Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng biến đổi khí hậu

.PDF
158
1
104

Mô tả:

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BIÊN SOẠN PGS.TS. NGUYỄN ĐĂNG QUẾ ĐT: 091 331 7670 BiẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chƣơng I. Hê thống khí hậu Trái Đất Chƣơng II. Khái quát khí hậu Việt Nam Chƣơng III. Biến đổi khí hậu Chƣơng IV. Tác động của biến đổi khí hậu ở Vệt Nam Chƣơng V. Chiến lƣợc giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu Chƣơng VI. Đánh giá tác động của Biến đổi khí hậu BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHƢƠNG I HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT CHƢƠNG I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT CHƢƠNG I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT 1.1. Khái niệm khí hậu và thời tiết 1.2. Hệ thống chi phối khí hậu Trái Đất 1.3. Hệ thống chi phối khí hậu Việt Nam Chƣơng I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT • • • • 1.1. Khái niệm khí hậu và thời tiết Thời tiết là trạng thái tức thời của khí quyển tại một khu vực địa lý cụ thể và tại một thời điểm cụ thể. Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực địa lý cụ thể trong một khoảng thời gian cụ thể (tháng, mùa, năm) Thời tiết đƣợc biểu hiện bằng các hiện tƣợng nắng, mƣa, mây, gió, nóng lạnh...) tại một nơi nào đó và thay đổi từ ngày này qua ngày khác, tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác, ngay cả khi khí hậu tại nơi đó không thay đổi. Khí hậu khá ổn định , ít thay đổi. Chƣơng I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT 1.2. Hệ thống chi phối khí hậu Trái Đất : 5 hệ thống chính 1. Khí quyển: Trái đất là một hành tinh đƣợc bao phủ bằng một lớp không khí mà ta gọi là khí quyển. Khí quyển có vai trò quyết định trong việc cân bằng năng lƣợng trên trái đất, làm khí hậu trái đất ôn hòa, tạo điều kiện cho các sinh vật sống 2. Đại dương: Đại dƣơng thế giới có diện tích khoảng 361 triệu km2, chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất và có khối lƣợng 1 tỷ 340 triệu km3. Độ sâu trung bình của đại dƣơng là 3711m, gần một nửa đại dƣơng trên thế giới có độ sâu trên 3000m. 3. Băng quyển: Băng quyển bao gồm tất cả các vùng có băng và tuyết bao phủ trên trái đất, kể cả trên biển và trên đất liền, đó là Bắc cực, Nam cực, đảo Greenland, miền bắc Canada, miền bắc Siberia và phần lớn các núi cao trên thế giới, những nơi có nhiệt độ dƣới không độ quanh năm. 4. Đất liền: Đất liền bao gồm đất liền, trầm tích, đá trên mặt đất, các đại lục và cả trong lòng đất mà ta thƣờng gọi là thạch quyển. Thành phần này của hệ thống khí hậu có thể ảnh hƣởng đến khí hậu toàn cầu ở những quy mô khác nhau 5. Sinh quyển: Sinh quyển trên đất liền và trong đại dƣơng có ảnh hƣởng đến độ phản xạ của bề mặt trái đất. Những vùng rừng rộng lớn làm giảm độ phản xạ và do đó, giảm sự phát xạ năng lƣợng của trái đất Chƣơng I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT 1.2. Hệ thống chi phối khí hậu Trái Đất (tiếp) Chƣơng I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT 1.3. Hệ thống chi phối khí hậu Việt Nam Lãnh thổ Việt nam nằm trong khu vực “Châu Á gió mùa”. - Chế độ mặt trời nội chí tuyến quyết định; - Khu vực chịu tác động mạnh của hoàn lƣu gió mùa, thứ gió đổi hƣớng và độc lập về tính chất giữa hai nửa năm mùa hạ và mùa đông. Hai nguyên nhân kết hợp hết sức phức tạp với điều kiện địa lý đã dẫn tới những hệ quả vô cùng đặc sắc trong chế độ thời tiết. Chƣơng I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT Chƣơng I. HỆ THỐNG KHÍ HẬU TRÁI ĐẤT Ba hệ thống gió mùa châu Á: • Hệ thống Đông Bắc châu Á (Viễn Đông, Nhật Bản, Triều Tiên): gió mùa mùa đông đƣa KK cực đới từ rìa phía Đông áp cao Xibia tới; Gió mùa mùa hạ có hƣớng đối lập từ rìa phía tây của áp cao TBD đƣa KK nóng và ẩm ƣớt. • Hệ thống Nam châu Á (Ấn Độ, Malaixia, Mianma, Thái Lan). Gió mùa mùa đông chi phối bởi trung tâm áp cao Tuaketxtan kết hợp với khí lƣu tây ôn đới hạ thấp. Gió mùa mùa hạ là tín phong Nam bán cầu vƣợt xích đạo lên. • Hệ thống Đông Nam Á (Philippin, Malaixia và vùng nội chí tuyến tây TBD). Mùa đông gió có nguồn gốc từ áp cao cận chí tuyến TBD chính là tín phong Bắc bán cầu. Gió mùa mùa hạ có nguồn gốc từ nam TBD, cũng là không khí biển ẩm và mát, chỉ đối lập về hƣớng. Một đặc điểm hết sức quan trọng là lãnh thổ nƣớc ta không hoàn toàn nằm trong phạm vi khống chế của một hệ thống nào trong ba hệ thống nói trên. Vị trí có tính chất chuyển tiếp về mặt địa lý đã khiến cho khi thì gió thuộc một hệ thống này lấn tới, khi thì một hệ thống kia phát huy ảnh hƣởng. Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM Chƣơng II KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM 2.1. Các nhân tố hình thành khí hậu 2.2. Phân bố các yếu tố khí hậu 2.3. Phân vùng khí hậu Việt Nam Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM Chƣơng III BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM Hoàn cảnh địa lý • Bản chất khí hậu đƣợc quy định bởi vị trí địa lý của lãnh thổ: nằm hoàn toàn trong đới nội chí tuyến của bán cầu Bắc và chịu ảnh hƣởng sâu sắc của biển Đông. • Phân bố khí hậu gắn liền với 5 nhóm địa hình chủ yếu: đồi núi, Karst, thung lũng và lòng chảo miền núi, đồng bằng tích tụ và bờ biển, trong đó quan trọng nhất là nhóm địa hình đồi núi và nhóm địa hình đồng bằng tích tụ. • Địa hình đồi núi gồm 7 kiểu: núi cao trên 2500m (Tây Bắc); núi trung bình với độ cao 1500 - 2500m (Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ); kiểu núi thấp 500 - 1500m ở hầu hết khu vực trên lãnh thổ; kiểu sơn nguyên (Tây Nguyên, Tây Bắc); kiểu cao nguyên (Tây Nguyên); kiểu đồi (Đông Bắc) và kiểu bán bình nguyên (trung du Bắc Bộ và Nam Bộ). • Đồng bằng tích tụ gồm 3 kiểu: đồng bằng chân núi hẹp ngang ở Trung Bộ; đồng bằng thềm tích tụ - xâm thực hoặc xâm thực - tích tụ và đồng bằng tích tụ do sông ở Bắc Bộ và Nam Bộ. • Phân bố tài nguyên khí hậu gắn liền với sự hình thành 7 khu vực địa lý khí hậu: Tây Bắc, Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Thủy vực cũng có quan hệ mật thiết với khí hậu Việt Nam. • Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM Điều kiện bức xạ • • • • • Việt Nam có chế độ BX̣ nội chí tuyến: độ cao mặt trời khá lớn, thời gian chiếu sáng đồng đều, tổng lƣợng BXMT phong phú và cán cân BX̣ luôn luôn dƣơng. Tổng số giờ chiếu sáng hàng năm là 4300 4500 giờ, khá đồng đều trên các vĩ độ. Ở điểm cực Bắc, số giờ chiếu sáng trong tháng ít nhất là 356 và tháng nhiều nhất là 385. Ở điểm cực Nam, các trị số đó là 327 và 415. Lƣợng BX tổng cộng lý tƣởng hàng năm lên tới 230 - 250 kcal/cm2/năm, có tháng lên đến 25 - 26 kcal/cm2/tháng, ít nhất cũng là 11 - 12 kcal/cm2/tháng. Cán cân bức xạ vào khoảng 40 - 120 kcal/cm2/năm, tƣơng đối thấp ở phía Bắc, tƣơng đối cao ở phía Nam và giảm dần theo độ cao địa lý. Ở phía Bắc Hải Vân, cán cân bức xạ năm đều dƣới 100 kcal/cm2. Cán cân bức xạ ở phía Nam không những cao mà còn khá đồng đều giữa các tháng. Trong khi đó, cán cân bức xạ ở phía Bắc vừa thấp vừa có biên độ lớn, thấp nhất vào mùa đông do ảnh hƣởng của thời tiết mƣa phùn. Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM Hoàn lƣu khí quyển Hoàn lƣu khí quyển ở Việt Nam là một bộ phận của hoàn lƣu gió mùa Đông Nam Á với 3 đặc điểm nổi bật sau đây: - Chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của vùng biển xích đạo Thái Bình Dƣơng trong mùa đông lẫn mùa hè. - Có mối liên hệ chặt chẽ với gió mùa Nam Á, nhất là trong mùa hạ, vừa chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc Á, nhất là trong mùa đông. - Chịu tác động của hoàn lƣu cực đới và ôn đới của bán cầu Bắc, vừa liên kết chặt chẽ với hoàn lƣu nhiệt đới và cận nhiệt đới của bán cầu Nam. Hoàn lƣu gió mùa ở Việt Nam là sự tổng hòa của hệ thống gió mùa Nam Á và Đông Bắc Á với nhiều sắc thái riêng biệt cho hai mùa chủ yếu: mùa đông (XI – III), mùa hè (V – IX) và hai mùa chuyển tiếp: xuân (IV) và thu (X). Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU VIỆT NAM Chƣơng III BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chƣơng II. KHÁI QUÁT KHÍ HẬU ViỆT NAM Bão • Hàng năm, trên khu vực Biển Đông, trung bình có 11 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động, một nửa số đó là xoáy thuận nhiệt đới từ vùng biển Tây Thái Bình Dƣơng di chuyển vào. • Khoảng 2/3 số xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên Biển Đông đổ bộ hoặc trực tiếp ảnh hƣởng đến các khu vực địa lý của Việt Nam, nhất là các khu vực ven biển.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan