Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng cầu thép

.PDF
114
744
64

Mô tả:

8/23/2012 Trường Đại học Giao thông Vận tải BÀI GIẢNG TÍN CHỈ HỌC PHẦN: CẦU THÉP BÀI GIẢNG TÍN CHỈ CẦU THÉP Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố & Công trình Thủy Division of Urban Transport and Coastal Engineering http://ctgttp.org Hà Nội, 2012 LOGO BỘ MÔN LOGO HỌC PHẦN GIỚI THIỆU HỌC PHẦN — Tên học phần: CẦU THÉP — Viết bằng tiếng Anh: Steel Bridge — Mã số: GTP.03.02 — Số tín chỉ học phần: 02 — Thời gian của học phần: ¡ Lý thuyết: ¡ Bài tập : 15 30 ¡ Thực hành: 00 ¡ Thảo luận: 10 ¡ Tự học: 60 Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 2 1 8/23/2012 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN — TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN • Tiếng Việt: Môn học “Cầu Thép” là môn học chuyên ngành nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm thép, cầu giàn thép và cầu thép liên hợp bản BTCT trên các tuyến đường sắt và đường bộ có sơ đồ kết cấu giản đơn. Nội dung môn học tập trung vào các nội dung về giải pháp cấu tạo kết cấu nhịp, trình tự và nội dung thiết kế kết cấu nhịp cầu thép. Phần bài tập nhằm giúp sinh viên nắm được các kỹ năng tính toán, thiết kế kết cấu nhịp cầu dầm thép, cầu giàn thép và cầu thép liên hợp bản BTCT. • Tiếng Anh: The subject, “Steel Bridge” provides the general knowledge of the design of steel girder bridge, truss bridge, composite bridge on railway and highway with simple girder structure for the students. Its main contents focus on the solutions of steel bridge structure, design sequence and detail design of steel bridge. Homework helps the students know the calculating skills, the design method of steel girder bridge, truss bridge and the composite bridge. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 3 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN — NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Số giờ (1giờ = 50 phút) Thứ tự chương Lý Nội dung thuyết Bài tập Thí Thảo Thực nghiệm luận hành trình Chương 1 tập Tự lớn học (1) (1/2) (1/2) (1/2) (1/3) (1/3) 2 0 0 0 0 0 6 3 0 0 0 0 0 6 Các khái niệm chung về cầu thép 1.1. Đặc điểm chung của cầu thép. 1.2. Các sơ đồ tĩnh học của cầu thép. 1.3. Vật liệu làm cầu thép. 1.4. Sơ lược lịch sử và phương hướng phát triển của cầu thép. 1.5. Tổng quan về các công nghệ xây dựng cầu thép. Chương 2 Bài Kết cấu nhịp cầu dầm thép giản đơn. 2.1. Khái niệm chung 2.2. Bản mặt cầu 2.3 Hệ dầm chủ 2.4. Hệ liên kết của dầm chủ 2.5. Mối nối dầm chủ Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 4 2 8/23/2012 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Số giờ (1giờ = 50 phút) Thứ tự Nội dung chương Lý Bài thuyết tập Thí Thảo Thực nghiệm luận hành trình Chương 3 Bài tập Tự lớn học (1) (1/2) (1/2) (1/2) (1/3) (1/3) 1 0 0 0 0 0 2 4 20 0 10 0 0 8 Kết cấu nhịp cầu dầm thép liên hợp bản BTCT 3.1. Khái niệm chung. 3.2. Bản mặt cầu 3.3. Hệ dầm chủ và neo Chương 4 Tính toán cầu dầm thép và cầu dầm thép liên hợp bản BTCT 4.1. Những đặc điểm cơ bản khi thiết kế cầu dầm thép liên hợp và không liên hợp. 4.2. Thiết kế cấu tạo và kích thước cơ bản của mặt cắt ngang các bộ phận cầu dầm thép liên hợp và không liên hợp. 4.3. Tính đặc trưng hình học tại các giai đoạn làm việc của dầm thép liên hợp và không liên hợp. 4.4. Tính nội lực và tính duyệt theo các trạng thái giới hạn của dầm thép liên hợp và không liên hợp. 4.5. Thiết kế mối nối. 4.6. Thiết kế neo của dầm thép liên hợp Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 5 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Số giờ (1giờ = 50 phút) Lý Thứ tự Nội dung chương trình Chương 5 thuyết Bài tập Thí Thảo Thực nghiệm luận hành Bài tập Tự lớn học (1) (1/2) (1/2) (1/2) (1/3) (1/3) 2 0 0 0 0 0 4 3 0 0 0 0 0 6 Kết cấu nhịp cầu dàn thép giản đơn 5.1. Khái niệm chung 5.2. Các loại cầu dàn 5.3. Bản mặt cầu 5.4. Hệ dầm mặt cầu 5.5. Dàn chủ. 5.6. Hệ liên kết của dàn chủ 5.7. Nút dàn 5.8. Dàn hãm Chương 6 Tính toán cầu dàn thép 6.1. Nguyên lý chung. 6.2. Thiết kế cấu tạo và kích thước cơ bản của mặt cắt ngang các bộ phận của cầu dàn thép. 6.3. Tính toán nội lực các bộ phận của cầu dàn thép. 6.4. Tính toán hệ dầm mặt cầu. 6.5. Tính toán nút dàn và các thanh trong dàn 6.6. Tính toán hệ liên kết cầu dàn Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 6 3 8/23/2012 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP — ¡ 1.1. Đặc điểm chung của cầu thép ¡ 1.2. Các sơ đồ tĩnh học của cầu thép ¡ 1.5. Tổng quan về các công nghệ xây dựng cầu thép . CHƯƠNG 2: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP GIẢN ĐƠN. — ¡ 2.1. Khái niệm chung ¡ 2.3 Hệ dầm chủ ¡ 2.4. Hệ liên kết của dầm chủ CHƯƠNG 3: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN BTCT — ¡ 3.1. Khái niệm chung. ¡ 3.3. Hệ dầm chủ và neo — Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 7 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHẦN LÝ THUYẾT — — CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU DẦM THÉP VÀ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN BTCT ¡ 4.1. Những đặc điểm cơ bản khi thiết kế cầu dầm thép liên hợp và không liên hợp. ¡ 4.2. Thiết kế cấu tạo và kích thước cơ bản của mặt cắt ngang các bộ phận cầu dầm thép liên hợp và không liên hợp. ¡ 4.4. Tính nội lực và tính duyệt theo các trạng thái giới hạn của dầm thép liên hợp và không liên hợp. ¡ 4.6. Thiết kế neo của dầm thép liên hợp CHƯƠNG 5: KẾT CẤU NHỊP CẦU DÀN THÉP GIẢN ĐƠN. ¡ 5.1. Khái niệm chung ¡ 5.4. Hệ dầm mặt cầu ¡ 5.5. Dàn chủ. ¡ 5.6. Hệ liên kết của dàn chủ ¡ 5.7. Nút dàn Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 8 4 8/23/2012 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN PHẦN LÝ THUYẾT — CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CẦU DÀN THÉP ¡ 6.1. Nguyên lý chung. ¡ 6.3. Tính toán nội lực các bộ phận của cầu dàn thép. ¡ 6.4. Tính toán hệ dầm mặt cầu. ¡ 6.5. Tính toán nút dàn và các thanh trong dàn ¡ 6.6. Tính toán hệ liên kết cầu dàn Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 9 NỘI DUNG HỌC PHẦN PHẦN BÀI TẬP — BÀI TẬP 1: Chọn cấu tạo và tính toán đặc trưng hình học của cầu dầm thép liên hợp. — BÀI TẬP 2: Tính mô men chảy và mô men dẻo. — BÀI TẬP 3: Tính duyệt theo các trạng thái giới hạn. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 10 5 8/23/2012 NỘI DUNG HỌC PHẦN PHẦN THẢO LUẬN — CHƯƠNG 5: KẾT CẤU NHỊP CẦU DÀN THÉP GIẢN ĐƠN. ¡ 5.2. Các loại cầu dàn Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 11 NỘI DUNG HỌC PHẦN PHẦN TỰ HỌC — — — CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP ¡ 1.3. Vật liệu làm cầu thép ¡ 1.4. Sơ lược lịch sử và phương hướng phát triển của cầu thép . CHƯƠNG 2: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP GIẢN ĐƠN. ¡ 2.2. Bản mặt cầu ¡ 2.5. Mối nối dầm chủ CHƯƠNG 3: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN BTCT ¡ — 3.2. Bản mặt cầu CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU DẦM THÉP VÀ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN BTCT ¡ 4.3. Tính đặc trưng hình học tại các giai đoạn làm việc của dầm thép liên hợp và không liên hợp. ¡ 4.5. Thiết kế mối nối. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 12 6 8/23/2012 NỘI DUNG HỌC PHẦN PHẦN TỰ HỌC — — CHƯƠNG 5: KẾT CẤU NHỊP CẦU DÀN THÉP GIẢN ĐƠN. ¡ 5.3. Bản mặt cầu ¡ 5.8. Dàn hãm CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CẦU DÀN THÉP ¡ 6.2. Thiết kế cấu tạo và kích thước cơ bản của mặt cắt ngang các bộ phận của cầu dàn thép. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 13 NỘI DUNG HỌC PHẦN TÀI LIỆU MÔN HỌC — [1]. GS. TS. Nguyễn Viết Trung, Cầu thép, NXBXD,2007. TÀI LIỆU THAM KHẢO — [1]. Bộ Giao thông Vận tải,Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 272 – 05,; — [2]. Standard Specifications for Highway Bridges, 16th ed., AASHTO, American Association of State Highway and Transportation Officials, Washington, D.C., 1996. — [3]. American Association of State Highway and Transportation Officials, Load Resistance Factor Design, AASHTO, Washington, D.C., 1996. — [4]. W.F.CHEN & J.Y.RICHARD LIEW, Civil Engineering Handbook. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 14 7 8/23/2012 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN — Đánh giá học tập ¡ Điểm đánh giá quá trình học tập : 30% trọng số ÷ Chuyên ÷ Kiểm ¡ cần : 10% trọng số tra giữa kỳ, điểm bài tập, thảo luận: 20% trọng số Điểm kết thúc học phần : 70 % trọng số — Điều kiện học phần ÷ Học phần tiên quyết: Kết cấu thép; Cơ sở công trình Cầu ÷ Học phần trước ÷ Học phần song hành: Cầu Bêtông; Cầu Thành phố; Xây dựng, sửa chữa và tăng cường cầu; Chẩn đoán cầu và hầm Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 15 GIỚI THIỆU HỌC PHẦN — Nhiệm vụ sinh viên: ¡ Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và các buổi thảo luận. ¡ Tự học, tự tìm hiểu tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học, biết làm việc theo nhóm. ¡ Nắm vững nội dung yêu cầu của học phần ¡ Làm đầy đủ các bài tập và bài tập lớn nếu có. ¡ Tham gia đánh giá kết thúc học phần Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 16 8 8/23/2012 CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP 1.1. Đặc điểm chung của cầu thép Cầu thép: là cầu có kết cấu chịu lực chính được làm bằng thép, hợp kim thép hoặc thép liên hợp BTCT trong đó vật liệu thép đóng vai trò chủ yếu. Hình 1.1 Cầu Hàm Rồng (Thanh Hoá) Hình 1.2 Kết cấu nhịp cầu dầm thép. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 17 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP 1.1. Đặc điểm chung của cầu thép Hình 1.4 Cấu tạo cầu dầm thép. Hình 1.3 Cấu tạo cầu dàm thép Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 18 9 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Ưu điểm: - Tính chịu lực cao, có độ cứng lớn, độ võng nhỏ. Có tính dẻo cao do đó chịu được lực xung kích (va đập, động đất) và tải trọng mỏi tốt. - Tính đồng nhất cao, ít thay đổi nên làm việc tốt trong điều kiện nhiệt độ môi trường cao. - Dễ gia công, rèn, đập, đúc, cán, cắt… nên có nhiều hình dạng như cầu vòm, cầu dàn, cầu dầm, cầu liên hợp, cầu treo… - Dễ công nghiệp hoá, tự động chế tạo trong công xưởng lắp ráp hiện trường nên rút ngắn thời gian thi công và nâng cao chất lượng sản phẩm. -Có tính kiến trúc cao -Trọng lượng bản thân nhẹ (Tuy nhiên trọng lượng bản thân nhẹ cũng là nhược điểm làm cho Kết cấu nhạy cảm với giao động Gió) Hình 1.1 Cầu Akashikaikyo, Nhật Bản (Chiều dài nhịp chính 1991m) Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 19 PHẦN LÝ THUYẾT PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Nhược điểm: - Dễ bị ăn mòn nhất là trong điều kiện khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta. Do đó cần phải có công tác duy tu bảo dưỡng thường xuyên dẫn đến chi phí bảo dưỡng cầu lớn - Khi gặp nhiệt độ cao (>500oC) kết cấu nhịp có thể bị giảm hoặc mất khả năng chịu lực -Thi công phức tạp vì có nhiều chi tiết liên kết bằng hàn và bu lông. -Chí phí duy tu bão dưỡng trong quá trình sử dụng cao Hình 1.3 Hiện tượng rỉ trong cầu thép Hình 1.4 Mức độ phức tạp của nút dàn thép Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 20 10 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Phạm vi áp dụng: - Áp dụng cho các công trình cầu chịu tải trọng lớn... - Áp dụng cho các cầu vượt nhịp lớn: L > 100m. - Áp dụng cho các công trình cầu đường sắt, cầu đường ôtô và các loại cầu tạm yâu cầu thi công nhanh hoặc dùng cho cầu quân sự yêu cầu lắp ráp nhanh và tháo dỡ, vận chuyển nhẹ nhàng... - Áp dụng cho các công trình yêu cầu có tính thẩm mỹ cao. - Kết cấu nhịp nhẹ hơn so với kết cấu bê tông do đó giảm được khối lượng mố trụ và thi công ở các vùng có địa chất yếu G GdÇm Gdµn Go ThÝch hîp Lo cho DÇm ThÝch hîp cho Dµn L Hình 1.19: Phạm vi hiệu quả của kết cấu nhịp cầu thép Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 21 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP 1.2. Các sơ đồ tĩnh học của cầu thép. - Kết cấu cầu dầm. M M M Hình 1.3 Cầu dầm liên tục Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 22 11 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP h h1 h h1 h Kết cấu cầu dàn. Kết cấu cầu vòm thép. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 23 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Kết cấu cầu khung thép. Kết cấu cầu vòm thép. Kết cấu cầu khung thép có dầm hộp thép liên kết cứng với trụ cầu bằng thép Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 24 12 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Kết cấu cầu dây văng. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 25 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Kết cấu cầu dây võng. Hệ dầm chủ bằng khung thép Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 26 13 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Xu hướng phát triển của cầu thép • Phương hướng 1: sử dụng các loại thép chất lượng cao nhằm giảm giá thành công tác duy tu bảo dưỡng, một việc làm tốn kém ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, gây ô nhiễm môi trường. • Phương hướng 2: tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm các hệ liên hợp để vượt nhịp dài,có tính thẫm mỹ cao. • Phương hướng 3: giảm khối lượng , chi phí chế tạo xây dựng cầu thép. Hình 1.14 Xu hướng giảm số lượng kết cấu cầu thép trên thế giới Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 27 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP δ δ δ Xu hướng phát triển của cầu thép Mặt cắt ngang dầm sử dụng các thanh chống xiên Mặt cắt ngang dầm hộp thép bản trực hướng Hình 1.14 Xu hướng cải tiến mặt cắt ngang dầm thép thành những dạng tối ưu Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 28 14 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Xu hướng phát triển của cầu thép Liên kết đinh tán Hình 1.14 Xu hướng sử dụng liên kết bu lông cường độ cao và liên kết hàn Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 29 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP 1.5. Tổng quan về các công nghệ xây dựng cầu thép. Chế tạo trong nhà máy Chuyên chở đến công trường Lắp ráp tại chỗ Lắp ráp trên bãi Lao hoặc lắp ráp Làm bản mặt cầu Hoàn thiện Chế tạo các bộ phận trong nhà máy Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 30 15 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP 1.5. Tổng quan về các công nghệ xây dựng cầu thép. Lắp trên đà giáo Lắp đặt tại vị trí cầu Lắp hẫng (hoặc bán hẫng) Lắp bằng cần cẩu Lắp đặt ở ngoài vị trí cầu rồi chuyển vào Lắp bằng lao kéo Lắp bằng chở nổi Cẩu lắp trên sông Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 31 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Lắp tại vị trí cầu Sử dụng xe lắp Lắp Sử dụng hệ dây đã thi công trước Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 32 16 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Lắp tại ngoài vị trí cầu rồi vận chuyển vào Hệ thống lao kéo dầm Sử dụng cần cẩu Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 33 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẦU THÉP Lắp tại ngoài vị trí cầu rồi vận chuyển vào Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 34 17 8/23/2012 (1) DÇm chñ; (2) Liªn kÕt ngang,doc; (3) Sên t¨ng cêng; (4) B¶n bª t«ng mÆt cÇu; (5) Líp phñ mÆt cÇu; (6) Gê lan can; (7) Tay vÞn PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG II: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP GIẢN ĐƠN (7) 2.1. Khái niệm chung Cấu tạo . tổng thể của một hệ dầm thép bao gồm các bộ phận cơ bản như sau (6) (5) (4) (3) (2) (1) (1) DÇm chñ; (2) Liªn kÕt ngang,doc; (3) Sên tăng cêng; (4) B¶n bª t«ng mÆt cÇu; (5) Líp phñ mÆt cÇu; (6) Gê lan can; (7) Tay vÞn Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 35 CHƯƠNG II: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP GIẢN ĐƠN 2.1. Khái niệm chung Trong đó + Dầm chủ (dầm thép): đóng vai trò chịu lực chủ yếu. + Hệ mặt cầu: bao gồm bản bê tông mặt cầu và lớp phủ mặt cầu có vai trò đỡ tải trọng xe và truyền tải trọng xuống các dầm chủ. + Hệ liên kết ngang cầu: liên kết các dầm chủ đồng thời tăng cường độ cứng cho kết cấu nhịp theo phương ngang cầu. + Hệ liên kết dọc cầu: Liên kết các dầm chủ đồng thời chịu các áp lực theo phương ngang cầu Dầm chủ Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy Thanh liên kết doc Dầm ngang 36 18 8/23/2012 CHƯƠNG II: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP GIẢN ĐƠN 2.2 Các dạng cầu dầm thép. Theo tính chất làm việc của vật liệu trên mặt cắt ngang cầu dầm thép được phân chia thành cầu dầm thép có MC ngang liên hợp và MC không liên hợp - MC liên hợp là mặt cắt trong đó tồn tại liên kết chống cắt được thiết kế thỏa đáng giữa bản bê tông và đầm thép -MC không liên hợp là mặt cắt chỉ có thuần túy thép hoặc có bản bê tông,bản gỗ nhưng bản này không liên kết với dầm thép. Cầu dầm thép liên hợp được phân chia thành các loại khác nhau theo hình dáng MC dầm chủ, theo phương pháp chế tạo dầm chủ,theo bản mặt cầu…….. MC dầm không liên hợp MC dầm liên hợp Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 37 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG II: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP GIẢN ĐƠN Các dạng cầu dầm thép. Cầu dầm đặc (Steel Beam). - Cầu dầm đặc thường được áp dụng cho các kết cấu nhịp cầu nhỏ, cầu tạm phục vụ thi công trong thời gian ngắn. Them ảnh dầm đặc không dan Hình ??: Các dạng mặt cắt ngang cầu dầm thép. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 38 19 8/23/2012 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG II: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP GIẢN ĐƠN Cầu dầm liên hợp Thép có chiều cao sườn dầm thay đổi Chiều cao sườn dầm thép được thay đổi để phù hợp với biểu đồ nôi lực, cầu có chiều cao sườn dầm thay đổi được sử dụng trong các cầu dầm thép có nhịp tương đối lớn, khi có sự chênh lệch lớn về nội lực giữa các mặt cắt trong dầm. Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy 39 PHẦN LÝ THUYẾT CHƯƠNG II: KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM THÉP GIẢN ĐƠN Cầu dầm thép tổ hợp -Cầu dầm thép tổ hợp có cấu tạo từ các bản thép có cường độ khác nhau, thường có cường độ bản cánh cao hơn cường độ bản bụng Bản cánh F1y Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy Bản bụng F2y 40 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan