Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (15)...

Tài liệu Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (15)

.PDF
15
201
90

Mô tả:

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Thấu kính là gì ? Vì sao người ta gọi thấu kính lồi là thấu kính hội tụ ? Thấu kính lõm là thấu kính phân kì ? TL : Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bỡi hai mặt cong hoặc bỡi một mặt cong và một mặt phẳng. + Thấu kính lồi có tác dụng làm hội tụ chùm sáng tới song song sau khi qua nó. + Thấu kính lõm có tác dụng làm phân kì chùm sáng tới song song sau khi qua nó. Câu 2 : Nêu tính chất quang tâm của thấu kính ? TL : Mọi tia sáng tới qua quang tâm O của thấu kính thì cho tia ló truyền thẳng. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3 : Chùm sáng phát ra từ điểm S nằm tại tiêu điểm thấu kính hội tụ, qua thấu kính cho chùm ló thế nào ? TL : Chùm ló song song với trục chính của thấu kính. Câu 4 : Chùm sáng tới song song với trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho chùm ló thế nào ? TL : Chùm ló phân kì, có đường kéo dài qua F’. Câu 5: Công thức độ tụ của thấu kính ? Đơn vị các đại lượng và qui ước về dấu các đại lượng đối với thấu kính hội tụ và phân kì ? TK hội tụ f > 0 ; D > 0 1 TL : D  F (m) ; D (dp) f TK phân kì : f < 0 ; D < 0 Tiết 57 : THẤU KÍNH MỎNG (tt) IV. Sự tạo ảnh bỡi thấu kính : 1. Khái niệm vật và ảnh trong Quang học : a) Vật : +Vật điểm là điểm đồng qui của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng. + Một vật điểm là : - thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì. - ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ. Tiết 57 : THẤU KÍNH MỎNG IV. Sự tạo ảnh bỡi thấu kính : 1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học : b) Ảnh : + Ảnh điểm là điểm đồng qui của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng. + Một ảnh điểm là : - thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ. - ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kì. Tiết 57 : THẤU KÍNH MỎNG IV. Sự tạo ảnh bỡi thấu kính : 1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học : 2. Cách dựng ảnh tạo bỡi thấu kính : Dùng hai trong ba tia đặc biệt sau : + Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng. + Tia tới song song trục chính của thấu kính, tia ló qua tiêu điểm F’ hoặc đường kéo dài qua F’. + Tia tới qua tiêu điểm vật chính F hay có đường kéo dài qua F, tia ló song song trục chính. Tiết 57 : THẤU KÍNH MỎNG IV. Sự tạo ảnh bỡi thấu kính : Lưu ý : + Tia tới song song trục phụ, tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ F’1 hoặc đường kéo dài qua F’1. + Tia tới qua tiêu điểm vật phụ F1 hay có đường kéo dài qua F1, tia ló song song trục phụ đó. + Vật có dạng đoạn thẳng nhỏ AB vuông góc trục chính, A nằm trên trục chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ vuông góc trục chính, A’ nằm trên trục chính. 3. Các trường hợp tạo ảnh bỡi thấu kính : Thấu kính Ảnh Hội tụ (f > 0) I F F’ Phân kì (f < 0) I’ F’ F (OI = OI’ = 2f) +Vật ngoài OF : cho ảnh thật. Luôn cho Tính chất Ảnh (thật, ảo) +Vật trong OF : cho ảnh ảo ảnh ảo + Ảnh ảo > vật. > vật (vật trong FI) Độ lớn so Luôn nhỏ vối vật Chiều vối vật +Ảnh thật: = vật.(vật ở I, ảnh ở I’ hơn vật. < vật (vật ngoài FI) Cùng chiều Vật, +Trái tính thì cùng chiều. ảnh +Cùng tính thì ngược chiều. với vật Tiết 57 : THẤU KÍNH MỎNG V. Các công thức về thấu kính : vật thật : d > 0 OA  d với qui ước: vật ảo : d < 0 ảnh thật : d’ > 0 OA'  d ' với qui ước: ảnh ảo : d’ < 0 1 1 1 + Công thức xác định vị trí ảnh :  '  d d f + Số phóng đại ảnh : A' B ' d' k  d AB - Nếu k > 0 : vật và ảnh cùng chiều. - Nếu k < 0 : vật và ảnh ngược chiều. Tiết 57 : THẤU KÍNH MỎNG VI. Công dụng của thấu kính : + Khắc phục các tật của mắt (cận, viễn, lão). + Kính lúp. + Máy ảnh, máy ghi hình. + Kính hiển vi. + Kính thiên văn, ống nhòm. + Đèn chiếu. + Máy quang phổ. Bài tập ví dụ : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.vật sáng AB cao 2 cm, đặt cách thẳng góc trục chính, A trên trục chính thấu kính 30cm. Xác định vị trí, tính chất và độ lớn của ảnh ? Vẽ ảnh? Giải : + Ta có : 1 1 1 df 30.10 ' d   '   15(cm)  f chiều d’ > 0, vậydảnhdA’B’f là ảnh thật,d cùng 30  10vật. + Độ lớn ảnh : A’B’ = + Vẽ ảnh : d'  AB  1cm d B A F’ A’ F Câu hỏi trắc nghiệm : O B’ Câu 1 : Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng lớn hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ : A. thật, cùng chiều AB. B. thật, ngược chiều AB. C. ảo cùng chiều AB. D. ảo ngược chiều AB. Câu 2 : Vật AB đặt trước một thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh A’B’ : A. thật, cùng chiều AB. B. thật, ngược chiều AB. C. ảo cùng chiều AB. D. ảo ngược chiều AB. Câu 3 : Vật AB đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, qua thấu kính cho ảnh A’B’ : A. ảo, cùng chiều và lớn hơn AB. B. ảo, cùng chiều và nhỏ AB. C. thật, ngược chiều và lớn hơn AB. D. thật, ngược chiều và nhỏ hơn AB. Câu 4 : Vật AB đặt cách thấu kính phân kì bằng khoảng tiêu cự. Qua thấu kính cho ảnh A’B’ : A. ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự. B. ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự C. ảo, cách thấu kính bằng khoảng tiêu cự D. ảo, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự B B’ A F’ O A’ F
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan