Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (14)...

Tài liệu Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (14)

.PDF
26
98
50

Mô tả:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN VẬT LÍ 11 Bà Trong cuốn tiểu thuyết: “Cuộc du lịch của viên thuyền trƣởng Hát – tê - rát” của Giuy Véc nơ chúng ta đã đƣợc nghe hôm trƣớc. Một thành viên trong đoàn đã chế tạo ra dụng cụ gì? Có hình dạng ra sao? Và hoạt động nhƣ thế nào? THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: a. Định nghĩa: THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: a. Định nghĩa: - Thấu kính là một khối trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thƣờng là hai mặt cầu. Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng. - Thấu kính mỏng là thấu kính có O1O2<< R1, R2 C1 O2 O1 C2 THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: a. Định nghĩa: - Thấu kính là một khối trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong, thƣờng là hai mặt cầu. Một trong hai mặt có thể là mặt phẳng. - Thấu kính mỏng là thấu kính có O1O2<< R1, R2 - Có hai loại thấu kính: Thấu kính hội tụ (rìa mỏng) Thấu kính phân kỳ (rìa dày) Bài 5 THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: a. Định nghĩa: b. Các khái niệm: F’ - Đƣờng nối tâm các mặt cầu (qua 1 tâm và vuông góc với mặt phẳng) là trục chính. - Giao điểm của trục chính và thấu kính là quang tâm - Chùm sáng song song với trục chính cho chùm tia ló ( hoặc có phần kéo dài) cắt nhau ở F’ thì F’ là tiêu điểm chính của thấu kính. Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm chính là tiêu cự - Mặt phẳng qua tiêu điểm và vuông góc với trục chính là mặt phẳng tiêu điểm. THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: a. Định nghĩa: b. Các khái niệm: F F’F Tiêu điểm vật Mỗi thấu kính có bao nhiêu tiêu điểm chính và mặt phẳng tiêu ? Tiêu điểm ảnh THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: a. Định nghĩa: b. Các khái niệm: F’ F F Tiêu điểm ảnh Tiêu điểm vật THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: F F ’ F ’ F - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnh THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: F F ’ F ’ F - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính. THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: F F ’ F ’ F - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính. - Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng. THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: F1’ F F1’ F - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính. - Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng. - Tia tới song song với trục phụ cho tia ló qua tiêu điểm phụ. THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: F1’ F 1 F F’ 1 - Tia tới song song với trục chính cho tia ló (phần kéo dài) qua tiêu điểm ảnh - Tia tới qua tiêu điểm vật cho tia ló song song với trục chính. - Tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng. - Tia tới song song với trục phụ cho tia ló qua tiêu điểm phụ. - Tia tới đi qua tiêu điểm phụ cho tia ló song song với trục phụ. THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: 3. Cách vẽ ảnh: Bƣớc 1: Vẽ 2 trong các tia sáng đặc biệt xuất phát từ 1 điểm trên vật nếu là vật thật, hƣớng tới vật nếu là vật ảo Bƣớc 2: Xác định giao điểm của 2 tia ló tƣơng ứng (hoặc kéo dài) Bƣớc 3: Tập hợp tất cả các điểm ảnh là ảnh của vật. A B’ F’ F A’ B THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: 3. Cách vẽ ảnh: Bƣớc 1: Vẽ 2 trong các tia sáng đặc biệt xuất phát từ 1 điểm trên vật nếu là vật thật, hƣớng tới vật nếu là vật ảo Bƣớc 2: Xác định giao điểm của 2 tia ló tƣơng ứng (hoặc kéo dài) Bƣớc 3: Tập hợp tất cả các điểm ảnh là ảnh của vật. S THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: 3. Cách vẽ ảnh: Bƣớc 1: Vẽ 2 trong các tia sáng đặc biệt xuất phát từ 1 điểm trên vật nếu là vật thật, hƣớng tới vật nếu là vật ảo Bƣớc 2: Xác định giao điểm của 2 tia ló tƣơng ứng (hoặc kéo dài) Bƣớc 3: Tập hợp tất cả các điểm ảnh là ảnh của vật. S ’ S THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: 3. Cách vẽ ảnh: Bƣớc 1: Vẽ 2 trong các tia sáng đặc biệt xuất phát từ 1 điểm trên vật nếu là vật thật, hƣớng tới vật nếu là vật ảo Bƣớc 2: Xác định giao điểm của 2 tia ló tƣơng ứng (hoặc kéo dài) Bƣớc 3: Tập hợp tất cả các điểm ảnh là ảnh của vật. B’ B A’ F A F’ THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: 3. Cách vẽ ảnh: 4. Một số công thức: * Quy ƣớc về dấu: B’ - Khoảng cách từ vật đến thấu kính là d: + Vật thật: d > 0 A’ + Vật ảo: d < 0 - Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là d’: + ảnh thật: d’ > 0 + ảnh ảo: d’ < 0 - Tiêu cự của thấu kính là f: + TK hội tụ: f>0 + TK phân kỳ: f < 0 B F A F’ d d ’ f THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: 3. Cách vẽ ảnh: 4. Một số công thức: B’ a. Công thức thấu kính: B 1 1 1   d d' f b. Độ phóng đại: A' B ' d' k   d AB A’ F A F’ d d ’ f + ảnh cùng chiều với vật: k > 0 + ảnh ngược chiều với vật: k< 0 c. Mối liên hệ độ tụ, chiết suất và bán kính cong: 1 1 1 D  ( n  1)(  ) f R1 R2 + Mặt cầu lồi: R > 0 + Mặt cầu lõm: R < 0 + Chiết suất: n >1 THẤU KÍNH MỎNG 1. Thấu kính: 2. Đường đi của các tia sáng qua thấu kính: 3. Cách vẽ ảnh: 4. Một số công thức: B’ 5. Tính chất của ảnh: - ảnh của vật thật qua thấu kính hội- tụ ảnh của vật thật qua thấu kính phân F kì - ảnh của vật ảo qua thấu kính hội tụ A’ - ảnh của vật ảo qua thấu kính phân kì d ’ B A F’ d f
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan