Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài thấu kính phân kỳ vật lý 9 (4)...

Tài liệu Bài giảng bài thấu kính phân kỳ vật lý 9 (4)

.PDF
25
168
132

Mô tả:

KIỂM TRA BÀI CŨ  Từ 1 điểm sáng S trước thấu kính hội tụ, hãy vẽ ba tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính. I S F F’ 0 K  S/ Tiết 48 I. Đặc điểm của thấu kính phân kì 1. Quan sát và tìm cách nhận biết C1: Hãy cách biếtphÇn thấur×a kính +Dïng taytìm nhËn biÕtnhận ®é dµy sohội víi tụ ®étrong dµy các loại thấu sau?kÝnh. NÕu thÊu kÝnh cã phÇn r×a phÇn gi÷a kính cña thÊu máng h¬n th× ®ã lµ TKHT. C+§a dàykÝnh phần sodßng với phần giữatrang của thấu thÊu l¹irìa gÇn ch÷ trªn s¸ch.kính NÕuphân 2: Độ kì nh×n có gìqua khác so với thÊu kÝnhthấu thÊykính h×nhhội ¶nhtụ? dßng ch÷ to h¬n so víidßng ch÷ ®ã phân khi nh×n trùc tiÕp th× ®ã TKHT. Thấu kính kì thường dùng có lµ phần rìa dày hơn +Dïng thÊu kÝnh høng ¸nh s¸ng mÆt trêi hoÆc ¸nh s¸ng phần giữa. ngän ®Ìn ®Æt ë xa lªn mµn høng. NÕu chïm s¸ng ®ã héi tô trªn mµn th× ®ã lµ TKHT. Tiết 48 I. Đặc điểm của thấu kính phân kì 2.Thí nghiệm Dụng cụ  Nguồn điện.  Một số dây dẫn điện.  Một bộ phát tia laze.  Một thấu kính phân kì.  Một giá quang học. Các bước tiến hành Hình 44.1 Bước 1: Mắc mạch điện theo hình 44.1. Bước 2: Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc với mặt thấu kính phân kì. Bước 3: Dùng bút dạ đánh dấu 3 tia sáng tới và 3 tia ló. C3: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính phân kì ? Tiết 48 I. Đặc điểm của thấu kính phân kì 1. Quan sát và tìm cách nhận biết 2. Thí nghiệm Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì. Tiết 48 I. Đặc điểm của thấu kính phân kì 1. Quan sát và tìm cách nhận biết 2. Thí nghiệm Tiết diện của một số thấu kính bị cắt theo một mặt phẳng vuông góc với mặt thấu kính được mô tả bằng các hình sau : - Kí hiệu thấu kính phân kì : VËt lý líp 9 Ngµy ...... th¸ng .......n¨m .......... Tiết 48 II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì 1. Trục chính Quan và cho tới cho Trongsát cáclạitiathítớinghiệm vuông trên góc với mặtbiết, thấutrong kính 3cótia 1 tia thấu phân kì, tia nào đi kính bị đổivới tia lókính truyền thẳng, không bịqua đổi thấu hướng. Tiakhông này trùng cách kiểm chính tra điều 1hướng?Tìm đường thẳng =>Trục ( này. ) của thấu kính. VËt lý líp 9 Ngµy ...... th¸ng .......n¨m .......... Tiết 48 II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì Quang tâm là gì? 2. Quang tâm Quang tâm của thấu kính phân kì có đặc điểm gì? 2 – ThÝ nghiÖm 2 - Quang t©m O -Trục chính cắt thấu kính tại o: o là quang tâm Tiết 48 II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì 2. Quang tâm : O -Trục chính cắt thấu kính tại O: O là quang tâm 1 tia sáng bất kỳtâm đi qua -Chiếu Tia tới đến quang thìquang tia lótâm, tiếpnhận tục xét: truyền thẳng theo phương của tia tới. ∆ O Tiết 48 II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì 3. Tiêu điểm C6: biểusát diễnlạicác ló trong thí và nghiệm này trên C5 Hãy : Quan thítia nghiệm 44.1 dự đoán hình saukéo : dài các tia ló thì chúng có gặp nhau xemvẽ nếu tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra dự đoán đó. ∆ O Tiết 48 II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì 3. Tiêu điểm O F F/ *Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính phân kì và nằm cùng phía với chùm tia tới. *Mỗi thấu kính phân kì có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của thấu kính cáh đều quang tâm O. Tiết 48 II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì Tiêu cự của thấu kính phân 4. Tiêu cự kì là gì? F ∆ OF = OF’ = O F’ f : gọi là tiêu cự của thấu kính Tiết 48 Các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: F F’ F F’ Tiết 48 III. Vận dụng C7. Hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì,quang tâm O, trục chính ∆, hai tiêu điểm F và F/, các tia tới 1,2. Hãy vẽ tia ló của các tia này . (1) (2) Tiết 48 III. Vận dụng C7. hình 44.5 vẽ thấu kính phân kì, quang tâm O, trục chính ∆ , hai tiêu điểm F và F, các tia tới 1,2.Hãy vẽ tia ló của các tia này . Tiết 48 III. Vận dụng C8:Trong tay em có một kính cận thị. Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kì? Kính cận là thấu kính phân kì, có thể nhận biết bằng một trong hai cách : - Phần rìa của thấu kính dày hơn phần phần ở giữa. - Đặt thấu kính này gần dòng chữ, nhìn qua thấu kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp vào dòng chữ đó . Tiết 48 III. Vận dụng C9: Trả lời câu hỏi ở dầu bài :Thấu kính phân kì có những đặc điểm gì khác so với thấu kính hội tụ ? - Phần rìa của thấu kính dày hơn phần ở giữa. - Khi để thấu kính phân kì vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé đi so với khi nhìn trực tiếp. Tiết 48 S ∆ O F F’ S ∆ F O F/ Tiết 48 Ghi nhí: */ ThÊu kÝnh ph©n k× thường dùng có phÇn r×a dµy h¬n phÇn gi÷a. */Chïm tia tíi song song víi chôc chÝnh cña thÊu kÝnh cho chïm tia lã ph©n k×. */ §êng truyÒn cña hai tia ®Æc biªt qua thÊu kÝnh ph©n k×: -Tia tíi song song víi trôc chÝnh th× tia lã kÐo dµi ®i qua tiªu ®iÓm. -Tia tíi ®Õn quang t©m th× tia lã tiÕp tôc truyÒn th¼ng theo ph¬ng của tia tíi. Nhà bác học người ITALIA: Ga-Li-Lê đã ghép nhiều thấu kính hội tụ và phân kì để quan sát bầu trời vào rạng sáng 71-1610 để khẳng định Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan