Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (10)...

Tài liệu Bài giảng bài thấu kính mỏng vật lý 11 (10)

.PDF
21
274
149

Mô tả:

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Lăng kính là gì? Nêu các đặc trưng của lăng kính? Câu 2 : Đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính? Câu 3 : Viết các công thức lăng kính khi tia sáng truyền qua lăng kính đặt trong không khí ? Kính lúp Kính thiên văn Kính hiển vi Máy ảnh THẤU KÍNH MỎNG I. Thấu kính. Phân loại thấu kính 1. Định nghĩa Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng. THẤU KÍNH MỎNG I. Thấu kính. Phân loại thấu kính 1. Định nghĩa 2. Phân loại Trong không khí: O O + Thấu kính lồi (rìa mỏng hơn giữa): Thấu kính hội tụ. + Thấu kính lõm (rìa dày hơn giữa): Thấu kính phân kì. THẤU KÍNH MỎNG II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện a) Quang tâm Thấu kính mỏng có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu. C1 R1 R2 C2 THẤU KÍNH MỎNG II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện O a) Quang tâm Trục chính + Trục chính: là đường thẳng qua quang tâm O và vuông góc mặt thấu kính. + Trục phụ: các đường thẳng qua quang tâm O và không trùng trục chính. *Mọi tia tới qua quang tâm của thấu kính đều truyền thẳng. THẤU KÍNH MỎNG II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện b) Tiêu điểm. Tiêu diện * Tiêu điểm ảnh (L) + Tiêu điểm ảnh chính F’ O F’ Trục chính THẤU KÍNH MỎNG II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện b) Tiêu điểm. Tiêu diện * Tiêu điểm ảnh + Tiêu điểm ảnh phụ F’n (n=1,2,3…) (L) O F’ F’1 THẤU KÍNH MỎNG II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện b) Tiêu điểm. Tiêu diện (L) *Tiêu điểm vật + Tiêu điểm vật chính F Trục chính O F’ THẤU KÍNH MỎNG II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện b) Tiêu điểm. Tiêu diện *Tiêu điểm vật (L) F1 + Tiêu điểm vật phụ Fn (n=1,2,3…) F O F’ THẤU KÍNH MỎNG II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện b) Tiêu điểm. Tiêu diện + Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng nhau qua O. *Tiêu diện: tập hợp tất các tiêu điểm. Mỗi thấu kính gồm 2 tiêu diện: tiêu diện vật và tiêu diện ảnh. Chiều truyền ánh sáng F O F’ THẤU KÍNH MỎNG II. Khảo sát thấu kính hội tụ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện 2. Tiêu cự. Độ tụ + Tiêu cự: f  OF  0 + Độ tụ: 1 D 0 f f : (m); D : điốp (dp) THẤU KÍNH MỎNG III. Khảo sát thấu kính phân kì + Các khái niệm : Quang tâm, trục chính, trục phụ, các tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự và độ tụ tương tự thấu kính hội tụ. + Điểm khác biệt giữa TKPK và TKHT là: -Các tiêu điểm và các tiêu diện của thấu kính phân kì đều là ảo, được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng. -Tiêu cự : f < 0 và độ tụ : D < 0. THẤU KÍNH MỎNG III. Khảo sát thấu kính phân kì   F’ F O F1  F’ O F’1  F THẤU KÍNH MỎNG III. Khảo sát thấu kính phân kì   F O F’ F1  F’ O F’1  F CỦNG CỐ Câu 1: Thấu kính là gì ? có mấy loại thấu kính ? TL : Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bỡi hai mặt cong hoặc bỡi một mặt cong và một mặt phẳng. Hai loại : Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì. Kí hiệu thấu kính : O O Câu 2 : Nêu tính chất quang học của quang tâm ? CỦNG CỐ Câu 3: Chùm sáng tới thấu kính song song trục chính thì chùm ló đi qua đâu ? A. đối thấu kính hội tụ ? B. đối với thấu kính phân kì ? F’ O   F’ O F CỦNG CỐ Câu 4: Chùm sáng tới thấu kính có phương qua F thì chùm ló có phương thế nào? A. đối thấu kính hội tụ? B. đối với thấu kính phân kì? F F’ O   F’ O F CỦNG CỐ Câu 5: Một thấu kính phân kì có khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính là 20cm. Độ tụ của thấu kính đó là : A. 0,05 dp ; B. - 0,05 dp C. 5 dp ; D. - 5 dp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan