Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài tán sắc ánh sáng vật lý 12...

Tài liệu Bài giảng bài tán sắc ánh sáng vật lý 12

.PDF
24
121
60

Mô tả:

CHƢƠNG V:SÓNG ÁNH SÁNG Bài 24 TÁN SẮC ÁNH SÁNG Chiếu một tia sáng SI qua lăng kính thì tia ló JR có đặc điểm gì? Góc D gọi là gì? Tia ló lệch về phía đáy lăng kính D: góc lệch ,D càng lớn thì tia ló càng lệch về đáy nhiều A I D J S R B C Đây là hiện tượng gì? Tiết 41:TÁN SẮC ÁNH SÁNG I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN(1672) 1.Mô tả thí nghiệm: Lăng kính Khe Gƣơng Quan sát thí nghiệm Màn H Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN Màn 1. Mô tả thí nghiệm: Gƣơng Lăng kính Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 2. Kết quả thí nghiệm: -Ánh sáng mặt trời qua lăng kính không những bị khúc xạ lệch về phía đáy lăng kính mà còn tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Đó là sự tán sắc ánh sáng. - Dải màu này gọi là quang phổ của ánh sáng Mặt Trời hay quang phổ Mặt Trời -Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng trắng Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN 1.Bố trí thí nghiệm: Vệt màu vàng P2 F P1 M1 M2 2. Kết quả thí nghiệm Tách chùm ánh sáng vàng chiếu đến lăng kính P2.Quan sát thí nghiệm . Trên màn M2 Vệt màu vàng thu đƣợc vệt màu gì? Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN 1.Bố trí thí nghiệm: Vệt P2 F P1 màu lục M1 M2 2. Kết quả thí nghiệm Tách chùm ánh sáng lục chiếu đến lăng kính P2.Quan sát thí nghiệm. Trên màn M2 Vệt màu lục thu đƣợc vệt màu gì? Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN 1.Bố trí thí nghiệm: Vệt P2 F P1 màu lục M1 M2 ? Chùm ánh sáng vàng, lục qua lăng kính có bị Có lệch về đáy không? ? Chùm ánh sáng vàng,lục qua lăng kính có bị đổi màu không? Không Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN 1.Bố trí thí nghiệm : Vệt P2 F P1 màu Lục M1 2. Kết quả thí nghiệm M2 Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG III. GIẢI THÍCH HIỆN TƢỢNG TÁN SẮC - Ánh sáng trắng (as mặt trời, as đèn điện dây tóc..) không phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG III. GIẢI THÍCH HIỆN TƢỢNG TÁN SẮC Gƣơng Lăng kính - Chiết suất n của thuỷ tinh đối với ánh sáng có màu khác nhau thì khác nhau và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím. nđ  ncam  nv  nluc  nlam  nchàm  ntím Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG III. GIẢI THÍCH HIỆN TƢỢNG TÁN SẮC -Vì góc lệch D=(n-1)A tăng đồng biến với chiết suất n nên chùm tia tím lệch nhiều nhất tia đỏ lệch ít nhất Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc. Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG IV.ỨNG DỤNG Giải thích các hiện tƣợng nhƣ: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính… Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG IV.ỨNG DỤNG *CẦU VÒNG BẢY SẮC Là sự tán sắc của ánh sáng Mặt Trời qua những hạt nƣớc trong không khí *Máy quang phổ lăng kính Máy quang phổ : dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau Tiết 41: TÁN SẮC ÁNH SÁNG NỘI DUNG CHÍNH I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIUTƠN II. THÍ NGHIỆM VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIUTƠN III. GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC **Kết luận về sự tán sắc ánh sáng: IV.ỨNG DỤNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan