Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Bài giảng hóa học 10 bài 1 thành phần nguyên tử...

Tài liệu Bài giảng hóa học 10 bài 1 thành phần nguyên tử

.PDF
22
434
118

Mô tả:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HÓA HỌC 10 BÀI 1 V À O KHO Ả NG N Ă M 440 TR Ư Ớ C C ÔNG NGUYÊN, NHÀ TRIẾT HỌC ĐÊ-MÔ-RIT CHO RẰNG NGUYÊN TỬ HẠT KHÔNG THỂ CHIA ĐƯỢC NỮA.  Mãi đến giữa thế kỷ thứ XIX thì mọi người vẫn cho rằng các chất đều được cấu tạo bởi hạt không thể bị phân chia là nguyên tử. LIỆU ĐiỀU NÀY CÓ ĐÚNG KHÔNG I – THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ 1. Electron Mô phỏng cấu tạo tia âm cực a) Sự tìm ra electron Năm 1897, nhà bác học người Anh Tôm-xơn nghiên cứu tia âm cực có đặc điểm sau: - Là chùm hạt vật chất và chuyển động với vận tốc rất lớn. - Là chùm hạt mang điện tích âm. * Kết luận: chùm hạt tia âm cực là các electron, kí hiệu là e. b) Khối lượng và điện tích của electron Bằng thực nghiệm, electron có: - Khối lượng: 9,1.10-31 kg - Điện tích: q e = -1,6.10-19 C (culông) = -e0 (e0: điện tích đơn vị) Quy ước: 1- 6 Thí nghiệm tìm ra hạt electron của Tôm-Xơn Tia âm cực là chùm hạt vật chất và chuyển động với vận tốc rất lớn. + - TIA ÂM CỰC BỊ LỆCH BỞI ĐIỆN TRƯỜNG Thí nghiệm tìm ra hạt electron của Tôm-Xơn Thí nghiệm tìm ra hạt electron của Tôm-Xơn - + + Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. 3 2. SỰ TÌM RA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ          Năm 1911, nhà vật lí người Anh Rutherford và các cộng sự cho các Mô phỏng hạt  bắn phá một lá vàng mỏng. khám phá ra Từ đó nhận thấy nguyên tử có đặc điểm: hạt nhân nguyên tử - Cấu tạo rỗng. - Chứa phần mang điện tích dương, được gọi là hạt nhân. - Kích thước của hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. Kết luận: - Nguyên tử cấu tạo gồm hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử (chứa các electron). - Do nguyên tử trung hòa về điện nên số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng đúng số electron quay xung quanh hạt nhân. - Khối lượng nguyên tử  khối lượng hạt nhân. 9 Lá vàng mỏng Một số hạt bị lệch hướng ban đầu Rađi chứa trong hộp chỉ phóng ra tia α Đa số hạt xuyên thẳng qua lá vàng Rất ít hạt bị bật lại phía sau Màn huỳnh quang Mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử BH-Sơ đồ 2 Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử 3. CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ  a) Sự tìm ra hạt proton Năm 1918, hạt proton được tìm ra có:  - Khối lượng: mp = 1,6726.10-27 kg  - Điện tích: qp = + 1,6.10-19 C = e0  Hạt proton là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.  Quy ước: 1+   b) Sự tìm ra hạt nơtron Năm 1932, Chadwick tìm ra hạt nơtron có:  - Khối lượng: mn  mp = 1,6748.10-27 kg  - Điện tích: qn = 0  Nơtron cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.  c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi hạt proton và hạt nơtron. - Số hạt proton = số electron = số đơn vị điện tích dương của hạt nhân. Electron Nôtron Proton  Mô hình nguyên tử II – KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ  1. Kích thước  Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu, trong đó electron chuyển động xung quanh hạt nhân thì đường kính nguyên tử khoảng 1 A= 10-10m 0 - Đường kính của nguyên tử lớn hơn đường kính của hạt nhân 10.000 lần  (dhạt nhân = - 10-14 m) Đường kính của electron.  và proton còn nhỏ hơn nhiều ( 10-17 m) 2. KHỐI LƯỢNG  Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt proton, nơtron, electron ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u (đvC)  1u =  m 12 C = 19,9265.10-27 kg 1 .m 12 C ( 12 12 : khối lượng đồng vị cacbon-12) C 19,9265.10-27 kg 1u = = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g 12 CỦNG CỐ BÀI HỌC Đặc tính hạt Điện tích (q) Khối lượng (m) HẠT NHÂN VỎ NGUYÊN TỬ ELECTRON PROTON (p) NƠTRON (n) (e) q p = 1,6.10-19 C = e0 = 1+ qn = 0 q e = -1,6.10-19 C = -e0 = 1- -31 m p = 1,6726.10-27 kg m n = 1,6748.10-27 kg m e = 9,1.10 kg m p  1u m p  1u m e  0,00055u MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ BÀI HỌC CÂU 1: CÁC HẠT CẤU TẠO NÊN HẦU HẾT CÁC HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ LÀ: A. Electron và nơtron. B. Electron và proton. C. Nơtron và proton. D. Electron, Nơtron và proton. CÂU 2: CÁC HẠT CẤU TẠO NÊN HẦU HẾT CÁC NGUYÊN TỬ LÀ: A. Nơtron và proton. B. Electron, nơtron và proton. C. Electron và proton. D. Electron và nơtron. CÂU 3: TRONG NGUYÊN TỬ, QUAN HỆ GIỮA SỐ HẠT ELECTRON VÀ PROTON LÀ: A. Bằng nhau. B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton. C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton. D. Không thể so sánh được các hạt này rất nhỏ. CÂU 4: NGUYÊN TỬ CÓ ĐƯỜNG KÍNH LỚN GẤP 10.000 LẦN ĐƯỜNG KÍNH CỦA HẠT NHÂN. NẾU TA PHÓNG ĐẠI HẠT NHÂN LÊN THÀNH QUẢ BÓNG C Ó Đ Ư Ờ NG K Í NH 6 CM TH Ì Đ Ư Ờ NG K Í NH C ỦA NGUYÊN TỬ LÀ A. 200 m B. 300 m C. 600 m D. 1200m C Â U 5: C Á C NGUY Ê N T Ử SAU C Ó NGUY Ê N T Ử KHỐI LẦN LƯỢT BẰNG: mNe = 20,179u; mMg = 24u, mHe =4,0026u; mS =32,06u; mBe =9,01u HÃY TÍNH CÁC KHỐI LƯỢNG ĐÓ RA GAM. Giải 1 u có khối lượng là 1,6605.10-24 g nên các nguyên tử có khối lượng là: m Ne = 20,179u m Ne = 20,179.1,6605.10-24 = 33,507.10-24 g m Mg = 24u m Mg = 24.1,6605.10-24 = 39,852.10-24 g m He = 4,0026u m He = 4,0026.1,6605.10-24 = 6,6463.10-24 g mS = 32,06u mS = 32,06.1,6605.10-24 = 53,2356.10-24 g m Be = 9,01u m Be = 9,01.1,6605.10-24 = 14,9611.10-24 g
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan