Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài tia x vật lý 12 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài tia x vật lý 12 (3)

.PDF
16
279
145

Mô tả:

TRƢỜNG THPT HỒNG NGỰ 3 VẬT LÝ 12 TIA X Giáo viên: Nguyễn Sơn Tùng Những hình ảnh này đƣợc chụp bằng cách nào? Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 QUY ƢỚC KÍ HIỆU  : Giáo viên đặt câu hỏi, nêu vấn đề.  : Học sinh thảo luận và phát biểu  : Giáo viên giải thích, dẫn chứng.  : Nội dung ghi vào vở của học sinh. Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tia X: a. Tia X là gì? b. Cách tạo ra tia X. c. Tính chất của tia X. d. Công dụng của tia X. 2. Thuyết điện từ về ánh sáng. 3. Tổng quát về sóng điện từ. Thang sóng điện từ. Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Tia X: a. Tia X là gì? : Những bức xạ không nhìn thấy có bước sóng từ 10 – 8m đến 10 – 11m, được gọi là tia Rơnghen hay tia X. Tia X cứng có bước sóng rất ngắn, tia X mềm có bước sóng dài hơn. : Năm 1895, nhà bác học người Đức Rơnghen đã làm thí nghiệm cho dòng tia catốt đập vào một miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn (Platin, Vonfram …) : Kết quả: Ông thu được những bức xạ không nhìn thấy, có tính chất xuyên qua thủy tinh, làm phát quang 1 số chất và làm đen phim ảnh. Những bức xạ này được gọi là tia Rơnghen hay tia X. Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Tia X: a. Tia X là gì? b. Cách tạo ra tia X: Hãy mô tả phát :: Các electron tạo của ốngtăng ra cấu từ catốt, được tốcRơnghen. trong điện trường mạnh ( có hiệu điện thế khoảng vài vạn vôn), khi đến đập vào đối catốt sẽ gây ra hiện tượng gì? Đối catốt + - Anốt Catốt p= 10-3 mmHg Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ Đối âm cực + Dòng electron Ca tốt Anốt Tia X đƣợc tạo ra nhƣ thế nào? Ống RƠNGHEN : Chùm electron phát ra từ catốt, đƣợc tăng tốc trong điện trƣờng mạnh, khi bị hãm lại ở đối catốt (đối âm cực) sẽ phát ra tia X. Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 Hãy quan sát hai bức ảnh sau và nêu cách chụp của từng tấm ảnh. Vì sao hai cách chụp với các bức xạ khác nhau đó lại cho kết quả khác nhau ? Chụp bằng ánh sáng nhìn thấy (ánh sáng trắng) Chụp bằng tia X (tia Rơn-ghen) TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Tia X: a. Tia X là gì? b. Cách tạo ra tia X: c. Tính chất của tia X: Hãy đọc mục 1b trang : Những tínhSGK chất và nổinêu bật của Tia X: 210, 211 ra khả những tínhđâm chấtxuyên • Tia X có năng chính của Tia X • Tia X tác dụng mạnh lên phim ảnh • Tia X làm ion hóa không khí • Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất • Tia X có thể gây ra hiện tượng quang điện • Tia X có tác dụng sinh lý mạnh: diệt khuẩn, diệt tế bào … Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Tia X: - Ứng dụng trong y học: a. Tia X là gì? b. Cách tạo ra tia X: c. Tính chất của tia X: d.Công dụng của tia X: Tại sao không Tìm những dùngvật tialạtử trong cơ thểmà phải ngoại dùng tia X Phát hiện bệnh trong những bằng chụp X ứng dụng này? quang Điều trị ung thư Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Tia X: a. Tia X là gì? : Ứng dụng trong công nghiệp: Kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt trong vật bằng kim loại. b. Cách tạo ra tia X: c. Tính chất của tia X: d.Công dụng của tia X: : Các ứng dụng khác: Kiểm tra hành lý, nghiên cứu cấu trúc của vật rắn Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 Cung cấp thông tin: Ánh sáng nhìn thấy, tia  Sóng ánh sáng và sóng từ có hồng ngoại, tia tửđiện ngoại, tiacùng vận tốc khi truyền trongXmột trường ( c chúng = 3.108 m/s trong chân đềumôi là sóng. Vậy không) là sóng gì? Có phải là sóng đàn hồi như sóng cơ hay là  Các vậtsóng được kích thích cho phát sáng bằng cách điện từ như sóng vô đốt nóng thì cũng phát ra những bức xạ có bước sóng tuyến? nằm trong vùng sóng vô tuyến  Sóng ánh sáng và sóng điện từ đều lan truyền được trong chân không trong khi sóng đàn hồi thì không Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Tia X 2. Thuyết điện từ về ánh sáng  Theo Mắc – xoen, ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn.  Mối liên hệ giữa tính chất điện từ và tính chất quang. c    n   v  Lo – ren – xơ còn chứng tỏ đươc hằng số Hãy điện nêu môi tên  phụ gọithuộc của vào tần số f của ánh  = F(f)  giải thích các sáng: đại lượng trong được sự tán sắc sáng. côngánh thức. Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Tia X 2. Thuyết điện từ về ánh sáng 3. Thang sóng điện từ  Các sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma đều có cùng bản chất là sóng điện từ, chỉ khác nhau về bước sóng và tần số. Ranh giới giữa các vùng là không rõ rệt  Sóng có bước sóng càng ngắn thì tính đâm xuyên càng mạnh, dễ làm phát quang, dễ làm ion hóa không khí; Trong khi sóng có bước sóng càng dài càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3 TIA X – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ Dựa vào thang sóng điện từ, cho biết sóng điện từ đƣợc chia thành bao nhiêu vùng? Khoảng bƣớc sóng cũng nhƣ cách phát và thu sóng trong các vùng đó. Tần số f Tia gamma Hz 3.102  Sóng vô tuyến Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia Rơn-ghen 3.105 3.108 3.1011 3.1014 1 10-3 10-6 3.1017 3.1020 3.1023 10-9 10-12 10-15 Bước sóng 106 103 10-7 m Ánh sáng khả kiến HẾT Nguyễn Sơn Tùng – THPT Hồng Ngự 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan