + Đường hàn sống: ∑l w1 ≥ γ c .h f 1 (βf w )min + Đường hàn mép: ∑l w2 ≥ γ c .h f 2 (βf w )min (1 − k ).N k – hệ số gần đúng, được tra bảng PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 48 16 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.5. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CÁC NÚT DÀN 3. Nút trung gian 3.1. Cấu tạo Phải thoả mãn tất cả các nguyên tắc chung đã nêu. b) a) Hình 5.9 Cấu tạo nút trung gian PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 49 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.5. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CÁC NÚT DÀN 3. Nút trung gian 3.2. Tính toán - Áp dụng công thức tương tự như nút tại gối. Thay thế N bằng ∆N = N 2 − N1 (với N1, N2 nội lực của hai thanh cánh) Nếu ∆N = 0 thì lấy 10% giá trị nội lực của thanh để tính. - Nếu có thêm lực P tập trung tác dụng vào nút (nút cánh trên) thì khi tính Đường hàn sống lấy nội lực: Đường hàn mép lấy nội lực: ⎛P⎞ R1 = (k .∆N ) 2 + ⎜ ⎟ ⎝2⎠ 2 ⎛P⎞ R2 = [( k − 1).∆N ]2 + ⎜ ⎟ ⎝2⎠ PHẠM VIẾT HIẾU - DTU 2 50 CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.5. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CÁC NÚT DÀN 4. Nút đỉnh bg bg 2bg 4.1. Cấu tạo 4.2. Tính toán PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 51 17 Bài giảng: Kết Cấu Thép - Lớp K12XC CHƯƠNG V : DÀN THÉP § 5.5. CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN CÁC NÚT DÀN 5. Nút cánh dưới 42° 42° 5.1. Cấu tạo 5.2. Tính toán PHẠM VIẾT HIẾU - DTU Khoa Xây Dựng - Đại Học Duy Tân 52 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan