Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài tích phân giải tích 12 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài tích phân giải tích 12 (3)

.PDF
26
245
127

Mô tả:

TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC Gv: NGUYỄN THANH SƠN ĐỊNH NGHĨA TÍCH PHÂN Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên K, a và b là 2 phần tử bất kì của K, F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K Hiệu số: F(b)-F(a) được gọi là tích phân từ a đến b b của hàm số f(x). f ( x)dx Kí hiệu là:  b a f ( x ) dx  F ( x )   F ( b )  F ( a ) a b a Công thức (1) còn được gọi là công thức Niutơn-Lepnít (1) Định nghĩa b cận trên dấu tích phân cận dưới  f  x  dx a biểu thức dưới dấu tích phân hàm số dưới dấu tích phân Tích phân không phụ thuộc vào biến số lấy tích phân. b b b a a a  f  x  dx   f u  du   f t  dt  ...  F b   F  a  Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN Nếu hàm số f(x) liên tục và không âm trên b đoạn [a,b] thì tích phân  f ( x)dxlà diện tích a của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường thẳng x=a và x=b. EM HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG TRONG CÁC ĐÁP ÁN SAU : Kết quả của tích phân A. 0 C. Không tồn tại 1 1 là: dx 1 x B. -1 D. 1 HÃY TÍNH TÍCH PHÂN SAU 4 I   (2 x  3)dx 2 4 2 J   | x | dx 1 Lời giải I   (2 x  3)dx  ( x  3 x) 2 2  (16  12)  (4  6)  30 4 2 2  2) Tính tích phân J  | x | dx 1 XÐt hµm sè f(x) = |x| = x nÕu x ≥ 0 - x nÕu x < 0 số f(x) = |x| là liên y=|x| tục trên R và f(x) ≥ 0. Đồ thị hàm số f(x) =2 |x| như hình vẽ khi đó: J  | x | dxlà diện y Hàm  1 tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = |x|, trục 0x và 2 đường thẳng x = -1; x=2 D 2 A 1 B -1 C O 1 2 x J là tổng diện tích của 2 tam giác OAB và OCD Mà S  OAB= 1 2 y y=|x| 2 và S  OCD= 2 2 1 5 J   | x | dx   2  2 2 1 D A 1 B -1 C O 1 2 x Tính chất 1: Chứng minh b b  kf ( x)dx k  f ( x)dx a (k  R ) a Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K Ta có: kF(x) cũng là 1 nguyên hàm của hàm số kf(x) trên b K b Suy ra: kf ( x)dx  kF ( x)  a a  kF(b)  kF(a) b  k[ F (b)  F (a)]  k  f ( x)dx b Vậy: b a  kf ( x)dx k  f ( x)dx a a (k  R) Tính chất 2: b b b a a a [ f ( x )  g ( x )] dx  f ( x ) dx  g ( x ) dx    Chứng minh Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K G(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x) trên K Ta có: F(x)+G(x) cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x)+g(x) trên K vì: [F(x)+G(x)]'=F'(x)+G'(x)=f(x)+g(x) b   [ f ( x)  g ( x)]dx   F ( x)  G ( x)  b a a  [ F (b)  G (b)]  [ F (a)  G (a)] b b  [ F (b)  F (a)]  [G(b)  G(a)]   f ( x)dx   g ( x)dx Vậy b b a a a a b [ f ( x )  g ( x )] dx  f ( x ) dx  g ( x ) dx    Tương tự: b b a b [ f ( x )  g ( x )] dx  f ( x ) dx  g ( x ) dx    a a a VÍ DỤ 1 3 Cho  g ( x ) dx  3  f ( x)dx  2 và 1 a, Hãy tính: 1 3 3 I   [3 f ( x)  g ( x)]dx 1 Bài giải 3 3 3 1 1 I   [3 f ( x)  g ( x)]dx   3 f ( x)dx   g ( x)dx 1 3 1 1 3  3 f ( x)dx   g ( x)dx  3(2)  3  9 VÍ DỤ 1 3 Cho  f ( x)dx  2 và b, Hãy tính: g ( x ) dx  3  3 1 1 1 J   [4 f ( x)  5]dx 3 Bài giải 1 3 3 3 3 1 1 1 J   [4 f ( x)  5]dx   [5  4 f ( x)]dx   5dx   4 f ( x)dx 3 3  5 dx  4 f ( x)dx  5.x 1  4(2)  5(3  1)  8  18 3 1 1 VÍ DỤ 2 Em hãy tìm đáp án đúng trong bài toán sau: 5 5 Cho biết g ( x)dx  8 f ( x)dx  6 và   1 1 5 Kết qủa tích phân A. 17 C. 16 là: [ 4 f ( x )  g ( x )] dx  1 B. 14 D. 18 VÍ DỤ 3 Tính tích phân Lời giải 4 I  ( 2 x  3 ) dx  2 4 4 4 2 2 2 I   (2 x  3)dx   2 xdx   3dx x 2  3 x 2 4  16  4  3[4  (2)]  30 4 2 Tính chất 3: c b c  f ( x)dx  f ( x)dx   f ( x)dx Cm a a b Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K Ta có c f ( x ) dx  F ( x )   F ( c )  F ( a ) ; a c a b f ( x ) dx  F ( x )   F ( b )  F ( a ) a b a c  b f ( x)dx  F ( x)  F ( c )  F ( b ) b c c f ( x ) dx  F ( x )  Khi đó c a  F (c )  F ( a ) a  [ F (b)  F (a)]  [ F (c)  F (b)] b   c f ( x)dx   f ( x)dx a c Vậy  a b b c a b f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x)dx VÍ DỤ 4 2 I  Tính tích phân | x | dx  1 Lời giải 2 0 2 1 1 0 0 2 1 0 I   | x | dx   | x | dx   | x | dx   ( x)dx   xdx 2 x  2 2 x  1 2 0 2 0 1 5  (0  )  (2  0)  2 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan